当前位置:首页 > Bóng đá > 6 đặc điểm của bạn gái được các chàng chấm 'điểm 10' 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Trước đó, chỉ trong vòng hơn một năm trở lại đây, Thế Giới Di Động và một số nhà bán lẻ đã rất tích cực mở cửa hàng chuyên doanh sản phẩm hãng Táo. Thế Giới Di Động đã đạt mốc 50 cửa hàng TopZone chuyên bán Apple và đang có kế hoạch mở thêm. ShopDunk cũng có 20 cửa hàng tập trung bán Apple. Những chuỗi quy mô vừa như Minh Tuấn Mobile và Di Động Việt cũng đã trở thành đại lý bán lẻ uỷ quyền Apple (AAR) trong thời gian gần đây.
Việc các nhà bán lẻ nâng cấp hình ảnh Apple có nhiều nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là kết quả kinh doanh khả quan của sản phẩm hãng này tại Việt Nam.
“Hai năm gần đây thị trường iPhone chính hãng tăng trưởng tích cực bất chấp dịch bệnh”, ông Trần Xuân Nam, Giám đốc ngành hàng Apple của FPT Shop nói với ICTnews. Covid-19 khiến nguồn cung hạn chế, giao thương khó khăn, thu nhập người dân bị ảnh hưởng, song lượng khách mua iPhone không hề giảm mà có dấu hiệu tăng lên.
Báo cáo Quý 3/2022 (theo năm tài chính của Apple) cho hay, Việt Nam nằm trong số các quốc gia tăng trưởng mạnh toàn cầu, với mức tăng hai con số.
Đà tăng trưởng mạnh của Apple được các nhà bán lẻ lý giải một số nguyên nhân: Sự thu hẹp của thị trường xách tay, sức hút của iPhone, hệ sinh thái sản phẩm ngày một đa dạng… Điều này khiến Apple chú trọng hơn đến thị trường Việt Nam, góp phần đưa thị trường ngày một phát triển.
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam được Apple xếp ở cấp (tier) 3, sau Thái Lan (tier 2) và Singapore (tier 1). Điều này giải thích lý do sản phẩm Apple chính hãng tại Việt Nam thường được mở bán sau Singapore ít nhất 3 tuần.
Tuy nhiên, ông Nam cho rằng doanh số iPhone và các sản phẩm khác của Apple tại Việt Nam đang tăng lên, dự báo trong năm 2022 có thể vượt Thái Lan, do đó thị trường trong nước có thể được nâng cấp lên mức 2.
Do được bán ở tầm giá cao, quy mô thị trường Apple tại Việt Nam rất lớn. Theo ông Đoàn Văn Hiểu Em, CEO Công ty cổ phần Thế Giới Di Động, ước tính tổng doanh thu các sản phẩm Apple tại Việt Nam vào cuối 2023 sẽ đạt từ 2,2 - 2,5 tỷ USD. Miếng bánh này đủ lớn để các nhà bán lẻ nhảy vào đầu tư.
Trong đợt khai trương F.Studio Super Center, chuỗi này khẳng định sự nâng tầm mạnh mẽ của hệ thống F.Studio nhằm mang đến cho khách hàng nơi trải nghiệm và mua sắm các sản phẩm Apple đẳng cấp toàn cầu cả về không gian và dịch vụ. Song song với việc bán hàng, trong thời gian tới, hàng tháng chuỗi này sẽ có các buổi gặp mặt nhằm cung cấp thông tin cũng như giải đáp các thắc mắc của người dùng về tất cả sản phẩm của Apple, hệ điều hành iOS, macOS và các thủ thuật hữu ích khi sử dụng sản phẩm.
Mục tiêu nói trên cũng chính là cách làm của các cửa hàng Apple trên toàn cầu. Hãng muốn cung cấp cho khách hàng những điểm bán lẻ có không gian trải nghiệm thoải mái, cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích, góp phần xây dựng hình ảnh cao cấp cho thương hiệu.
Hải Đăng
Thị phần của Apple trên thị trường smartphone tại Việt Nam liên tục tăng trưởng, trong bối cảnh không khí tại các cửa hàng xách tay khá đìu hiu.
" alt="Nhà bán lẻ Việt đánh bóng hình ảnh cho Apple"/>Và theo tôi, chúng ta có đủ lý do để áp dụng quy chế này:
Thứ nhất, quy chế này phù hợp với xu thế chung của nền giáo dục tiên tiến. Nhiều trường đạị học ở Đông Nam Á cũng đang phát triển theo xu hướng chung này.
