“After Earth” của Will Smith có đáng bị ném đá?
Phim “After Earth” táihợp hai cha con tài tử Will Smith ra mắt tại VN giữa lúc giới phê bình thế giớicó nhiều lời chê bai bộ phim.
当前位置:首页 > Thế giới > “After Earth” của Will Smith có đáng bị ném đá? 正文
Phim “After Earth” táihợp hai cha con tài tử Will Smith ra mắt tại VN giữa lúc giới phê bình thế giớicó nhiều lời chê bai bộ phim.
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Bên kia, Viktor Orban là một trong những nhà lãnh đạo ở Châu Âu lâu nhất, nắm giữ vai trò Thủ tướng Hungary từ 1998 đến 2002, và sau đó là từ 2010 đến nay. Orban chính là người đã đưa đất nước này gia nhập NATO vào năm 1999, nhưng lại luôn được coi là nhân vật thân Nga và gần gũi với Putin.
Ông thường được nhắc đến là một trong những nhân vật chính trị gây tranh cãi nhất Liên minh Châu Âu (EU) khi các nhà quan sát phương Tây cho rằng nền dân chủ Hungary đã thụt lùi dưới thời chính phủ Orban. Họ cho rằng chính phủ của Orban đã hạn chế quyền tự do báo chí, áp dụng các chính sách nhằm suy yếu nền dân chủ đa đảng và làm xói mòn tính độc lập tư pháp của Hungary. Trong khi đó, những người ủng hộ cho rằng ông Orban đại diện cho những giá trị đích thực của Hungary và Châu Âu – cơ đốc giáo, quyền quyết định của quốc gia trên hết, và chính phủ dành cho quần chúng – không phải chỉ cho giới thượng lưu.
Trong bối cảnh này, tôi muốn giới thiệu và chia sẻ những ý kiến và quan điểm của Orban trong cuộc phỏng vấn này, như một cách để hiểu một cách nhìn bối cảnh địa chính trị ngày nay theo một quan điểm đến từ Châu Âu, nhưng có nhiều khác biệt với những quan điểm từ Tây Âu mà nay đã trở thành cách nhìn chủ đạo của EU đối với thế giới.
Quan hệ Hungary-Mỹ
Orban trình bày một quan điểm rõ ràng về mối quan hệ giữa hai đồng minh NATO này, mà trước hết, bằng việc cho rằng, cách chính quyền của một quốc gia không phải lúc nào cũng đại diện cho toàn bộ người dân của nước đó, thể hiện ý kiến về một nước Mỹ bị chia rẽ.
Khi thảo luận về những quan điểm tiêu cực của chính quyền Biden đối với Hungary, Orban khẳng định là sự chia rẽ quan điểm tại Mỹ là một thứ bất kỳ nhà quan sát nào cũng cần phải hiểu khi đánh giá quan hệ Hungary-Mỹ. Khi Orban phân biệt giữa “tiếng nói của chính quyền Mỹ” và “tiếng nói của nước Mỹ”, ông cũng nói rằng quan điểm của Đảng Cộng hoà gần gũi với xã hội Hungary hơn so với chính quyền hiện tại, và một cách thẳng thắn, ông coi cựu tổng thống Trump là một “người bạn của Hungary”.
Qua cách trình bày này, Orban dường như cũng ám chỉ rằng quan hệ quốc tế cũng phải được nhìn qua một ống kính như chính trị nội địa – khi bạn có thể bất đồng quan điểm với một chính quyền, nhưng không có nghĩa là hoàn toàn phản đối quốc gia đó, theo cách ông nghĩ rằng các chính trị gia Mỹ trong chính quyền hiện tại đang làm với Hungary hiện nay.
Orban cũng ám chỉ quan điểm của ông về sự bất cân bằng quyền lực trong chính trị quốc tế hiện nay. Mặc dù Mỹ và Hungary là đồng minh quân sự qua NATO, Hungary thường xuyên cảm thấy sức nặng từ ảnh hưởng của Mỹ qua các chính sách của chính quyền Biden. Orban nói rằng “khi chính quyền Mỹ không ưa bạn hoặc coi bạn như kẻ thù… đây là một thứ rất nguy hiểm trong chính trị quốc tế”.
