Nhận định, soi kèo Varazdin vs Hajduk Split, 23h45 ngày 18/4: Không dễ cho khách


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Lille vs Auxerre, 20h00 ngày 20/4: Đối thủ khó chơi -
Theo chia sẻ của Công an TP.HCM, nghi phạm đột nhập vào nhà diễn viên Nhật Kim Anh trộm tài sản trị giá 5 tỷ đồng đã bị bắt giữ mới đây, khi đang có mặt tại một chung cư trên đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình Thạnh. Người này được xác định là Nguyễn Thái Sơn (biệt danh: Sơn “xà beng”). Bước đầu, nghi can này thừa nhận hành vi. Nhật Kim Anh vừa mừng vừa lo khi công an bắt được kẻ phá két trộm 5 tỷCảnh sát cũng đang tạm giữ một đồng phạm của Sơn. Hiện Công an đang tập trung lấy lời khai và mở rộng điều tra, thu hồi tang vật vụ trộm.
Kẻ gian đột nhập vào nhà Nhật Kim Anh phá két sắt, trộm tài sản trị giá 5 tỷ đồng.
VietNamNet đã liên lạc với Nhật Kim Anh để hỏi thêm về sự việc này. Nữ diễn viên cho biết, cô đang theo đoàn phim "Vua bánh mì"."Hiện phía công an chưa thông báo gì cho tôi, tôi cũng chỉ biết thông tin qua báo chí. Tôi đang mong được gọi lên làm việc để biết sự việc cụ thể thế nào. Nói thật tôi vừa mừng vừa lo, không nghĩ bắt được tên trộm nhanh như thế và cũng không biết tài sản mồ hôi nước mắt gom góp hàng chục năm còn lại bao nhiêu" - Thị Bình của "Tiếng sét trong mưa" tâm sự.
Diễn viên Nhật Kim Anh xuất hiện trong một sự kiện gần đây. Hồi ngày 14/7, Nhật Kim Anh đi công việc từ Cần Thơ về TP.HCM, sau khi kiểm tra camera an ninh căn biệt thự của gia đình mình ở khu dân cư Camelia, ấp 3A, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh (TP.HCM), nữ diễn viên phát hiện 2 chiếc két sắt ở phòng ngủ bị cạy phá, mất hơn 5 tỷ đồng.
Nhật Kim Anh cho hay tài sản bị mất trộm gồm 100 lượng vàng SJC, một nhẫn kim cương và 500 triệu đồng tiền mặt.
Lữ Đắc Long - Lưu Hằng
Bắt kẻ đột nhập nhà ca sĩ Nhật Kim Anh phá két cuỗm 5 tỷ đồng
Sau 3 tháng điều tra, truy xét, Công an đã bắt giữ kẻ trộm tài sản của ca sĩ Nhật Kim Anh.
"> -
Quảng Ngãi thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc giaUBND tỉnh Quảng Ngãi đã phân công cụ thể các sở, ngành phối hợp theo dõi, thúc đẩy phát triển và sử dụng đối với từng nền tảng số quốc gia trên địa bàn tỉnh (Ảnh minh họa)
Thủ trưởng các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi cũng có trách nhiệm nghiên cứu đề xuất nền tảng số quốc gia phù hợp với nhu cầu địa phương, nền tảng số của địa phương, trình UBND tỉnh xem xét, quyết định.
Chủ động cập nhật, phối hợp thực hiện theo yêu cầu, hướng dẫn của các bộ, ngành trung ương trong việc xây dựng, phát triển các nền tảng số của ngành, lĩnh vực để đẩy nhanh chuyển đổi số trong từng ngành, lĩnh vực. Thường xuyên theo dõi sự phát triển của các nền tảng số, chủ động triển khai sử dụng hoặc đề xuất, tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo việc sử dụng nền tảng số của ngành, lĩnh vực.
UBND tỉnh Quảng Ngãi giao Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị liên quan tham mưu, đề xuất các cơ chế, chính sách để ưu tiên sử dụng các nền tảng số quốc gia, đồng bộ với việc xây dựng, phát triển các cơ sở dữ liệu, nền tảng số của địa phương. Mục tiêu là để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số trên địa bàn tỉnh.
Sở TT&TT cũng được giao chủ trì, phối hợp với các sở Tài chính, KH&ĐT và các cơ quan, đơn vị liên quan tham mưu UBND tỉnh xem xét, phê duyệt nội dung, kế hoạch triển khai nền tảng số quốc gia trên địa bàn tỉnh và nền tảng số của tỉnh theo quy định.
