Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích

Kinh doanh 2025-01-19 20:27:01 26
ậnđịnhsoikèoKFTiranavsBylishngàyĐốithủyêuthílịch bóng đá vòng loại world cup   Hư Vân - 14/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/47a198664.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

{keywords}Bà Lê Thị Nữ

Ở với chồng thời gian ngắn, vợ cụ bỏ đi. Cảnh không nhà cửa, không công việc ổn định, cuộc sống của ba cha con khó khăn trăm bề.

Năm 1966, con gái của cụ là Lê Thị Bông lên 13 tuổi, Lê Thị Nữ lên 5 tuổi. Sau nhiều ngày đắn đo, cụ Keo phải cho hai con gái đi làm con nuôi hai gia đình khác nhau ở Quận 4.

Bà Phan Thị Ngọc (gần 90 tuổi, đang sống tại Canada) cho biết, thương hoàn cảnh của cụ Keo, bà nhận Lê Thị Nữ làm con nuôi. “Tôi muốn nhận cả hai con gái ông ấy về nuôi nhưng vì khó khăn, tôi không thể”, bà Ngọc kể.

Đến hôm nay, bà Nữ vẫn còn nhớ như in kỷ niệm một lần được mẹ nuôi cho về thăm ba.

“Lúc đó, tôi bỏ heo đất được một ít tiền, mang về biếu ba, nhưng ba không lấy. Lúc tôi về lại nhà ba mẹ nuôi, ba có đưa cho tôi một con vịt quay, mấy ổ bánh mì.

Ông nói: “Con ăn đi, đây là lần cuối cùng ba mua cho con ăn đó. Lần sau, hai chị em con về thăm ba nữa sẽ bị đánh”, bà Nữ nhớ về kỷ niệm cuối cùng với ba bằng giọng nức nghẹn, nước mắt lăn dài trên má.

{keywords}
Bà Lê Thị Bông

53 năm chia xa

Năm 1968, cụ Keo qua đời vì sức khỏe yếu. Hai chị em bà Lê Thị Bông được ba mẹ nuôi cho về chịu tang ba. Sau đó, chị em họ ai về nhà đó, rồi lạc nhau.

Những năm sau đó, vì nhiều lý do khác nhau, bà Bông phải rời nhà ba mẹ nuôi để đi buôn chuối ở các bến tàu, đi làm đầu bếp cho các quán ăn ở Quận 4. Người chị này đinh ninh, em gái mình đã qua Mỹ định cư cùng ba mẹ nuôi và có cuộc sống đủ đầy, được ăn học đến nơi đến chốn.

Ở tuổi 20, bà Lê Thị Bông lấy chồng, vẫn sống ở khu vực chợ Xóm Chiếu, Quận 4. Biết người mẹ bỏ đi năm xưa bị bệnh, mắc nợ, bà đón về chăm sóc, giúp mẹ trả nợ. “Mẹ tôi sống đến năm 80 tuổi thì qua đời”, người phụ nữ sinh năm 1955 kể.

Về phần bà Nữ, năm 1975, bà cùng ba mẹ nuôi chuyển từ Quận 4 đến xã Bà Điểm, Hóc Môn, Sài Gòn sống. Ở đây, bà phụ ba mẹ làm rẫy, sống cuộc đời khá vất vả.

Năm 1990, ba mẹ nuôi của bà qua Canada định cư, còn bà vẫn ở lại TP.HCM. Sau đó, bà lấy người chồng là thợ mộc ở huyện Tịnh Biên, Tây Ninh. Họ sinh lần lượt 7 người con. Chồng mất, bà ở vậy nuôi các con trưởng thành.

{keywords}
Bà Lê Thị Nữ ngồi xem lại tấm ảnh của ba.

Người phụ nữ sinh năm 1961 cho biết, từ ngày lạc chị gái bà luôn khát khao được gặp lại, nhưng vì bà Bông thay đổi chỗ ở, ba mẹ nuôi không thể giúp được gì khiến cuộc tìm kiếm của bà trở nên khó khăn.