Ông ám chỉ những thách thức mà các quốc gia nhỏ hơn phải đối mặt khi điều hướng mối quan hệ với các siêu cường quốc. Mối đe doạ tiềm tàng này sẽ không chỉ ảnh hưởng tới ý thức hệ hay danh tiếng của Hungary, mà còn mở rộng, tác động đến những hậu quả kinh tế và chính trị nội địa.
Orban đã viện dẫn việc Mỹ xoá bỏ thoả thuận tránh đánh thuế hai lần với Hungary, như một bằng chứng cho thấy Hungary còn bị “đối xử tệ hơn so với người Nga”, khi Hiệp định tương tự giữa Mỹ và Nga vẫn còn hiệu lực.
Có một điểm chú ý khi Tucker Carson nói rằng, chính quyền Biden đã can thiệp vào chính trị Hungary bằng cách sử dụng ngân sách Mỹ để tài trợ cho các chiến dịch tranh cử chống lại Orban, “và thất bại”, như Orban khẳng định, khi ông ấy đã trúng cử và tiếp tục làm thủ tướng Hungary. Dù sao, đây cũng là một cáo buộc đáng quan tâm khi tìm hiểu về mối quan hệ giữa hai quốc gia đồng minh NATO này.
Tuy nhiên, khi được hỏi “ông có lo lắng rằng chính quyền Biden có thể gây tổn hại về mặt kinh tế cho Hungary không?”, Orban trả lời khá cứng rắn và tự tin: “Không. Mười năm trước, có lẽ điều đó có thể xảy ra, nhưng ngày nay chúng tôi đã đủ mạnh. Dù cho điều đó không hề dễ dàng, hợp tác với chính phủ Hoa Kỳ thì dễ dàng hơn nhiều. Sẽ là một chân trời tươi đẹp hơn nhiều nếu có một mối quan hệ tốt đẹp, nhưng ngay cả khi không có điều đó, chúng tôi vẫn có thể đứng vững và tồn tại, và chúng tôi có thể, chúng tôi thậm chí vẫn có thể phát triển.”
Nga, Ukraine và NATO
Quan điểm của Orban về cuộc xung đột Nga và Ukraine có nhiều mặt, kết hợp giữa chủ nghĩa thực dụng trong địa chính trị (geopolitical pragmatism), nhận thức bối cảnh lịch sử và địa lý, và bày tỏ quan tâm sâu sắc đến sự ổn định khu vực.
“Ukraine là nước láng giềng (của Hungary), vì vậy, những gì đang diễn ra tại đó có thể có tác động ngay lập tức trong 24 giờ tới Hungary”, ông nói và bày tỏ lo ngại của ông về khả năng leo thang của cuộc xung đột ở Ucraina có thể dẫn tới một Thế chiến mới, và Hungary có thể mắc kẹt giữa Nga và phương Tây.
Orban ám chỉ vai trò của NATO và sự bất bình của ông đối với cách tiếp cận của phương Tây hiện nay, nói rằng “nếu bạn tôn trọng các giá trị dân chủ, tại sao bạn không để các quốc gia tự quản trị chính mình?” và “nếu bạn nhìn tổng quát, mục đích của NATO là để kích động chiến tranh với Nga”. Quan điểm của Orban thể hiện lập trường thận trọng của Hungary đối với sự leo thang và sự nguy hiểm trong việc tiếp tục khiêu khích Nga.
Orban khẳng định tầm ảnh hưởng của Mỹ trong việc xác định hướng đi của cuộc xung đột, khi khẳng định: “chìa khoá nằm trong tay của bạn (Mỹ). Nếu Mỹ muốn có hòa bình, thì sáng mai chúng ta sẽ có hoà bình”.
Nhìn nhận cuộc chiến ở Ucraina với những con số bi thảm về mặt sinh mạng của cả hai bên, Orban đồng thời thẳng thắn nhận xét rằng Ukraine không thể giành chiến thắng trong cuộc chiến: “Hàng trăm, hàng ngàn người, bạn biết đấy. Vì vậy, trái tim tôi ở bên họ. Vì vậy, đó là bi kịch. Đó là bi kịch đối với Ukraine. Nhưng họ sẽ hết quân sớm hơn quân Nga. Điều cuối cùng sẽ được tính là những đôi giày trên mặt đất. Và người Nga mạnh hơn, đông hơn, đông hơn nhiều so với người Ukraina”.
