您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Truyện Trọn Đời Trọn Kiếp Bảo Hộ Em!
NEWS2025-01-24 19:18:00【Thế giới】9人已围观
简介Nhân vật chính: Gilgamesh (ôn nhu công),ệnTrọnĐờiTrọnKiếpBảoHộkêt qua c1 Glanz (bá đạo công), Ngân Tkêt qua c1kêt qua c1、、
Tình yêu rơi vào vòng xoáy toan tính, tranh chấp đoạt quyền của những nhà hồn thuật mạnh mẽ nhất lục địa Odin. Trong mớ hỗn loạn âm mưu cùng lừa dối, đau khổ và bi ai, đâu mới là sự thật ta tìm kiếm?
Vương Tước, Sứ đồ là thứ tình cảm tương giao, tri âm tri kỉ hai thân một lòng, trên cả thứ dục vọng "tình yêu" tầm thường của con người... thế nhưng có thật như vậy không, tình cảm ấy có thực sự thuần khiết như vậy?
很赞哦!(51)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- Thành tích 'khủng' của dàn sao hạng A hội tụ tại 'Gia tộc Gucci'
- Nghệ sĩ Felix Klieser không tay, chơi kèn bằng chân lay động người nghe
- Người đàn ông nghỉ việc, giúp dân Đà Nẵng dọn bùn, rác sau trận lụt lịch sử
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- 'Ông đồ' giải mã tranh thư pháp, chữ nhiều người xin treo ngày Tết Nguyên đán
- Bước ngoặt giúp chàng trai bại liệt thành ông chủ thành đạt
- Cá tháng Tư là ngày nào?
- Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- 'Tỷ lệ bơi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
- Ông Vũ Duy Hải, Trưởng ban Tuyển sinh - Hướng nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội, sáng 2/12 cho hay đây chưa phải con số cuối cùng bởi còn 5 ngày nữa mới hết hạn đăng ký đợt đầu. Số chỗ thi cho đợt này là khoảng 15.000.
Đến nay, nhiều điểm thi đã hết chỗ như Nam Định, Hưng Yên và một số điểm ở Hà Nội.
Các thí sinh đăng ký đợt này sẽ thi vào ngày 18-19/1/2025, tức trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Ở kỳ thi đánh giá tư duy đợt đầu của năm 2024 (diễn ra cuối năm 2023), số thí sinh dự thi chỉ hơn 2.800.
- Fang Fang, 30 tuổi, một người mẫu chuyên mặc thử quần áo cho người chết, tới từ Đại Liên (tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc) đang phá vỡ những điều cấm kị và hứng chịu nhiều lời chỉ trích từ dư luận.
Công việc của cô là mặc thử trang phục mai táng để giúp người thân của người đã khuất chọn một bộ trang phục phù hợp để mai táng.
Gắn bó với công việc này từ khi tốt nghiệp đại học vào năm 2013, Fang thử tất cả các loại quần áo được thiết kế cho người chết và đăng chúng trên Douyin, TikTok.
Cô cho rằng đây là một công việc có giá trị bởi vì người chết cũng xứng đáng được đối xử bằng sự tôn trọng giống như người còn sống, nếu không muốn nói là còn hơn cả người sống.
Fang đăng những bức ảnh mặc thử quần áo dành cho người chết lên mạng xã hội. “Nhiều khách hàng đến cửa hàng chúng tôi thậm chí còn không dám chạm vào bộ quần áo vì đó là điều cấm kị”, Fang nói.
“Phải có ai đó xử lý những bộ trang phục này. Tôi mặc thử chúng để gia đình có thể đưa ra quyết định xem chúng có vấn đề gì không. Họ cũng có thể tìm ra những sai sót để chúng tôi cải thiện cho lần sau”.
Không giống như nhiều người khác, bắt buộc phải làm công việc này khi không tìm được việc làm, Fang quyết tâm gắn bó với nó ngay từ ngày rời trường đại học, nơi cô theo học chuyên ngành Quản lý tang lễ.
“Bố tôi đã cảnh báo khi tôi quyết định làm một người bán áo quan. Bố nói: ‘Đừng hối tiếc đấy’. Tôi trả lời ông rằng: "Không, con sẽ không bao giờ hối tiếc”, Fang nhớ lại.
