Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Radnicki Nis, 23h30 ngày 28/4: Ngôi đầu lung lay

Thể thao 2025-05-04 13:07:43 37
ậnđịnhsoikèoZeleznicarPancevovsRadnickiNishngàyNgôiđầman united vs liverpool   Hoàng Ngọc - 28/04/2025 09:14  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/487a199439.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Gimnasia LP, 07h45 ngày 29/4: Còn nước còn tát

img 7601.jpg
Đại tá, Nhà văn Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang) phát biểu tại buổi lễ.

Tác giả Nguyễn Quang Chánh xuất thân là nhà khoa học nhưng lại có mối quan tâm đặc biệt đối với ngành tình báo. Năm 2020, ông ra mắt Những anh hùng sống mãi trong lòng dân, Kể chuyện Cụm Tình báo H.63 anh hùng. Cuốn sách Sống để kể lại những anh hùng là sự tiếp nối mạch đề tài đó.

Cuốn sách Sống để kể lại những anh hùng gần 400 trang với gần 30 câu chuyện kể về những con người anh hùng trong chống Mỹ cứu nước đã đi vào huyền thoại của Quân đội nhân dân Việt Nam như: Đại tá, nhà văn, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang), AHLLVTND Lê Bá Ước (tức Bảy Ước); Đại tá, phi công Nguyễn Văn Bảy, AHLLVTND, nguyên Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Phòng không - Không quân; Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn; nhà tình báo Lê Hữu Thúy...

img 7984.jpg
Cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng' của tác giả Nguyễn Quang Chánh.

Nói về cơ duyên viết Sống để kể lại những anh hùng, tác giả chia sẻ: “Tôi không phải nhà văn. Trước đây tôi có cộng tác viết báo nhưng không chuyên về công việc này. Tuy vậy, những cuộc gặp tình cờ với những người anh hùng như chú Bảy “phi công”, chú Tư Cang… được nghe câu chuyện của họ quá hay nên dù không phải nhà văn, nhà báo, không có khả năng viết bóng bẩy tôi vẫn mong muốn được viết lại. Viết theo cách nghe sao viết lại như thế, giản dị và chân thành…”.

Tác giả cuốn sách Sống để kể lại những anh hùnggiải thích nhan đề của tác phẩm là “kể lại” mà không phải là “kể về” là vì ông mong những câu chuyện về anh hùng có được sự lan tỏa, sự tiếp nối từ người này qua người khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác, đặc biệt là đến được với trái tim thế hệ trẻ.  

Tác giả Nguyễn Quang Chánh cho biết ông chỉ là người ghi lại, mọi thứ phía sau cần để cho chính nhân vật, chính câu chuyện tự bật lên. Theo quan điểm của tác giả, nếu viết bóng bẩy quá thì nội dung câu chuyện và những nhân vật của mình đều không còn thật với những gì mình được nghe, vì thế ông chọn cách viết trung thực, không bình luận nhiều. 

img 7639.jpg
Tác giả Nguyễn Quang Chánh chia sẻ về cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng'.

Nhà văn Nguyễn Quang Chánh chia sẻ thêm: “Các bài viết, ghi chép về người thực, việc thực của những người anh hùng trong cuộc trường chinh 30 năm đầy gian khổ của dân tộc mà tôi đã từng gặp ngoài đời hoặc từng trực tiếp được nghe người thân, đồng chí, đồng đội của họ kể lại một cách chân thật. Cuốn sách viết về những anh hùng của lực lượng tinh nhuệ Quân đội Nhân dân Việt Nam. Họ thầm lặng nhưng đóng góp vô cùng to lớn và mỗi bài viết về họ là một câu chuyện hy sinh thầm lặng cho đất nước". 

Theo nhà văn Nguyễn Quang Chánh, ngày hòa bình, họ lại lui về phía sau, sống một cuộc đời khiêm nhường của người lính, xứng danh anh bộ đội Cụ Hồ, không bon chen, không kể công, không thu vén cho cá nhân, khiêm tốn kể lại chuyện đánh giặc giữ nước cho con cháu nghe.

img 7629.jpg
Nhà văn Trầm Hương - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM chia sẻ cảm xúc khi đọc 'Sống để kể lại những anh hùng'.

Có mặt tại buổi lễ, nhà văn Trầm Hương - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM chia sẻ: “Tôi thật sự rất biết ơn những thế hệ cha ông đã anh dũng để bảo vệ và xây dựng đất nước… Tôi rất trân quý những người chọn viết về những câu chuyện trong chiến tranh bởi đây là một đề tài rất khó vì đòi hỏi tác giả phải tìm tòi, khai thác sâu và phản ánh đúng sự thật. Nhìn thấy Sống để kể lại những anh hùngcủa tác giả Nguyễn Quang Chánh được xuất bản tôi rất mừng vì trong giai đoạn văn hoá đọc đang gặp nhiều khó khăn nhưng những cuốn sách nói về chiến tranh vẫn được nhiều độc giả yêu mến và đón nhận”.