Một điểm đáng quan tâm khác, Orban đã nhắc đến cộng đồng người Hungary sống ở Ucraina, nơi “hơn 150.000 người Hungary trên lãnh thổ Ukraine, nơi trước đây là một phần của Hungary. Vì vậy, vẫn có một cộng đồng thiểu số lịch sử sống ở đó. Họ là một phần của nhà nước Ukraine và bây giờ họ bị bắt đi lính và họ chết. Họ chiến đấu vì Ukraine và những người lính Hungary chết vì Ukraine với tư cách là công dân Ukraine”. Điều này có lẽ cũng sẽ còn được nhắc đến, bởi đã có không ít sự “va chạm” giữa Hungary và Ucraina về chính cộng đồng thiểu số này.
Quan điểm của Orban về các mục tiêu của phương Tây, đặc biệt liên quan tới Putin, phản ánh sự thận trọng và hoài nghi của ông đối với cách phương Tây đang đánh giá thấp Moscow. Trả lời câu hỏi của Tucker về việc loại bỏ Putin để đem lại hoà bình, Orban khẳng định “Viễn cảnh này là một trò đùa”.
Orban cho rằng, lịch sử Nga cho thấy quốc gia này cần một nhà lãnh đạo mạnh mẽ để đảm bảo ổn định và Putin là một người vẫn được yêu quý bởi công chúng Nga. Ông nhắc lại thời kỳ chuyển giao giữa Yeltsin và Putin “chúng ta đã quên là Nga từng nguy hiểm như thế nào khi không có lãnh đạo mạnh mẽ, hay trong trường hợp xấu nhất là không có chính quyền kiểm soát”. Orban cũng nói rằng, mong muốn của Ucraina và phương Tây để tước đoạt bán đảo chiến lược Crimea khỏi Nga là “hoàn toàn phi thực tế”.
Giải thích cho cách tiếp cận của mình, Orban nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiểu tâm lý chính trị của người Nga và những ưu tiên của Moscow trong quan hệ quốc tế: “khi bạn nói về chính trị Nga, đây (tự do) không phải là ưu tiên số một. Vấn đề số một (của Nga) là làm thế nào để đoàn kết đất nước, bởi vì đây là một quốc gia rất lớn”.
Đây cũng là quan điểm khác biệt rất lớn về các giá trị văn hoá và chính trị giữa phương Tây và Nga. Trong khi phương Tây ưu tiên việc đảm bảo các giá trị tự do cá nhân và dân chủ, thì Nga, với bối cảnh lịch sử và địa lý của quốc gia này, lại ưu tiên sự thống nhất và ổn định quốc gia.
Orban nói rằng chính tâm trí này đã tạo nên quan điểm của Nga, là họ luôn cần thiết một vùng đệm (buffer zone) giữa các quốc gia khác để đem lại an ninh địa chính trị. Ông cho rằng đây là một quan điểm được coi là hợp lý dựa trên bối cảnh và cách tiếp cận của Nga, và cho rằng phương Tây cần phải hiểu điều này.
Hungary nằm kẹp giữa phương Tây và phương Đông về cả địa lý lẫn văn hoá đem lại cho Orban vị trí cân bằng quan hệ địa chính trị. Cách tiếp cận thực dụng của ông đối với Nga cũng bị ảnh hưởng bởi sự phụ thuộc năng lượng của Hungary đối với Nga. Orban ám chỉ vai trò của chính quyền Biden trong vụ làm nổ đường ống Nord Stream và ảnh hưởng của điều này đến an ninh năng lượng Châu Âu.
Tránh việc phê phán Đức đã chấp nhận sự can thiệp này, nhưng Orban đồng thời nhắc đến đường ống khí đốt Dòng chảy Phương Nam đến các quốc gia Balkan và Hungary, và khẳng định sẽ coi bất kỳ động thái can thiệp nào như vậy “như một hành động khủng bố”. Quan điểm của Orban không chỉ bị ảnh hưởng bởi hệ tư tưởng bảo thủ của ông, mà còn nằm trong việc bảo toàn an ninh năng lượng và ổn định kinh tế của chính Hungary.