Một ngày điển hình của Fang thường bao gồm các công việc: làm sạch cơ thể, trang điểm và mặc quần áo cho người chết. Cô thích công việc này vì nó mang lại sự thoải mái cho mọi người.
“Một số người chết với khuôn mặt cay đắng. Khi tôi dùng bàn tay mình làm cho họ trông an yên hơn, tôi thấy rất vui và hài lòng vì gia đình họ sẽ rất biết ơn”, cô nói.
Nhưng quyết định gần đây của Fang về việc mặc mẫu những bộ trang phục đã khiến cô bị chỉ trích nặng nề trên mạng.
Một số người đã nói những câu khó chịu như: “Bạn nên nằm xuống, sẽ trông giống người chết hơn”. “Cô thực sự không còn giới hạn nào”, một người khác nhận xét.
Nhưng Fang chỉ cười: “Họ có thể nói bất cứ điều gì họ thích. Tôi sẽ chỉ là chính mình”.
Ở Trung Quốc có một định kiến nhiều năm nay rằng những công việc liên quan tới cái chết sẽ mang lại những điều không may mắn. “Một số bạn cũ của tôi rất ngạc nhiên khi tôi nói về công việc của mình. "Tại sao bạn lại làm việc này? Tại sao bạn không chọn việc khác?", họ hỏi tôi như thể công việc này khiến tôi thua kém người khác”.
Fang thừa nhận, những ngày đầu tiên cô có sợ hãi, ngay cả khi đã có một người khác đi cùng cô.
“Lần đầu tiên được cử đi, tôi đã suy nghĩ rất nhiều trong suốt chặng đường. Trước đó, tôi chưa từng chạm tay vào một người chết. Tôi tự hỏi mình những suy nghĩ điên rồ như liệu ông ấy có đột nhiên bật dậy không… nhưng tôi đã gặp may.
Hoá ra đó là một cụ bà trông rất hiền lành và tôi không thấy sợ hãi chút nào. Đến lần thứ 2 và thứ 3 thì tôi không còn sợ hãi nữa”, cô nói.
Fang hi vọng việc mặc thử sẽ giúp gia đình người đã khuất dễ dàng chọn trang phục phù hợp hơn. Fang đã từng chứng kiến rất nhiều cái chết nhưng tồi tệ nhất vẫn là cái chết của trẻ con và của những người trẻ chết trước cha mẹ họ.
Cô cũng không cố kìm nén cảm xúc của mình. Một lần, cô phải chuẩn bị cho một bà mẹ trẻ khoảng 30 tuổi chết vì ung thư, bỏ lại một đứa con gái mới 3 tuổi.
“Lúc bước vào, tôi thấy người chồng đang khóc nhưng bé gái chỉ chào tôi một cách rất điềm nhiên và lễ phép. Cô bé đề nghị tôi ngồi xuống để chơi cùng… Nó không biết chuyện gì đang xảy ra. Tôi đã bật khóc”, Fang kể.
Những năm gần đây, sự kỳ thị với những người làm tang lễ đã giảm bớt nhiều và có nhiều người trẻ hơn gắn bó với ngành công nghiệp truyền thống này, Fang nói.
So với với các nghi lễ truyền thống, những người trẻ tuổi có xu hướng khiến những giây phút tiễn biệt mang tính riêng tư hơn cho gia đình người đã khuất.
“Ví dụ như trước kia chúng tôi chỉ sử dụng nhạc lễ truyền thống để tiễn đưa người chết. Nhưng khi thế hệ trẻ tham gia vào lĩnh vực này, những người thân được đề nghị chọn loại nhạc người đã khuất yêu thích”.
“Nó không nhất thiết phải là nhạc tang lễ buồn. Nó có thể là bất cứ loại nhạc nào người đã khuất thích hoặc người thân của họ thích. Nó làm cho buổi lễ trở nên ấm áp hơn, chứ không chỉ có sự ai oán”.