Cuốn sách là những tư liệu chân thực, quý giá về sự hy sinh và lòng dũng cảm của người bộ đội Cụ Hồ trong chiến tranh, với thông điệp giáo dục về truyền thống cách mạng cho lớp trẻ.

Phước Sáng

Cuốn sách thấm đẫm sự tiếc nuối của những cậu bé học nội trú‘Những cậu bé can đảm thế’ mang đến cho người đọc cảm giác hoài nhớ ngọt ngào về tuổi trẻ và nhận ra quy luật nghiệt ngã của thời gian.">

Cuốn sách tái hiện lại câu chuyện cảm động, hào hùng về người bộ đội Cụ Hồ

Món canh gà nấu măng với những miếng măng chua trắng ngần quyện với vị ngọt mềm, béo ngậy của thịt gà, khiến bạn chỉ thoáng ngửi mùi thôi cũng đã có cảm giác cồn cào, thèm ăn.

Nguyên liệu làm món canh gà nấu măng:

{keywords}

Nguyên liệu cơ bản để làm món canh gà nấu măng.

- Thịt gà: 500g

- Măng chua: 300g

- Mùi tàu, hành lá

- Gia vị: Bột canh, nước mắm, hạt nêm, hạt tiêu, tỏi, ớt, đường.

Cách làm canh gà nấu măng:

{keywords}

- Bước 1 (sơ chế nguyên liệu): Thịt gà rửa sạch, để ráo nước chặt miếng vừa ăn. Cho gà vào tô ướp cùng 1 thìa cà phê hạt nêm, ½ thìa cà phê tiêu. Bạn ướp khoảng tầm 20 phút để thịt gà ngấm gia vị.

{keywords}

Măng chua rửa sạch, dùng dao cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn. Cho măng vào nồi luộc sơ qua khoảng 7-10 phút sau đó bạn đổ măng ra rổ và rửa lại một lần nữa với nước thật sạch. Sau đó để măng ráo nước.

Ớt cắt khoanh, hành, mùi tàu cắt nhỏ hoặc cắt đoạn tùy thích.

- Bước 2: Đặt nồi lên bếp, cho dầu ăn vào hành phi thơm. Trút thịt gà vào xào săn, sau đó cho vào nồi khoảng 1 lít nước đun sôi.

- Bước 3: Bắc chảo lên bếp và xào sơ qua măng với một ít nước nắm, hạt nêm, đường, bột canh.

- Bước 4: Trút măng đã xào vào nồi gà. Tiếp tục đun sôi (chú ý trong quá trình đun sôi, nếu thấy có bọt bạn nên hớt bọt để nước canh được trong và ngon hơn). Nấu khoảng 20 phút thì tắt bếp, sau đó cho hành lá, ngò gai vào. Nếu ăn được cay, bạn có thể thêm chút ớt để canh cay nhẹ và đậm vị hơn. Múc canh ra bát và thưởng thức.

{keywords}

Cách làm món canh gà nấu măng không quá khó phải không cách bạn? Đây là món ăn vừa thơm ngon, vừa bổ dưỡng, bạn có thể chế biến cho cả gia đình cùng thưởng thức. Canh gà nấu măng này dù thời tiết nóng bức của mùa hè hay se lạnh của mùa đông đều rất phù hợp. Chúc các bạn thành công!

(Theo Dân Việt)

">

Cách làm canh gà nấu măng

Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Atletico Tucuman, 3h15 ngày 29/4: Cơ hội của chủ nhà

Nguyễn Văn Thọ cho biết, vừa trải qua buổi phẫu thuật "năm ăn năm thua" tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn và bàn tay trái của ông đã được tái sinh.

"Sau 5 ngày được cấp cứu, phẫu thuật và khâu nối kịp thời, hôm nay, các ngón tay nối đã cử động được. Thật là may quá", nhà văn Nguyễn Văn Thọ chia sẻ. 

{keywords}
Nhà văn Nguyễn Văn Thọ bình phục và chụp ảnh kỷ niệm với một bệnh nhi cùng phòng. 

Nhà văn Nguyễn Văn Thọ chia sẻ: "Tôi bị tai nạn rất tình cờ bởi vì cái máy cắt chập chờn nguồn điện. Khi cắm vào thì không chạy loay hoay cầm trên tay thì nó lại tự quay văng rất mạnh nhảy chồm lên và chặt vào tay máu phun xối xả . Lập tôi tức dùng tay kia bóp chặt vào cổ tay bị thương dòng máu ngưng lại. Và cơ địa của tôi máu cũng rất nhanh đông cho nên trong một vài giây sau đó tôi có cảm giác tay tê buốt nhưng máu ngừng phun và ngay sau đó hàng xóm chạy sang giúp để đến bệnh viện cấp cứu".