Thứ hai, giữ vững giá trị của tấm bằng tiến sĩ. Bên cạnh những tiến sĩ được đào tạo ở Việt Nam có chất lượng tốt thì cũng không thể phủ nhận rằng, hiện nay, không ít người vì những lý do cá nhân đã cố để có được tấm bằng tiến sĩ trong khi khả năng của họ chưa thực sự đạt yêu cầu của người có trình độ tiến sĩ (Hàng loạt những luận án tiến sỹ kém chất lượng đã được báo chí đưa tin trong thời gian qua).
![]() |
Yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế là phù hợp với xu thế. Ảnh minh họa. |
Điều này khiến cho giá trị của tấm bằng tiến sĩ bị giảm đi rất nhiều. Bởi lẽ với những kiến thức chưa đủ tầm và người làm tiến sĩ chưa thực sự nghiêm túc mà cũng được vinh danh tiến sĩ thì sự tôn kính đã bị mất đi rất nhiều. Cụm từ “tiến sĩ giấy” được nói ra ngày càng nhiều hơn với thái độ tiêu cực ngày càng lớn hơn là một minh chứng rất rõ về sự suy giảm niềm tin vào giá trị của mọi người về tiến sĩ hiện nay.
Thứ ba, thúc đẩy và tạo ra nhiều cơ hội cho hoạt động nghiên cứu của NCS cả chiều rộng và chiều sâu. Khi yêu cầu công bố quốc tế được thực hiện thì nó sẽ thực sự trở thành một đòn bẩy cho những NCS có khả năng. Việc đáp ứng các yêu cầu về nội dung kiến thức của công bố quốc tế bắt buộc NCS sẽ phải tập trung nghiên cứu sâu, rộng. Và để làm được điều này thì NCS không thể chỉ bó hẹp trong một phạm vi kiến thức nhỏ hẹp mà sẽ cần phải nỗ lực hết mình để tìm hiểu về kho tri thức nhân loại.
Đó chính là cơ hội để NCS tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu quốc tế có giá trị cao mà nhờ đó, NCS sẽ biết được rằng sản phẩm nghiên cứu của mình đang ở đâu so với tình hình nghiên cứu chung của quốc tế. Điều này sẽ giúp NCS tránh được tình trạng mất nhiều thời gian để chứng minh một luận điểm tưởng là mới nhưng nó đã được công bố trên quốc tế.
Một số ý kiến cho rằng, CBQT là một giải pháp “mang tính “hớt ngọn” nhất thời nếu không muốn nói là rất ảo tưởng và không thực tế”… và “mặc dù trong quy chế đào tạo tiến sỹ hiện nay có quy định về ngoại ngữ rất khắt khe, như một “hàng rào” để kiểm soát chất lượng” nhưng vẫn bị “đổ”.
Phải thừa nhận CBQT là một “rào cản” nhưng nó là “rào cản” đối với những ai không có khả năng thực sự để xứng đáng làm tiến sĩ. Và đây là một cách sàng lọc tinh hoa rất hiệu quả mà các nơi có nền giáo dục phát triển đã và đang áp dụng. Và tôi không đồng tình với quan điểm này vì một số lý do sau:
Thứ nhất, CBQT không chỉ là một cách để đánh giá khả năng ngoại ngữ - một yêu cầu không thể thiếu nếu muốn tìm hiểu tri thức nhân loại mà nó còn là cách để đánh giá khả năng tư duy khoa học. Không phải chỉ cần biết ngoại ngữ mà phải thực sự thấu hiểu chính xác những tri thức đã có thì mới có thể hình thành được những tri thức mới đúng với sự vận động của xã hội.
Thứ hai, CBQT không đơn giản như việc có một chứng chỉ ngoại ngữ - cái mà hiện nay, không ít nơi nó có thể mua và bán được. Để có thể công bố trên tạp chí quốc tế uy tín, như các tạp chí trong hệ thống ISI hay Scopus, thì tác giả phải đảm bảo được rất nhiều yếu tố, như khung lý thuyết, trình bày một luận điểm mới theo một hệ ngôn ngữ khoa học quốc tế, chứ không đơn giản là viết bằng tiếng Việt rồi dịch sang tiếng Anh.
Thứ ba, rất nhiều tạp chí quốc tế không thu phí, như hầu hết các tạp chí quốc tế xuất bản bởi Oxford University Press hay Cambridge University Press. Trong trường hợp tạp chí có thu phí, nghiên cứu sinh có thể xin hỗ trợ của cơ sở đào tạo hoặc các quý quốc gia như NAFOSTED.