Fang tư vấn cho gia đình người đã khuất chọn trang phục phù hợp. Mạng xã hội phát triển mạnh mẽ cũng giúp nhiều người có cơ hội tìm hiểu và đánh giá công việc của những người như Fang hơn.
Luo Liang, một trong những người hâm mộ Fang trên Douyin, nói rằng cô tôn trọng Fang vì thái độ sống của cô ấy. “Cô ấy làm cho chúng ta trân trọng cuộc sống và yêu thương những người xung quanh mình”.
“Những gì cô ấy làm khiến những người còn sống trân trọng cuộc sống của mình, còn những người chết sẽ ra đi một cách nhẹ nhàng”, một người hâm mộ khác chia sẻ.
Dân số có xu hướng già đi khiến số người chết ở Trung Quốc tăng lên nhanh chóng mỗi năm. Theo số liệu chính thức, số người chết năm 2013 là 9,72 triệu người đã tăng lên 9,98 người vào năm 2019.
Do đó, thị trường dịch vụ tang lễ ngày càng được mở rộng. Tổng doanh thu ngành này tăng gần gấp đôi - từ 21,6 tỷ USD vào năm 2013 lên 40,8 tỷ USD vào năm 2020.
Với Fang, việc giúp mọi người vượt qua thời khắc khó khăn nhất trong cuộc sống của họ lại chính là mong muốn của cô.
“Thực tế là càng làm nghề này lâu, tôi càng thấy thích thú với nó”.
Đăng Dương(Theo SCMP)
Lạnh người với 'nghề trang điểm cho xác chết'
Có những nghề chỉ nói tới thôi đã khiến nhiều người rùng mình, nổi da gà hoặc thậm chí ám ảnh. Nghề 'nghề trang điểm cho xác chết' tại Nhà tang lễ TP Hà Nội cũng là một nghề như vậy.
">Làm nghề thử đồ cho người chết, cô gái trẻ bị dèm pha
- Hai cuốn sách mới Sài Gòn chở cơm đi ăn phởvà Sài Gòn ồ bỗng ngon ghê! của tác giả Ngữ Yên có thể xem là một combo sách khám phá, trải nghiệm văn hóa ẩm thực Sài Gòn đầy thú vị trên kệ sách viết về chuyện ăn uống hiện nay.Ngoại truyện hoàn toàn mới của ‘Trại trẻ đặc biệt của cô Peregrine'">
Sài Gòn chở cơm đi ăn phở
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
- - Cánh đồng xã Suối Hiệp (H. Diên Khánh, Khánh Hòa) vừa gặt xong. Trên những thửa ruộng, rơm được trải thành hàng. Một chiếc máy do người điều khiển đang lầm lũi cuộn thành những cuộn rơm tròn trịa...Ở nơi, hai vợ chồng chỉ có một cái quần...">
Buổi trò chuyện dưới gốc cây
- Djokovic là khách mời đặc biệt, và cũng là đối thủ của Del Potro khi tay vợt Argentina tổ chức trận chia tay khán giả ở quê nhà Buenos Aires. Trận đấu có nhiều pha bóng biểu diễn và một trong số đó xảy ra ở set hai khi Del Potro đề nghị Djokovic bắt chước các động tác của Nadal.
Khi các khán giả đồng loạt vỗ tay tán dương, Djokovic không ngần ngại đưa tay vuốt tóc, chỉnh quần và đứng trả bóng theo tư thế của Nadal. Anh sau đó đánh những cú thuận tay qua đầu đưa bóng đi xoáy trứ danh của "Vua đất nện".
Hoàng Dương vào công an xã tên Dũng sẽ xuất hiện ở tập 45 'Phố trong làng'. Không áp lực vì là con trai NSND Hoàng Dũng
- Bạn có gặp áp lực khi lần đầu đóng phim truyền hình lại là phim đã phát sóng và có sự quan tâm nhất định của khán giả như 'Phố trong làng'?