Orban cũng đã trình bày một quan điểm khác về việc Ucraina gia nhập NATO, khi cho rằng cơ hội để kết nạp Ucraina đã bị bỏ lỡ năm 2008 ở Bucharest. “Khi đó Nga không đủ mạnh để ngăn chặn điều đó. Vì vậy, vào thời điểm đó, có một cơ hội thực sự để người Ukraine hội nhập vào NATO, nhưng nó đã bị từ chối. Các nước lớn ở phương Tây chưa thống nhất được việc này nên bị hoãn lại. Nhưng sau hai ba năm, quân Nga càng ngày càng mạnh, và bây giờ họ còn mạnh hơn nữa”, ông giải thích. Orban cho rằng “chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội lịch sử để làm điều đó. Và cánh cửa cơ hội này không còn mở ra nữa”.
Xã hội Hungary và quan hệ với Châu Âu
Ngoài những quan điểm về bối cảnh địa chính trị ngày nay, cuộc phỏng vấn của Viktor Orban với Tucker Carlson cũng đi sâu vào câu chuyện đặc tính dân tộc và văn hoá của Hungary.
Dưới sự lãnh đạo của Orban, Hungary cũng đang phải đối mặt với một thử thách cân bằng khác giữa bối cảnh lịch sử và văn hoá của đất nước này và những lý tưởng lớn hơn của Châu Âu. Không chỉ vậy, sự cân bằng này cũng bị ảnh hưởng bởi quan điểm khác biệt của Orban và đảng Fidesz ông dẫn đầu so với EU về các giá trị tự do, dân chủ và bảo vệ bản sắc dân tộc.
Nhắc đến Hungary như là một đất nước có chiều sâu lịch sử, bản sắc dân tộc đã được định hình bởi các cuộc xâm lược, chiếm đóng và các cuộc cách mạng chống lại các nước lớn, Orban nói: “Đất nước này được thành lập cách đây 1.100 năm. Vì vậy, chúng tôi là một quốc gia lịch sử, sử dụng một ngôn ngữ duy nhất, không có họ hàng nào, không nước láng giếng nào nói một ngôn ngữ giống với chúng tôi”.
Sự biệt lập về ngôn ngữ và văn hoá này đã nuôi dưỡng ý thức mạnh mẽ về đoán kết dân tộc và lòng tự hào của người Hungary, đặc biệt sau ba lần giành được độc lập vào 1848 khỏi Vương tộc Habsburg, 1919 khỏi Áo và cuối cùng là 1989 khỏi Khối phía Đông được dẫn dắt bởi Liên Xô.
Tuy nhiên, Orban cho rằng niềm tự hào độc lập và bản sắc dân tộc bảo thủ này đôi khi xung đột với các giá trị tự do rộng lớn hơn của EU. Trong cuộc phỏng vấn, Orban nhấn mạnh về sự khác biệt về hệ tư tưởng và văn hoá giữa Hungary và Tây Âu khi chỉ ra: “chúng tôi vẫn rất yêu nước, theo đạo Cơ đốc, và cam kết tuân theo những giá trị đó. Không chỉ tại cấp độ ý thức hệ, mà còn trên đường phố hàng ngày nữa”.
Đi sâu hơn vào khái niệm tự do và dân chủ, Orban trình bày một quan điểm đáng suy nghĩ. Trong khi “chủ nghĩa tự do” ở phương Tây theo truyền thống tượng trưng cho tự do và quyền cá nhân, Orban cho rằng tại Châu Âu, khái niệm này đã mất đi ý nghĩa ban đầu này – thay vì đó trở thành một công cụ để EU truyền bá các giá trị của Tây Âu.
Ông nói, “Hệ tư tưởng tự do (liberalism) ban đầu có nghĩa là tự do (freedom). Nhưng bây giờ ở Châu Âu, tư tưởng tự do (liberalism) lại có nghĩa là bạn là kẻ thù của tự do (freedom)” nếu bạn không đi theo các giá trị Tây Âu. Điều này cho thấy, theo quan điểm của Orban, các hệ tư tưởng tự do hiện đại ở Châu Âu đã trở nên bá quyền, bác bỏ và thậm chí áp bức các quan điểm khác. .
