Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới -
Cơ chế hình thành giấc ngủ Runner làm thế nào để có giấc ngủ ngonGiấc ngủ của chúng ta được điều chỉnh bởi sự tương tác phức tạp giữa các hệ thống tế bào thần kinh và các tác nhân sinh hóa bên trong cơ thể. Vào buổi tối hoặc khi ta tắt đèn, mắt nhận tín hiệu bóng tối. Kế đó, một tuyến nội tiết nhỏ trong thần kinh gọi là tuyến tùng sẽ tiết ra tiết ra melatonin - loại hormone gây ra những cơn buồn ngủ. Càng nhiều melatonin được sinh ra, cơn buồn ngủ của bạn sẽ càng mạnh. Đây là lý do chúng ta dễ ngủ hơn khi ở trong bóng tối.
Khi bạn thức, cơ thể sẽ tích tụ adenosine - một chất dẫn truyền thần kinh được phân bố rộng khắp não bộ. Adenosine được sản xuất cả trong quá trình hoạt động thể chất và công việc trí óc cường độ cao. Khi nồng độ adenosine đến một giới hạn nhất định, chúng sẽ làm chậm hoạt động của các tế bào thần kinh trung ương và khiến bạn buồn ngủ. Sau khi bạn chìm vào giấc ngủ, các phân tử adenosine bắt đầu bị phá vỡ để đưa bạn vào trạng thái phục hồi và ngủ sâu hơn. Mức độ của hoạt chất này sẽ giảm dần khi gần sáng, và cuối cùng sẽ đánh thức bạn dậy
-
Cô bé Võ Thị Khánh Ly (SN 2008, Tân Kỳ, Nghệ An) từng gây sốt trên mạng khi video em trò chuyện bằng tiếng Anh và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài được chia sẻ rộng rãi. Con gái chị bán hoa quả giỏi tiếng Anh nhờ học trên mạng từ 4 tuổiTại phố đi bộ Hà Nội, vào các tối cuối tuần, Ly từng khiến nhiều người chú ý khi hướng dẫn người nước ngoài nói tiếng Việt. Người xem rất ấn tượng trước khả năng nói tiếng Anh, sự tự tin của cô bé xinh xắn này.
Khánh Ly là con gái của anh Võ Tá Hoàng (giáo viên môn Tin học ở Tân Kỳ, Nghệ An) và chị Nguyễn Thị Hiền.
Nhà xa trường, anh Hoàng phải ở lại ký túc xá suốt nhiều năm nay. Chị Hiền từng tốt nghiệp Trường CĐ Sư phạm Đà Nẵng.
Sau khi kết hôn, chị chuyển về quê dạy hợp đồng với mức lương 1,5 triệu đồng/tháng. Nhiều năm trước, thấy không thể bám trụ với nghề, chị nghỉ dạy.
Cuộc sống nhiều khó khăn nhưng họ quyết tâm đầu tư cho con được học tập đầy đủ với mong ước thay đổi tương lai.
Anh Hoàng chia sẻ, từ lúc còn nhỏ, Khánh Ly đã được bố mẹ cho tiếp xúc với tiếng Anh. ‘Khi con khoảng 4 tuổi, vợ chồng tôi đã cho con xem các video chọn lọc bằng tiếng Anh trên YouTube. Đó là các đoạn hội thoại ngắn, bài hát phù hợp lứa tuổi và dễ hiểu’, anh nói.
Sau đó, vợ chồng anh cho con xuống TP Vinh theo học tại trung tâm tiếng Anh. Thời gian này, em vẫn được bố mẹ hướng dẫn xem các video ngắn tại nhà.
Cô bé Khánh Ly học tiếng Anh qua mạng internet. Ảnh: Nguyễn Thảo Dành nhiều thời gian xem các clip dạy học của người bản ngữ nên khả năng nghe và phát âm của Ly rất tốt.
Nhận thấy con gái yêu thích và có năng khiếu về ngôn ngữ nhưng môi trường ở quê không được tiếp xúc, thực hành tiếng Anh với người nước ngoài, anh chị quyết định đưa con ra Hà Nội theo học.