Suốt 8 tiếng, các bác sĩ đã làm việc không ngừng và nối thành công nửa bàn tay của nhà văn Nguyễn Văn Thọ.

Nhà văn Nguyễn Văn Thọ sinh năm 1948, quê gốc ở Thái Bình. Ông là một cây bút tài hoa, sung sức. Tác phẩm của ông tập trung khai thác chủ đề chiến tranh và tầng lớp binh sĩ hậu chiến, về cuộc sống của những người di dân.

Nhắc tới nhà văn Nguyễn Văn Thọ, độc giả sẽ nhớ tới tiểu thuyết "Quyên" - cuốn tiểu thuyết đã được chuyển thể thành bộ phim cùng tên và nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng như "Gió lạnh", "Vàng xưa", "Thất huyền cầm"...

Mời xem clip tự tạo của bài viết:

Tình Lê

">

Nhà văn Nguyễn Văn Thọ phải cấp cứu vì cưa điện cắt đứt nửa bàn tay

Trưng bày gồm 3 phần: Ký ức mùa khai trường, Biến Nhà tù thành trường học cách mạng và Xây đắp những ước mơ.

Đến với trưng bày Chắp cánh ước mơ, người xem sẽ cảm nhận được ý nghĩa của những lớp học đặc biệt để trân trọng hơn những cơ hội được học tập, được cống hiến; để không ngừng noi theo tấm gương tự học và học tập suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Học không biết chán, học không bao giờ ngừng.

{keywords}
Trưng bày "Chắp cánh ước mơ" khai mạc ngày 28/8/2020 tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò

Tại lễ khai mạc trưng bày, người xem cũng sẽ được gặp gỡ những nhân chứng lịch sử và đại diện gia đình các nhân chứng đã trực tiếp tham gia vào các lớp học đặc biệt năm xưa. Ngoài ra, còn có đại diện của các cơ quan, đơn vị thiện nguyện đã thành lập nên các điểm trường ở vùng sâu, vùng xa hay trong các bệnh viện. 

Trong chương trình khai mạc, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò cũng sẽ phát động chương trình ủng hộ cho các em bệnh nhi của Lớp học hy vọng, đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đây là hoạt động lan tỏa đến cộng đồng những trái tim nhân ái, nối dài nhịp cầu yêu thương đến với tri thức cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn.

Những tài liệu, hiện vật của các chiến sĩ cách mạng từng học tập trong tù và trong quá trình đấu tranh cách mạng sau khi được trả tự do cũng được giới thiệu đến đông đảo công chúng, như: Sách - Đồng chí Trần Hữu Thỏa (Nguyễn Tiến Hà) sử dụng để dạy học trong thời gian bị giam tại Nhà tù Hỏa Lò, năm 1951 - 1952; Bi đông - Đồng chí Nguyễn Văn Chiển, thầy giáo lớp học trên cát tại Trại giam Phú Quốc được cấp sau khi trao trả ở bãi Nhan Biều bên bờ sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, ngày 26/3/1973; Thẻ số tù - Nhà tù Trung ương Hà Nội (Nhà tù Hỏa Lò) cấp cho đồng chí Dương Tự Minh, học sinh kháng chiến bị thực dân Pháp bắt, giam trong Nhà tù Hỏa Lò, năm 1952 - 1953…

Trưng bày Chắp cánh ước mơ khai mạc ngày 28/8/2020 tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, số 1 Hỏa Lò, Hà Nội.

Tình Lê

Trưng bày 14 công trình khoa học đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh

Trưng bày 14 công trình khoa học đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh

Dựa trên nguồn tư liệu hiện có của Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, trưng bày này giới thiệu 14 công trình khoa học đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh.

">

Trưng bày đặc biệt tại nhà tù Hoả Lò

Người cha viết lại truyện nàng Bạch Tuyết bởi “không có cái kết hạnh phúc mãi mãi” - 1

Anh Stephan Kalinski đến từ thành phố Berlin (Đức) đã quyết định viết lại câu chuyện về nàng Bạch Tuyết

Anh Stephan Kalinski đến từ thành phố Berlin (Đức) đã quyết định viết lại câu chuyện về nàng Bạch Tuyết và cho xuất bản cuốn truyện để dành tặng cho trẻ em hiện đại hôm nay. Anh có một cô con gái nhỏ và muốn đưa lại sự mạnh mẽ, tư duy độc lập cho con gái thông qua những câu chuyện cổ tích có chứa đựng nhiều thông điệp tích cực về bình đẳng giới.