Orban giải thích thêm về quan điểm của ông, chỉ ra rằng trong khi chính trị phương Tây do các cá nhân tri thức và nhà tư tưởng dẫn đầu, thì Hungary lại ưu tiên trên hết về tập thể. Ông cho thấy sự đối lập giữa hai quan điểm này: “Có những nhóm người nghĩ rằng điều quan trọng nhất trên thế giới là cái tôi của họ, chính họ, cái ‘tôi’. Đây là trung tâm của thế giới. Phe kia của người dân, phe kia của xã hội cho rằng điều đó không đúng, bởi vì có một số thứ còn quan trọng hơn ‘tôi’, hơn cái tôi của tôi. Là gia đình, là đất nước, là Chúa trời. Và vì họ quan trọng hơn, nên tôi phải phục vụ những thứ ưu tiên cao hơn này.”
Orban cho rằng, mặc dù hệ thống các giá trị này đã trở nên lỗi thời ở các xã hội Tây Âu, thì đây vẫn là thực tế tại Hungary. Sự tập trung của chính phủ ông vào phúc lợi gia đình, quảng bá bản sắc dân tộc, chống lại làn sóng di cư, và tái khẳng định nguồn gốc Cơ đốc giáo của Hungary đều được thúc đẩy bởi mối quan tâm tập thể này. Ông ám chỉ rằng nếu có sự tôn trọng tư tưởng tự do thực sự tại Châu Âu, thì Hungary sẽ không bị EU coi là một quốc gia nhiều vấn đề trong EU như đang bị đối xử hiện nay.
Trong bối cảnh chính trị Châu Âu rộng lớn hơn, vị thế của Hungary phục vụ như biểu tượng cho những căng thẳng mà nhiều quốc gia trong khu vực cảm thấy khi họ cố gắng dung hoà lịch sử và văn hoá của đất nước mình với dự án xây dựng một EU thống nhất về giá trị. Sự lãnh đạo của Orban, mặc dù bị cả chính giới và báo chí phương Tây cho là gây tranh cãi, đã có tiếng vang với phần lớn của dân số Hungary – những người cảm thấy rằng các giá trị tự do hiện đại đôi khi đòi hỏi họ phải gạt bỏ lòng yêu nước, truyền thống, và dân tộc sang một bên trong chính trị Châu Âu ngày nay.
Cuộc phỏng vấn của Orban, vì vậy, đã cho phép chúng ta nhìn một cách thấu đáo hơn không chỉ về bối cảnh và các quan điểm của Orban và Hungary, mà còn cả về châu Âu, phương Tây, NATO và tương lai của các quốc gia này, cho dù, các ý kiến và quan điểm của Orban, như chính ông và chính phủ của ông, sẽ vẫn tiếp tục là chủ đề gây ra nhiều tranh cãi, không chỉ ở phương Tây và châu Âu.
Cuộc phỏng vấn của Tucker Carlson với Viktor Orban có thể được truy cập qua đường link dưới đây trên nền tảng Twitter/ X: https://twitter.com/TuckerCarlson/status/1696643892253466712
Phạm Vũ Thiều Quang
Cuộc chiến Nga - Ukraine được xem là xung đột địa chính trị nghiêm trọng nhất kể từ Thế chiến thứ 2. Nó có tác động mạnh, tạo nên bước chuyển mới trong cục diện quan hệ giữa 3 cường quốc Nga - Trung - Mỹ.
" alt="Phân tích cuộc phỏng vấn với Thủ tướng Hungary Viktor Orban"/>![]() |
![]() |
![]() Công Lý và bạn gái đi xe sang và ăn mặc khá trẻ trung. |
![]() |
![]() |
![]() Công Lý không ngại cầm tay tình tứ, sánh bước bên bạn gái |
![]() |
Cặp đôi bất ngờ gặp người quen. |
![]() |
Công Lý và bạn gái chụp ảnh với một số khách mời. |
![]() |
Nhan sắc người yêu mới của Công Lý cũng khiến cho nhiều người ghen tỵ bởi cô sở hữu gương mặt khá xinh xắn, vóc dáng thanh mảnh, thậm chí cách trang điểm và ăn mặc cũng sàng điệu, trẻ trung. |
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
Ảnh minh họa |
Đẹp nhất là tuổi Bính Thìn (1976)
Theo phong tục truyền thống thì khách đến thăm nhà đầu tiên vào ngày mùng 1 Tết rất quan trọng. Người xông đất sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến may mắn, hạnh phúc, tài lộc của gia đình trong năm mới.