Trước hôm đi quay tôi có suy nghĩ và hỏi mọi người rằng ra hiện trường có cần phải chuẩn bị kỹ không hay phục trang ra sao. Các anh chị nói vào vai công an thì không phải chuẩn bị phục trang nên cứ bình tĩnh, ra bối cảnh có gì không biết mọi người sẽ nói cho. Khi ra hiện trường tôi cũng được mọi người giúp đỡ và chỉ cho góc nào quay thuận lợi cũng như làm thế nào để học thoại nhanh nhất và thần thái để lên hình ổn nhất. Vì có các anh chị hỗ trợ nên tôi cảm thấy tự tin hơn và mọi việc khá suôn sẻ.
- Đóng phim có khác nhiều so với khi bạn đóng kịch hay diễn các tiểu phẩm trong trường ĐH Sân khấu & Điện ảnh?
Khác rất nhiều! Khi làm một vở kịch chúng tôi có thời gian để chuẩn bị và ngấm vai diễn nhưng khi quay phim truyền hình thi cần nhanh nhạy, ứng biến hơn khi ra hiện trường vì có thể hôm nay có cảnh không diễn theo kịch bản và mình phải nắm được ý đồ của đạo diễn.
Hoàng Dương sinh năm 1999, vừa tốt nghiệp ĐH Sân khấu & Điện ảnh tháng 11/2021. - Hoàng Dương mới ra trường nhưng khi đến đoàn làm phim rất nhiều người trong ê kíp đều đã từng làm việc cùng hay biết đến bố mình, thậm chí có diễn viên còn từng là học sinh của NSND Hoàng Dũng. Điều đó mang đến thuận lợi hay tạo thành áp lực cho bạn?
Như chị nói, tôi may mắn hơn tất cả những người làm nghệ thuật khác là được sống trong môi trường nghệ thuật từ nhỏ, được tiếp xúc với các anh chị và được nhận sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi người. Còn về áp lực, trước đây tôi từng nghĩ bố mình như thế, khi làm phim mình có vượt qua được không? Nhưng càng lớn dần tôi càng cảm thấy đó không phải là áp lực mà là thuận lợi để mình có cơ hội tự làm, tự trải nghiệm bằng sức của mình.
- Nếu còn sống chắc chắn NSND Hoàng Dũng sẽ chỉ bảo hay góp ý cho diễn xuất của con trai bạn thấy sao không còn người đồng hành lớn bên cạnh trong suốt chặng đường làm nghề dài? Với con trai, chắc chắn NSND Hoàng Dũng còn là một người thầy nghiêm khắc hơn nhiều?
Tôi nghĩ mình thuận lợi nhiều hơn các bạn vì khi học ở trường đã có một người thầy rồi, về nhà lại có thêm một thầy nữa. Mà người thầy này lại rất gần gũi, chia sẻ và nói cho mình biết những gì mình làm được hoặc không. Nhưng khi chập chững ra trường và bước chân vào nghề bố lại không còn cũng hụt hẫng bởi tôi vẫn còn có nhiều điều cần bố chỉ bảo, mài giũa hơn nữa.
Bố tôi là người rất tâm lý nhưng cũng rất nghiêm khắc. Nhiều khi ngồi tâm sự tôi và bố rất thoải mái, như hai thanh niên tâm sự với nhau và có thể nói ra hết. Nhưng khi làm việc gì đó mà ông không đồng ý hay không hài lòng thường tôi sẽ không muốn tiếp tục làm việc đó nữa. Đi làm về chưa bao giờ tôi được bố khen. Nếu hỏi hôm nay con diễn thế nào cùng lắm ông chỉ nói: "Cũng được nhưng mà ông đừng có mà tinh vi". Nhiều khi bố nói với tôi: "Mày diễn không bằng mấy thằng lớp tao đâu".
Hoàng Dương và NSND Hoàng Dũng. Anh nói hai bố con ít có hình chụp riêng với nhau. Tôi tự nhủ làm tốt việc mình đang làm còn mọi người nói gì không quan trọng
- Dương đã báo cáo với bố sau khi đóng những cảnh đầu tiên của 'Phố trong làng' rồi chứ?
Vâng, từ khi mới nhận vai tôi về nhà châm thuốc, thắp hương nói: "Bố ơi, bây giờ con cũng được mọi người mời đi làm phim rồi nên đã có phim đầu tiên. Bố phù hộ độ trì, đi quay bên cạnh con. Hoặc có cảnh nào còn chưa làm được thì bằng cách nào đó bố phải nhắc cho con để con có thể làm được đúng đường dây mọi người đang mong muốn".