Bên cạnh đó, tôi cũng không đồng ý với quan điểm CBQT “chỉ nên bắt buộc đối với một số đối tượng là nhà khoa học thuộc thành phần tinh hoa tại các trường đại học trọng điểm còn các đối tượng khác chỉ nên khuyến khích.” Khi đưa ra lý do này để phản đối việc áp dụng chung về CBQT thì không thể thuyết phục. Nếu đã xác định rằng chỉ nên áp dụng cho những thành phần tinh hoa – những người xứng tầm với tấm bằng tiến sĩ thì mặt khác của ý kiến này cho thấy một thành phần khác không phải là tinh hoa – vậy họ là ai? Làm tiến sĩ để làm gì? Và họ có đủ năng lực thực sự hay không? Đã là một cố gắng để tạo ra một sự tiến bộ thì thiết nghĩ không nên có sự ngoại trừ.
Có lẽ một trong những khó khăn nhất của việc công bố quốc tế ở Việt Nam là nguồn tài liệu tham khảo. Tuy nhiên, đây không phải là khó khăn không thể vượt qua. NCS có thể thông qua hệ thống thư viện quốc gia, thư viện của cơ sở đào tạo để tiếp cận đến các nguồn tài liệu quốc tế. Trong trường hợp NCS không thể tìm kiếm đầy đủ tài liệu quốc tế từ trong nước để phục vụ cho công tác nghiên cứu thì các thư viện có thể đứng ra hỗ trợ đặt mua hoặc mượn tài liệu từ các thư viện trên thế giới cho NCS.
Tóm lại, công bố quốc tế là cần thiết, là một yếu tố thúc đẩy không chỉ chất lượng đào tạo tiến sĩ, mà còn thúc đẩy sự thay đổi các yếu tố khác trong hệ thống đào tạo bậc cao: chất lượng hướng dẫn, chính sách khuyến khích và hỗ trợ nghiên cứu khoa học, quan hệ quốc tế trong nghiên cứu khoa học, hệ thống thư viện…
Nguyên Phương
" alt="Ba lý do tiến sĩ cần có công bố quốc tế"/>Lý do nghỉ việc là do những giáo viên này còn trẻ, làm một thời gian rồi thi lên đại học, một số ít do không thích hợp với công việc chăm sóc trẻ.
Theo đó, trong 3 năm đã có 13.735 giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên hỗ trợ 25% tiền lương/tháng; 1.142 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hưởng hỗ trợ thêm 35% lương/tháng.
Đối với giáo viên mầm non mới ra trường được tuyển dụng mới, năm 2014-2015 có 451 được hưởng mức hỗ trợ 100% lương cơ sở. Năm 2015-2016 có 461 người được hưởng hỗ trợ 100% lương cơ sở, 445 người hưởng hỗ trợ 70% lương cơ sở.
Năm 2016-2017 có 453 người được hưởng hỗ trợ 70% lương cơ sở và 442 người hưởng hỗ trợ 50% lương cơ sở.
Với chính sách này, trong ba năm qua đã có 144 giáo viên mầm non mới tuyển dụng nhưng nghỉ việc, bỏ việc.
Tuệ Minh
Nhận định, soi kèo Monaco vs Nantes, 01h00 ngày 16/2: Chủ nhà trở lại
Xiaomi, nhà sản xuất smartphone lớn thứ ba thế giới, mới đây thông báo bán được ít hơn 26% trong quý II so với cùng kỳ năm trước, doanh thu liên quan đến smartphone giảm 28% xuống còn 6,2 tỷ USD. Nguyên nhân mà Xiaomi đưa ra là nhu cầu tiêu dùng tại Trung Quốc sụt giảm cũng như giá thực phẩm, xăng dầu tăng mạnh trên toàn cầu.
Theo hãng nghiên cứu IDC, từ tháng 4 tới tháng 6, các lô hàng smartphone trên toàn thế giới giảm gần 9% so với một năm trước, xuống 286 triệu đơn vị. Trung Quốc giảm mạnh nhất nhưng Mỹ và hầu hết các khu vực khác đều yếu kém.
Sean Lullee, nhà kinh tế học 23 tuổi vừa chuyển từ Ohio đến thủ đô Washington D.C. (Mỹ), nhận thức được chi phí sinh hoạt thay đổi, đặc biệt khi lạm phát ở mức hơn 8%. Mullee, người đã dùng iPhone X được vài năm, nói rằng không có kế hoạch nâng cấp.