“Mấy chục năm qua, hằng đêm, cứ nằm xuống là tôi nhớ chị Bông. Tôi nhớ mãi kỷ niệm lúc còn được gặp chị. Chị ấy dẫn tôi ra chợ, nhìn thấy cái gì chị ấy cũng nói: "Em có mua không?". Tôi lắc đầu, chị ấy năn nỉ: "Em mua đi rồi chị trả tiền cho". Lúc đó, tôi 7 tuổi, chị 15 tuổi”, bà Nữ kể.

Một người con trai bà Nữ cho biết, biết mẹ khát khao tìm lại người thân, vì vậy, gặp người phụ nữ nào bằng tuổi bà Bông, họ Lê thì anh đến đến hỏi thăm, nhưng lần nào cũng phải thất vọng.

Cuộc đoàn tụ xúc động

Nhà báo Thu Uyên, MC Chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly cho biết, hơn một năm trước, chương trình nhận được thông tin tìm lại người thân của cả bà Bông và bà Nữ. Trong đó, thông tin tìm em gái của bà Bông khá đặc biệt.

{keywords}
Hai chị em gặp nhau sau 53 thất lạc.

Nội dung đăng tìm em của bà Bông như sau: “Chị Lê Thị Bông, đăng ký tìm em Lê Thị Nữ (tên gọi khác là Lượm). Bà Nữ được cho đi làm con nuôi. Mẹ nuôi cô Nữ là bà Ngọc. Chồng bà Ngọc làm nghề dạy học, sinh sống ở đường Tôn Đản, Quận 4, TP.HCM. Ngày 28/4/1975, bà Nữ cùng với người mẹ nuôi sang Mỹ định cư, mất tích từ đó đến giờ”.

Nhận thấy thông tin tìm nhau của bà Bông và bà Nữ trùng khớp, ban tổ chức chương trình liên lạc với họ. Tuy nhiên, sau khi cung cấp thông tin cho chương trình, phía bà Bông thay đổi thông tin liên lạc nên khó khăn cho đội tìm kiếm. Cuối cùng, nhờ nhiều người giúp đỡ đội tìm kiếm cũng tìm được bà Bông, lúc này bà đang sống ở huyện Nhà Bè.

Gặp người của chương trình, bà Bông cho biết, mấy chục năm qua, bà mải miết đi tìm em, nhưng không được. Do không biết chữ nên phải nhờ cháu trai đăng tin tìm em gái giúp. 

Ngày 1/2, bà Bông đi làm tóc, trang điểm, mua bộ quần áo mới để đi gặp em gái. Ở Tây Ninh, bà Nữ được các con chở lên TP.HCM gặp chị. 

Giây phút được gặp nhau, chị em họ rưng rưng nước mắt. Nắm chặt tay nhau, họ kể cho nhau nghe chuyện gia đình, các con cháu, ôn lại những kỷ niệm với ba và ngày hai chị em còn nhỏ...

Xem thêm video: Xót xa phút cụ ông Tây Ninh tiễn biệt bạn đời, hẹn kiếp sau lại làm vợ chồng

Cuộc đoàn tụ đặc biệt của hai anh em lạc nhau gần 50 năm

Cuộc đoàn tụ đặc biệt của hai anh em lạc nhau gần 50 năm

Tìm thấy nhau sau 49 năm thất lạc, nhưng do ở cách xa và tình hình dịch bệnh Covid-19, họ đã có một cuộc đoàn tụ đặc biệt.

">

Ngày gặp lại của hai chị em thất lạc suốt 53 năm dù sống gần nhau

{keywords}NSND Tạ Minh Tâm, Cẩm Loan hội ngộ khán giả Hà Nội

Cẩm Loan là nghệ sĩ trẻ thuộc Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang. Theo đuổi con đường âm nhạc chuyên nghiệp, cô đã chọn nhiều màu sắc âm nhạc để đáp ứng sự yêu mến của khán giả. Từ cải lương đến nhạc bolero, hay dòng nhạc ca ngợi tình yêu quê hương đất nước… Cẩm Loan đều thể hiện đầy cảm xúc, chỉn chu và chuyên nghiệp.