TS.KTS Phạm Việt Anh – Phó Chủ nhiệm bộ môn Phong thủy (Viện Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, tùy vận khí từng năm và thiên can, địa chi mà chọn người xông đất có tuổi cụ thể. Bính Thân là năm vận khí thuộc hành Hỏa, thiên can Bính thuộc dương Hỏa, địa chi Thân là dương Kim.
Nếu muốn chọn người đến xông đất tốt nên chọn những người có vận khí tốt trong năm nay. Tết Bính Thân 2016 có những tuổi xông đất đẹp là năm 1949 (Kỷ Sửu), năm 1958 (Mậu Tuất – Bình Địa Mộc), năm 1967 (Đinh Mùi – Thiên Thượng Thủy), năm 1976 (Bính Thìn - Sa Trung Thổ), năm 1985 (Ất Sửu), năm 1994 (Giáp Tuất), năm 2003 (Quý Mùi) và năm 2012 (Nhâm Thìn). Đẹp nhất là những người sinh năm 1976, 2012 sẽ mang lại may mắn hơn. Lưu ý là tùy từng tuổi của gia chủ sẽ chọn một trong những tuổi này để xông đất hợp cho gia đình mình.
Nếu trường hợp không tìm được những người tuổi trên thì gia chủ có thể chọn những tuổi tương đối như: Năm 1945 (Ất Dậu), năm 1954 (Giáp Ngọ), năm 1963 (Quý Mão), năm 1972 (Nhâm Tý), năm 1981 (Tân Dậu), năm 1990 (Canh Ngọ) và năm 1999 (Kỷ Mão). Tương tự, tùy thuộc xem gia chủ tuổi gì sẽ chọn một trong những tuổi này xông đất.
Theo TS. KTS Phạm Việt Anh, điều quan trọng là khi chọn tuổi người xông đất nên chọn tuổi có ngũ hành tương sinh với gia chủ. Đồng thời thiên can, địa chi, ngũ hành của năm cũng cần tương sinh với người đó sẽ giúp gia chủ vượng thịnh hơn, hoặc có thể chọn tuổi tam hợp.
Chẳng hạn người sinh năm 1987 (Đinh Mão – Lư Trung Hỏa) là mệnh Hỏa tính theo tương sinh, người xông đất tốt nhất là năm 1958 và có thể chọn mệnh Mộc (năm 1949, 1994, 2003) sẽ hợp. Còn tính theo can chi và lấy tam hợp Hợi, Mão, Mùi nữa. Tuy nhiên, cũng là tam hợp, gia chủ chọn người sinh năm 2003 là tốt nhưng chọn sinh năm 1967 lại không tốt vì Thủy khắc Hỏa.
Hay gia chủ sinh năm 1980 là Canh Thân, mệnh Mộc có thể chọn các tuổi xông đất sinh năm 1958, 1967, 2003 và 2012 là tốt nhất, vừa là tam hợp vừa mệnh Thủy.
Trường hợp không thể chọn được tuổi đẹp thì những người đang có vận khí tốt năm nay (các tuổi ở trên) cũng có thể tự xông đất cũng được. Tuy nhiên nên để người khác xông như bạn bè, người thân sẽ khách quan hơn. Việc tự mình xông đất cũng không có vấn đề gì hay không đem lại may mắn như nhiều người vẫn nghĩ.
Thế nào là người “tốt vía”?
TS.KTS Phạm Việt Anh cho biết, chọn người xông đất bên cạnh chuyện hợp tuổi còn phải chọn người “tốt vía”, nghĩa là những người hiền lành, đức độ, làm ăn khấm khá… Người xông đất nên là người vui vẻ, rộng rãi.