Trong đó, cái kết hoàng tử và nàng Bạch Tuyết tổ chức hôn lễ rồi từ đó sống hạnh phúc mãi mãi được thay đổi, trong câu chuyện của anh Kalinski, hai người trở thành bạn thân và cùng nhau đi du lịch vòng quanh thế giới.

Anh Stephan Kalinski cho rằng câu chuyện nguyên gốc quá đề cao giá trị vẻ đẹp ở nhân vật nữ. Vì vậy, anh đã quyết định viết lại câu chuyện để dành tặng cho cô con gái Lena (5 tuổi).

Người cha viết lại truyện nàng Bạch Tuyết bởi “không có cái kết hạnh phúc mãi mãi” - 2

Hình ảnh minh họa trong cuốn truyện mà anh Stephan Kalinski vừa cho ra mắt

Anh Stephan Kalinski cho hay: “Khi đọc câu chuyện về nàng Bạch Tuyết cho con gái tôi, cô bé rất yêu thích câu chuyện này, nhưng bản thân tôi lại có những suy nghĩ. Câu chuyện nói về cái xấu, cái tốt nhưng tôi cảm thấy truyện cũng quá đề cao việc một cô gái cần phải thật xinh đẹp và giá trị của cô gái ấy xoay quanh vẻ đẹp. Cô ấy còn cần phải chờ đợi một người đàn ông tới giải cứu cho mình.

“Tôi không muốn con gái mình lớn lên và tin rằng diện mạo là một điều rất quan trọng. Những câu chuyện cổ tích chứa đựng những thông điệp rất mạnh mẽ để gửi tới những đứa trẻ. Như các con tôi, chúng bị mê hoặc bởi những hình vẽ và câu chữ bên trong những cuốn truyện và tin vào từng lời được viết trong sách”.

Trong cuốn sách do anh Stephan Kalinski thực hiện và vừa xuất bản hồi tuần này, nàng Bạch Tuyết đã chinh phục nỗi sợ độ cao của mình để trở thành một cô gái dũng cảm. Bà hoàng hậu độc ác đã ghen tị với nàng vì nàng càng lúc càng trở nên kiên cường, mạnh mẽ, nên đã thuê một người thợ săn sát hại nàng.

Người cha viết lại truyện nàng Bạch Tuyết bởi “không có cái kết hạnh phúc mãi mãi” - 3
Người cha viết lại truyện nàng Bạch Tuyết bởi “không có cái kết hạnh phúc mãi mãi” - 4

Trong câu chuyện mà Stephan Kalinski viết lại, nàng Bạch Tuyết và chàng hoàng tử không yêu nhau hay kết hôn

Nàng Bạch Tuyết đã tự giải cứu mình khỏi tay thợ săn nhưng rồi nàng lại bị bà hoàng hậu độc ác ám hại bằng một trái táo độc. Khi hoàng tử đi vào khu rừng và nhìn thấy nàng Bạch Tuyết nằm trong chiếc quan tài bằng kính trong suốt, chàng đã không hôn Bạch Tuyết.

Thay vào đó, tình huống trong truyện để chàng bị trượt chân, ngã và xô đẩy chiếc quan tài, nàng Bạch Tuyết nằm trong đó liền ho ra miếng táo có độc.

Người cha viết lại truyện nàng Bạch Tuyết bởi “không có cái kết hạnh phúc mãi mãi” - 5

Khi hoàng tử đi vào khu rừng và nhìn thấy nàng Bạch Tuyết nằm trong chiếc quan tài bằng kính trong suốt, chàng đã không hôn Bạch Tuyết.

Anh Stephan Kalinski đánh giá: “Những câu chuyện cổ tích như thế này đã trở nên nổi tiếng trên khắp thế giới từ rất lâu rồi và giờ là lúc để khiến những câu chuyện ấy phản ánh đúng hơn về những đứa trẻ hiện đại trong thế giới hôm nay”.

Trong câu chuyện mà Stephan Kalinski viết lại, nàng Bạch Tuyết và chàng hoàng tử không yêu nhau hay kết hôn để rồi “kể từ đó họ sống hạnh phúc mãi mãi”, mà thay vào đó, hai người làm bạn rồi cùng nhau đi du lịch vòng quanh thế giới.

Theo Dân trí

Đôi bạn voi - biểu tượng của tình bạn hai nước Việt Nam, Liên Xô

Đôi bạn voi - biểu tượng của tình bạn hai nước Việt Nam, Liên Xô

Cuốn sách “Xung Và Cung - Đôi bạn voi dũng cảm” thể hiện tình cảm của những người bạn Nga đối với đất nước và con người Việt Nam và làm thắm thiết hơn nữa tình cảm của thiếu nhi hai nước.

">

Người cha viết lại truyện nàng Bạch Tuyết bởi “không có cái kết hạnh phúc mãi mãi”

友情链接