Cô không vội vã chạy theo những xô bồ của thị trường âm nhạc mà luôn trau dồi, rèn luyện học hỏi kinh nghiệm từ các nghệ sĩ đi trước để từng bước hoàn thiện mình trên con đường nghệ thuật nghiêm túc.

“Tôi luôn tìm hiểu về lịch sử các địa danh của đất nước để thể hiện những ca từ lột tả hình ảnh quê hương thêm nhiều cảm xúc. Hình ảnh người mẹ quê, hình ảnh những người anh hùng, những vùng đất linh thiêng lịch sử, những cánh đồng quê hương…, đó là những điều chiếm trọn cảm xúc của tôi mỗi khi hát những khúc ca về đất nước. Bên cạnh đó, những ca khúc về tình yêu đôi lứa mang âm hưởng tích cực, hạnh phúc… cũng là những bài hát mà tôi muốn thể hiện”, ca sĩ trẻ chia sẻ.

Cẩm Loan hướng tới hình tượng một nghệ sĩ đa tài nhưng không nhạt nhòa. “Tôi luôn cân bằng 3 yêu tố để có được thành công, đó là tâm, đức, tài. Tôi luôn rèn luyện chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và cống hiến sức mình cho con đường nghệ thuật”, Cẩm Loan cho biết.

Khi được hỏi với ngoại hình đẹp và bắt sân khấu, Cẩm Loan có theo đuổi dòng nhạc dance để đáp ứng thị hiếu của khán giả trẻ ngày nay không, nữ ca sĩ cho biết trong hành trang của cô luôn có những bài nhạc dance đã được phối để phục vụ khán giả khi tham gia các chương trình giao lưu văn hóa trong nước và quốc tế.

Tuy nhiên, là người yêu văn hóa Việt nên cô khẳng định bản thân luôn hướng về những sản phẩm âm nhạc Việt và khao khát bảo tồn bộ môn cải lương mà cô đã trưởng thành từ ngày vào nghề.

Được biết, ngày 4/2 tới đây, nữ ca sĩ Cẩm Loan tiếp tục được hát trong chương trình nghệ thuật “Xuân quê hương” - đêm hội dành cho kiều bào về quê đón Tết tại Nhà hát lớn Hà Nội.

8X sở hữu báu vật trăm chiếc cassette cổ, độc nhất Cần Thơ

8X sở hữu báu vật trăm chiếc cassette cổ, độc nhất Cần Thơ

Chàng trai ở Cần Thơ đang sở hữu hàng trăm "báu vật" là những chiếc máy cassette, radio xưa vô cùng độc đáo. 

">

NSND Tạ Minh Tâm, Cẩm Loan hội ngộ khán giả Hà Nội

"Nam tính độc hại" là khái niệm nơi xã hội gắn người đàn ông với những tính cách, trách nhiệm mang tính cực đoan như: phải mạnh mẽ về thể chất, ít cảm xúc và hung hăng trong hành vi, không có tính nữ như thể hiện nhiều cảm xúc, nhận sự giúp đỡ, phải đạt được quyền lực, địa vị xã hội thì mới được xã hội tôn trọng. Nam tính độc hại còn có thể được hiệu rộng hơn là các quy chuẩn một chiều của xã hội áp lên người nhận vai trò là trụ cột (có thể là phụ nữ).

Nam tính độc hại là tiêu chuẩn sai lệch về cách hành xử "như một người đàn ông", nó còn là áp lực đè nặng lên nam giới từ những kỳ vọng huyễn hoặc của gia đình, xã hội. Nam tính độc hại là gánh nặng cho một người đàn ông ngay khi họ chào đời cho tới khi trưởng thành, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất của đàn ông cũng như là cơn ác mộng với những người xung quanh khi bị sự độc hại ảnh hưởng.