Dù là con trai của bố nhưng tôi vẫn muốn mình trở nên độc lập và được sự đón nhận của mọi người với tư cách là diễn viên Hoàng Dương chứ không phải là tư cách của con trai của NSND Hoàng Dũng.
- Rất nhiều đồng nghiệp của bạn từng là học trò của NSND Hoàng Dũng. Bạn có nghĩ vì điều đó nên họ nhiều khi sẽ khó nói thẳng, nói thật với mình hay có sự ưu ái nhất định với bạn khi làm nghề? Bạn có nghĩ đó là điều bất lợi và cản trở mình?
Ngày trước khi thi vào trường chắc chắn có những lời qua tiếng lại như: "Đấy, bố nó như thế thì nó đâu cần phải thi". Tôi cũng suy nghĩ nhưng tự nhủ với bản thân làm tốt việc mình đang làm còn mọi người nói gì không quan trọng. Khi học trong trường tôi không muốn có bất cứ việc gì đả động đến bố cả. Với tư cách người con, tôi không muốn bố phải giải quyết cho mình bất cứ việc gì.
Bố là người nghệ sĩ lớn trên màn ảnh nên mình làm phải giữ cả hình ảnh và thể diện cho bố. Tôi cố gắng làm tốt việc của mình, còn nếu việc gì không được thì nhờ bố giúp sau(cười).Khi ở trường tôi cố gắng học tốt, làm tốt các môn thi để mọi người trong lớp thấy tôi cũng có năng lực chứ không phải do ảnh hưởng của bố mà tôi được đứng ở đây.
NSND Hoàng Dũng cùng hai con trai và cháu nội. Trong nhà chỉ có Hoàng Dương theo nghiệp diễn của ông. - Trước đó NSND Hoàng Dũng có định hướng cho con trai theo nghề bố?
Thực ra bố rất muốn tôi theo con đường diễn viên giống như ông. Lúc tôi còn chưa học lên cấp 3, bố nói: "Mang tiếng nhà có hai thằng con trai mà chẳng thằng nào theo nghề, chẳng biết dạy gì cho hai thằng chúng mày cả". Trong thâm tâm ông rất muốn tôi theo nghề nhưng không bao giờ sắp đặt hay áp đặt suy nghĩ đó lên tôi cả. Ông chưa bao giờ nói: "Mày có muốn làm diễn viên không?" hay "Tao nghĩ mày làm nghề này hợp". Ông muốn tự chúng tôi tìm tòi sở thích của mình, nếu thấy phù hợp sẽ cho làm. Bởi ông quan niệm nghề nghiệp là thứ đi theo mình cả đời nên ông không tiếc một vài năm cho tôi học lại một ngành nghề khác có thể phù hợp với mình hay cuộc sống.
- NSND Hoàng Dũng có rất nhiều học trò nổi tiếng như Việt Anh, Hồng Đăng, Thanh Hương, Duy Hưng.... Dương có hy vọng sau này mình sẽ trở thành diễn viên đình đám như các anh chị?
Trước mắt, tôi là diễn viên mới nên khao khát được làm nhiều dạng vai diễn. Tôi mong các vai của mình đều được sự đón nhận yêu thương của khán giả. Các anh chị như tấm gương để tôi noi theo, phấn đấu. Sau này tôi có phát triển như thế nào tôi hy vọng sau này khán giả sẽ nhớ tên mình là Hoàng Dương.
Hoàng Dương cùng các học trò tổ chức sinh nhật cho NSND Hoàng Dũng trong viện vào 31/12/2020.
Mỹ Anh
Ảnh: NVCCCon trai NSND Hoàng Dũng bất ngờ vào vai công an trong 'Phố trong làng'
Hoàng Dương, con trai út sinh năm 1999 của cố NSND Hoàng Dũng đảm nhiệm vai chiến sĩ công an thứ 4 ở Tân Xuân trong 'Phố trong làng'.
">Hoàng Dương: 'Cái bóng của bố Hoàng Dũng cho tôi nhiều động lực'