Quan trọng nhất là xem gia đình họ có sống hạnh phúc, yên ổn không. Điều này quan trọng hơn nhiều so với việc chỉ thành đạt thì gia đình được họ “xông” sẽ luôn may mắn, sung túc trong năm mới. Còn nếu không, kể cả có hợp tuổi nhưng khó tính thì chưa chắc năm mới đã gặp may.
Các cụ xưa nay vẫn kiêng phụ nữ xông đất vì phụ nữ tính âm, mà xông đất đầu năm cần dương khí vào nhà thì năm đó gia đình sẽ được mạnh khỏe, làm ăn phát tài. Nếu là hai vợ chồng cùng đến xông đất, người chồng nên bước vào trước, theo nguyên lý dương trước, âm sau.
Nếu phụ nữ xông nhà, phải đi theo đoàn có đủ ngũ hành để tạo thành vòng bổ sung cho mệnh chủ. Thí dụ, mệnh chủ hành Hỏa, Thái tuế hành Kim, phụ nữ hành Thổ (Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim) thì nên bổ sung cả người hành Thủy – Mộc thành vòng khép kín sẽ tốt hơn. Thêm nữa, những ai trực xung với tuổi gia chủ hay gia đình có chuyện buồn phiền, có tang ma thì cũng không nên lựa chọn để xông đất…
Các chuyên gia phong thủy cũng khuyên rằng, người đến xông đất cần nhất cái vía. Mọi người không nên thuê người xông đất bởi mình không biết được họ như thế nào. Trường hợp có làm ăn thành đạt nhưng gia đình không hạnh phúc, vợ chồng bỏ nhau thì cũng không tốt.
Người thành đạt không có nghĩa là người rất giàu, có thể họ chỉ là công chức bình thường làm ăn khấm khá và gia đình hòa thuận. Chọn người thân nào trong nhà ngoan ngoãn, hiền lành, làm ăn tốt cũng là giải pháp.
Nếu muốn chọn người đến xông đất tốt nên chọn những người có vận khí tốt trong năm nay. Tết Bính Thân 2016 có những tuổi xông đất đẹp là năm 1949 (Kỷ Sửu), năm 1958 (Mậu Tuất – Bình Địa Mộc), năm 1967 (Đinh Mùi – Thiên Thượng Thủy), năm 1976 (Bính Thìn - Sa Trung Thổ), 1985 (Ất Sửu), năm 1994 (Giáp Tuất), năm 2003 (Quý Mùi) và năm 2012 (Nhâm Thìn). Đẹp nhất là những người sinh năm 1976, 2012 sẽ mang lại may mắn hơn. |
(Theo Gia đình & Xã hội)
" alt="Năm Thân, tuổi nào xông đất?"/>10 năm phục dựng họp họ
Ông Hoàng Kim Chất (80 tuổi) là người đứng đầu chủ trì cáccuộc họp họ của dòng họ Hoàng ở xã Sơn Nga, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. ÔngChất cho biết, dòng họ Hoàng, hàng năm lấy ngày mất của cụ Tổ (9 đời) là ngày23/11 âm lịch làm ngày giỗ họ.
Vào ngày truyền thống này, các con cháu trong họ tập hợp nhaulại ra mộ Tổ dâng hương sau đó về nhà thờ Tổ dâng lễ để bày tỏ lòng nhớ ơn, kínhtrọng tổ tiên đã sinh thành, nuôi dưỡng, gây dựng cơ nghiệp cho dòng họ.
![]() |
"Con em trong một gia đình dòng họ được giáo dục tốt về lòng biết ơn tổ tiên, quan tâm yêu thương lẫn nhau thì xã hội cũng bớt gánh nặng”. |
Họp họ cũng là dịp để động viên người tốt việc tốt trong dònghọ. Theo ông Chất, ngày này, dòng họ ông tiến hành tặng quà cho các cụ già caotuổi để động viên các cụ giữ sức khỏe và các cháu nhỏ tuổi có thành tích học tậptốt.
Đồng thời, cũng nhân buổi họp họ, các thành viên có nhữnghành vi, việc làm chưa đúng cũng bị nhắc nhở, khiển trách nhẹ nhàng. Trong suốtbuổi họp họ, những thước phim ghi lại các truyền thống tốt đẹp, những lần giỗ họtrước cũng được mở, phát cho con cháu xem để tưởng nhớ nguồn cội
Ông Chất chia sẻ thêm, chuyện họp họ trong dòng họ của ông cótruyền thống từ nhiều đời trước nhưng đến năm 1975 do nhiều biến động nên hoạtđộng này tạm dừng. Vào năm 2005, do con cháu có lời đề xuất nên việc họp họ đượcphục dựng lại.