Ngay cả những triết gia thông thái nhất trong triết học phương Tây và phương Đông cũng đánh giá đàn ông ở vị thế xã hội cao hơn phụ nữ. Aristotle không cho rằng việc xem phụ nữ như nô lệ là đúng đắn nhưng vẫn đánh giá mối quan hệ giữa đàn ông và phụ nữ là mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, phụ nữ thiếu quyết đoán so với đàn ông, phụ nữ là thuộc về một gia đình nào đó, đàn ông mới được xem là công dân chính thống của quốc gia. Phụ nữ dễ thương cảm và hay khóc, có tính đố kỵ, không biết xấu hổ, giả dối, dễ bị lừa, dễ bị kích động, nam giới thì khác dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác.

Plato cho rằng giữa phụ nữ và nam giới có mối quan hệ như việc bảo vệ, giám hộ của nhà nước đối với người yếu thế hơn. Hegel cho rằng đàn ông và phụ nữ có sự bổ sung cho nhau nhưng đàn ông vẫn đóng vai trò chủ đạo. Arthur Schopenhauer lại gắn hình ảnh khờ khạo, phù khiếm, tầm nhìn ngắn, như những những đứa trẻ to xác với phụ nữ. Khổng Tử nói: "Duy nữ tử dữ tiểu nhân vi nán dưỡng dã, cận chi tắc bất tốn, viễn chi tắc oán", tức chỉ có phụ nữ và tiểu nhân là không giáo dục được, gần thì vô lễ, xa thì trách móc.

"Trọng nam khinh nữ" hằn sâu trong văn hóa phương Đông nói chung và văn hóa người Việt nói riêng. Vai trò của người nam luôn được đề cao hơn người nữ, đặc biệt hằn sâu trong tư tưởng Nho giáo được truyền qua các triều đại phong kiến hàng nghìn năm.

>> Đòi hỏi phụ nữ chia đều sinh hoạt phí với chồng

Trong tiếng Hán, có 16 chữ mang ý coi thường phụ nữ. Trong ngôn ngữ của người Việt có nhiều câu nói mang tính miệt thị, hạ đẳng phụ nữ và được sử dụng rất phổ biến như: "Đàn ông nông cạn giếng khơi, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu" ý đánh giá thấp sự sâu sắc của phụ nữ, "dạy con từ thuở còn thơ, dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về", "đàn bà tiểu không qua ngọn cỏ"... ý nói phụ nữ luôn ở vị thế thấp hơn đàn ông, có nhận thức thấp kém, cần được người đàn ông giáo dục hay từ "đàn bà" thường được dùng như một tính từ mang nghĩa tiêu cực. Nhiều vùng ở Việt Nam vẫn xem những người không sinh được con trai là người không được ngồi "mâm trên".

Ngày nay, nam tính độc hại tồn tại khắp nơi trên thế giới và ngày càng ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội:

Thứ nhất, ảnh hưởng đến hạnh phúc của nhiều gia đình. Tình trạng các cặp vợ chồng tan vỡ hôn nhân hay sống không hạnh phúc chỉ vì không sinh được con trai vẫn tồn tại. Bạo lực gia đình diễn ra phổ biến trong đó người vợ, con nhỏ thường là nạn nhân.

Thứ hai, đàn ông Việt cô đơn, đối diện với các vấn đề "cơm, áo, gạo, tiền" mà thiếu sự đồng cảm của gia đình và xã hội khi xem đó là trách nhiệm đương nhiên của phái mạnh, khiến họ bị trầm cảm, có thể tìm đến bia rượu hay các chất gây nghiện khác để giải tỏa.

Thứ ba, trong quan niệm truyền thống, người nam luôn được coi là tác nhân chính gây ra bất bình đẳng giới, bởi thế các chính sách có xu hướng nâng cao vị thế của người phụ nữ. Tuy nhiên cả hai giới cần được đánh giá cụ thể vai trò trách nhiệm của mình trong vấn đề này.

Thứ tư, khái niệm "nam tính" trong nam tính độc hại được đóng khung là tính cách của người đàn ông, nhưng thực tế đó là khái niệm đa giới, từ đó một số vấn đề xã hội bị phớt lờ như việc bạo hành gia đình về tinh thần, thể xác mà người chồng là người bị bạo hành hay việc nữ sinh bắt nạt nam sinh trong môi trường học đường.

Đỗ Bằng Trình

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

Nam tính độc hại

友情链接