‘Quê mình là vùng miền núi, kinh tế khó khăn lại không có môi trường để con giao tiếp tiếng Anh. Vợ chồng mình nghĩ, nếu không tiếp tục rèn giũa, sớm muộn vốn tiếng Anh của con sẽ dần mai một’, anh Hoàng chia sẻ.
Sau đó, anh Hoàng tiếp tục theo đuổi việc dạy học ở quê, còn vợ anh - chị Hiền, gác lại tất cả mọi việc, theo con lên Hà Nội trọ học. Ở đây, chị làm nghề buôn bán hoa quả. Mỗi sáng, chị phải dậy từ 3h sáng để nhập hàng hóa trên chợ đầu mối Long Biên và làm việc mải miết đến tối mới nghỉ.
Thời gian đầu lên Hà Nội, chị còn cho con đi học tiếng Anh ở một trung tâm lớn nhưng sau thấy mất nhiều thời gian đi lại, cộng với việc bé Ly có khả năng tự học rất tốt nên chị cho cháu nghỉ.
Ngoài giờ học trên lớp và thực hành giao tiếp ở Bờ Hồ, Ly thường xuyên vào các trang dạy tiếng Anh, YouTube để tự học.
Cô bé còn tự quay hoặc nhờ mẹ quay clip em hướng dẫn các bạn nhỏ ở xóm trọ học môn tiếng Anh để up lên YouTube.
Anh Hoàng cho rằng, mạng internet rất quan trọng với việc học tập của con. ‘Gia đình không có điều kiện, khi ở Nghệ An, chúng tôi có thể cho con theo học tại các trung tâm tiếng Anh vì chi phí không quá cao. Tuy nhiên khi ra Hà Nội, chúng tôi không thể cho con theo học ở trung tâm được. Vì vậy con phải dùng mạng internet để học’.
Không chỉ môn tiếng Anh, Khánh Ly còn học tốt các môn học khác. Hiện, em đang theo học chương trình song bằng Cambride tại trường THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội). Học kỳ 1 vừa qua, em đạt kết quả giỏi.
Anh Hoàng cũng chia sẻ, khi Khánh Ly học tiểu học, em có nhiều thời gian hơn để vào mạng internet học tập. ‘Quan trọng là con có đam mê ngoại ngữ, đam mê việc học nên sử dụng mạng internet sẽ có hiệu quả. Nếu con không đam mê học, sẽ dễ sa đà vào các nguy cơ khác’, anh Hoàng nói.
Bố của Khánh Ly cũng chia sẻ thêm, anh chị có nguyên tắc và các quy định dành cho con khi sử dụng mạng.
‘Chúng tôi giám sát con bằng việc xem lại lịch sử trình duyệt web để biết con đã sử dụng mạng internet cho việc học hay không.
Ngoài ra, chúng tôi cũng lắp camera để có thể giám sát con qua điện thoại nhằm đảm bảo an toàn cho con khi tham gia mạng. Chúng tôi cũng thường xuyên theo sát các kết quả học của con’, anh chia sẻ thêm.
Để đầu tư cho con gái, đến nay, gia đình anh chị vẫn phải sống ly tán người ra Hà Nội, người ở Nghệ An. Vài tháng, gia đình mới có cơ hội đoàn tụ một lần.
‘Trong tương lai, chúng tôi muốn hướng Ly theo con đường lập trình. Tuy nhiên tất cả đều phụ thuộc vào đam mê và sở thích của con’, người bố quê ở Nghệ An chia sẻ thêm.
Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi
Học trực tuyến từ khi còn là học sinh cấp 1, Nguyễn Vũ Khánh Linh (Quảng Ninh) đã xuất sắc phá kỷ lục về tốc độ học trực tuyến, chỉ 2 tháng nữa sẽ nhận bằng cử nhân vào năm 17 tuổi.
"> -
Chiều 19/6, thượng tá Thái Khắc Thống (Trưởng công an huyện Đô Lương, Nghệ An) cho hay, hôm nay cán bộ điều tra lấy lời khai của bà Thái Thị Sửu (trú xã Thái Sơn, Đô Lương) để làm rõ hành vi bạo hành trẻ em. Mẹ kế đánh bé trai nhập viện vì không rót nước mời kháchBà Sửu, 45 tuổi, là giáo viên tiểu học, hiện bị cấm đi khỏi nơi cư trú để phục vụ điều tra.