Hàng năm, khắp mọi miền Tổ quốc như Thanh Hóa, Hà Nội, YênBái... con cháu cũng thu xếp công việc để tham dự. Người cao tuổi nhất là 91tuổi đến các cháu bé cũng được bố mẹ đưa về để nhận họ hàng.
Sắp đến ngày giỗ họ hàng năm, các đầu chi sẽ thành lập mộtban liên lạc họp bàn lại, lên nội dung. Ngoài ra, ban tổ chức của dòng họ cũngphải chuẩn bị chỗ ngồi đầy đủ, trang trí, lên danh sách khách mời, tổ chức liênhoan... Chương trình được triển khai nhanh gọn để nhường thời gian cho con emhàn huyên. Sau một năm vất vả lao động đây là dịp để họ gặp mặt, thăm hỏi nhau.
Họp họ bù đắp lại những thiếu hụt trong giáo dục
Theo ông Chất, năm nay con cháu họ Hoàng đề nghị lễ họphọ sang năm nên mở rộng thêm vì nhiều người không được tham dự. Do trước đó,dòng họ ông hạn chế mỗi gia đình chỉ 2 vợ chồng và 1 con được tham gia họphọ. Bởi vậy, nhiều con cháu đã gọi điện thắc mắc: “Ngày giỗ lớn của dòng họ saocon/cháu không được tham gia?”
![]() |
Theo ông Hoàng Kim Chất, việc tổ chức họp họ là để vun đắp, nuôi dưỡng truyền thống nhớ ơn tổ tiên, yêu thương, gắn kết, tương trợ dòng họ. Đây là một việc làm quan trọng trong bối cảnh xã hội ngày nay đang chứng kiến những hiện tượng xuống cấp về đạo đức, sự rạn nứt, vô cảm thậm chí tan vỡ của các mối quan hệ họ hàng. |
Ông Hoàng Kim Chất nói, ngày họp họ không chỉ là dịp để mọingười bày tỏ lòng thương nhớ, biết ơn tổ tiên mà con cháu cũng có cơ hội nhậnbiết anh chị em, cô bác, ông bà để từ đó có tôn ti trật tự, giữa con người vớicon người có sự tôn trọng, thương yêu, gắn kết lẫn nhau. Cách đây 10 năm, lầnđầu tiên dòng họ ông tổ chức họp họ, anh em đến gặp nhau chào nhau lộn xộn,không biết vai vế nhưng giờ đây mọi chuyện đã khác.
“Theo tôi, ngày họp họ cũng bù đắp lại những thiếu hụt tronggiáo dục. Ngày xưa, các giá trị đạo lý được giáo dục từ nhà, làng xã rồi đến xãhội nhưng gần đây đã bị coi nhẹ. Nhiều bạn trẻ học điều hay thì ít mà bắt chướcthói xấu thì nhiều. Nếu trong mỗi gia đình, dòng họ không chú ý đến việc giáodục mạnh, hướng dẫn, nhắc nhở sẽ không gỡ lại được sự suy đồi đạo đức trong lớptrẻ.
"Con em trong một gia đình dòng họ được giáo dục tốt về lòngbiết ơn tổ tiên, quan tâm yêu thương nhau thì xã hội cũng bớt gánh nặng”.
Cũng theo ông Chất, qua nhiều năm họp họ con cháu anh emtrong họ ngày càng gần gũi, tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống, tôn ti trật tựcũng được củng cố. Người lớn có nhiều thuận lợi trong làm ăn, lớp trẻ của dònghọ cũng hạn chế được những thói hư tật xấu.
Có những em bé tuổi rất nhỏ nhưng cũng được theo cha mẹ vượtđường xa về quê hương để cúi chào tổ tiên, nghe các cụ giảng dạy đạo lý, để nhớvề nguồn cội.
Ngọc Trang
Họp họ dắt dây… cần cảnh giác" alt="Bỏ họp họ"/>