Feng Xiao, nhà tổ chức sự kiện thể thao 37 tuổi tại Thượng Hải (Trung Quốc), cũng như vậy. Khi được hỏi có định nâng cấp điện thoại không, cô chia sẻ: “iPhone 12 mà tôi dùng 2 năm nay vẫn chạy tốt”.
Tình hình đã khác hoàn toàn 2 năm đầu đại dịch, khi mọi người ở nhà nên phải dùng điện thoại thường xuyên hơn. Khi đó, nhu cầu mạnh mẽ và vấn đề lớn nhất nằm ở chuỗi cung ứng, bị gián đoạn do giao hàng chậm trễ, phong tỏa Covid-19 và thiếu hụt bán dẫn. Các vấn đề này chưa biến mất nhưng dần được xoa dịu. Còn hiện tại, thị trường gặp khủng hoảng về nhu cầu.
Dù vậy, sự giảm tốc lại không đồng nhất. Theo Counterpoint Research, doanh số smartphone trên 900 USD tăng trưởng 20% trong nửa đầu năm so với một năm trước. Phân khúc bao gồm smartphone gập của Samsung và iPhone đời mới của Apple.
Chỉ có 1 trong 10 smartphone bán ra rơi vào phân khúc cao cấp nhưng nó chiếm tới 70% lợi nhuận cả ngành, theo Counterpoint. Nhà phân tích Runar Bjørhovde của hãng nghiên cứu Canalys nhận định những khách hàng giàu có không màng đến chi phí sinh hoạt cao hơn và vẫn muốn sở hữu chiếc điện thoại mới nhất trong túi của mình.
Samsung giới thiệu cả các mẫu smartphone 5G giá rẻ lẫn smartphone gập mới để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Apple cũng được hưởng lợi khi là thương hiệu cao cấp nhưng có dấu hiệu không dễ dàng.
Foxconn, đối tác lắp ráp iPhone lớn nhất của hãng, nhìn thấy nhu cầu smartphone đang sụt giảm. Qualcomm, nhà cung ứng chip cho Apple và các hãng khác, cũng nhận định như vậy vào tháng 7. TSMC, công ty hàng đầu về gia công chip, gần đây cho biết smartphone không phải bộ phận mang về doanh thu lớn nhất nữa, thay vào đó là chip điện toán hiệu suất cao, dùng trong xử lý đồ họa hay xe tự lái.
Trung Quốc, nơi chiếm khoảng 1/4 các lô hàng smartphone toàn cầu, đang gây lo ngại. Từ ngày 29/7 đến 1/8, Apple thực hiện động thái bất thường là giảm giá iPhone và chạy quảng cáo về chương trình trên mạng. iPhone 13 Pro và Pro Max giảm gần 100 USD. Wang Xiang, Chủ tịch Xiaomi, thừa nhận nhu cầu thị trường suy yếu và đang tìm mọi cách để giải phóng hàng tồn kho. Lợi nhuận ròng của hãng giảm 67%.
Các nhà phân tích cho rằng nhu cầu có thể phục hồi vào cuối năm nay hoặc năm sau. Giả định đó chưa bao gồm các biến động lớn như xung đột Mỹ - Trung hay lạm phát tăng đột biến lần nữa.
Du Lam (Theo WSJ)
Theo Giám đốc bộ phận di động Samsung, các thiết bị màn hình gập cao cấp có khả năng lôi kéo khách hàng từ các thương hiệu khác tốt hơn hẳn so với các flagship cùng hãng.
" alt="Ngày càng nhiều người nói không với nâng cấp điện thoại"/>iOS 16 Beta 8 có gì?
iOS 16 Beta 8 gần như không có thay đổi gì so với bản Beta trước, ngoại trừ khôi phục hoạt động bình thường cho một số tính năng: Ứng dụng Message không còn bị treo, tìm kiếm Spotlight và tìm kiếm trong Apple Music đã trơn tru trở lại.
Ở phiên bản tuần trước, iOS 16 Beta có tăng một chút kích cỡ ảnh giao diện nghe nhạc toàn màn hình Lock Screen. Ngoài ra, việc kéo thả widget trên Lock Screen cũng đã mượt mà hơn. Câu chữ giải thích trong iCloud Photos được thay đổi một chút.
Anh Hào
iOS 16 Public Beta 5 sửa nhiều lỗi còn tồn tại, đồng thời có những nâng cấp liên quan đến hiển thị phần trăm pin hay lựa chọn hình nền.
" alt="iOS 16 Beta 8 sẽ có thêm cập nhật gì trên iPhone"/>