Trong bài giảng về các nhiệm vụ chuyển đổi số trọng tâm trong năm 2022 trình bày tại Chương trình bồi dưỡng, tập huấn trực tuyến dành cho lãnh đạo đơn vị chuyên trách CNTT được tổ chức ngày 6/4, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cũng đã hướng dẫn các địa phương về thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng số quốc gia.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng trao đổi với các cán bộ, lãnh đạo đơn vị chuyên trách CNTT của các bộ, ngành, địa phương trong chương trình bồi dưỡng về chuyển đổi số ngày 6/4. Theo Thứ trưởng, một nhiệm vụ trọng tâm trong năm nay là khuyến khích và hướng dẫn người dân, doanh nghiệp tích cực sử dụng các nền tảng số Việt Nam, phục vụ các nhu cầu sản xuất kinh doanh, học tập, làm việc, giải trí và các hoạt động khác; góp phần hình thành và phát triển các doanh nghiệp công nghệ số nòng cốt có năng lực làm chủ thị trường trong nước và vươn ra khu vực và thế giới. “Chương trình thúc đẩy sử dụng 35 nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, với nguyên tắc rõ người, rõ việc”, Thứ trưởng nói.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng lưu ý các Sở TT&TT về các việc cần tập trung để triển khai nhiệm vụ này như: Tham mưu UBND đề xuất đẩy mạnh sử dụng các nền tảng số quốc gia; xây dựng, phê duyệt kế hoạch để triển khai cụ thể.
Tích cực phối hợp với doanh nghiệp nòng cốt, Bộ TT&TT và các Cơ quan chủ quản thúc đẩy phát triển, đưa các nền tảng số quốc gia vào sử dụng. Tham mưu UBND ban hành các cơ chế, chính sách ưu tiên thúc đẩy sử dụng phát triển nền tảng số quốc gia trên địa bàn tỉnh.
Cùng với đó, các Sở TT&TT cũng cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sử dụng các nền tảng số quốc gia tại địa phương. Căn cứ nhu cầu chuyển đổi số của địa phương, tham mưu cho UBND tỉnh đề xuất đặt hàng và bổ sung danh sách các nền tảng số quốc gia.
Vân Anh
Hình thành hệ sinh thái nền tảng số Việt Nam đáp ứng cơ bản yêu cầu chuyển đổi số
Một mục tiêu của Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia vừa được Bộ TT&TT phê duyệt là hình thành hệ sinh thái nền tảng số Việt Nam đáp ứng cơ bản yêu cầu chuyển đổi số.
"> -
- Ngồi dự buổi bình chọn học sinh nổi trội, một số phụ huynh chia sẻ: “Không ngờ các em thật thẳng thắn nhưng rất công tâm. Với mình thì can đảm nhận lỗi, với bạn thì thẳng thắn phê bình, chỉ ra khuyết điểm. Điều đáng khâm phục là cả người phê bình và người được phê bình đều vui vẻ đón nhận. Chỉ điểm này thôi người lớn còn phải học tập các em”. Khen cuối năm: Người lớn học lại trẻ conTheo quy định tại Thông tư 30, nội dung bình chọn không chỉ tập trung vào điểm số như trước đây mà khuyến khích sự phát triển toàn diện như năng lực và phẩm chất của học sinh. Cách thức bình chọn thể hiện rõ sự công khai, dân chủ từ nhiều phía như bạn bè, cha mẹ và thầy cô. Đây chính là điểm mới, điểm tiến bộ của Thông tư 30 mang lại.
Tham gia ý kiến xây dựng bài tại Trường Tiểu học Làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ Anh. Ảnh: Hạ Anh Cách làm mới đã bớt đi việc “loạn” khen
Theo cách đánh giá và xét danh hiệu thi đua cũ, trong đợt kiểm tra cuối kì, học sinh chỉ cần làm bài môn tiếng Việt và Toán đạt 7-8 điểm đối với (lớp 1, 2,3), khối 4 và 5 thêm (Khoa, Sử, Địa), là các em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến.
Được 9,10 điểm sẽ đạt học sinh giỏi. Vì thế, có lớp sĩ số 35 em thì hơn hai phần ba là học sinh giỏi, còn lại là học sinh tiên tiến, chỉ có khoảng 2 em xếp hạng trung bình.
Có giáo viên than thở: “Lớp mình có vài em học chỉ đạt mức trung bình nhưng kiểm tra cuối kì đạt 7 với 8 điểm, giờ phải xét vào học sinh tiên tiến. Cầm tờ giấy khen trao tặng mình cứ thấy sao sao”.
Học sinh được thể hiện chính kiến
Với việc áp dụng cách đánh giá theo Thông tư 30 như hiện nay, đã giảm được áp lực “loạn” khen như trước. Học sinh được đánh giá ở cả ba mặt như hoạt động giáo dục, phát triển năng lực và phát triển phẩm chất. Và chính các em học sinh là người sẽ bình chọn để tìm ra những gương mặt nổi trội nhất của lớp.
Lần đầu tiên áp dụng việc bình chọn này, nhiều giáo viên cũng nghi ngờ tính khả thi của nó. Bởi không ít người lớn chúng ta thường nghĩ: “Trẻ con thì biết gì”. Nhưng nếu được dự một buổi bình chọn của học sinh ở một lớp nào đó, chắc chắn nhiều người phải thay đổi ngay những suy nghĩ về các em.
Thay vì được khen thưởng ở mức giỏi, tiên tiến, học sinh tiểu học được đánh giá "hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của học sinh" hoặc "hoàn thành tốt nhiệm vụ của học sinh". Ảnh: Dân Việt
Với vai trò giám sát, tư vấn và hỗ trợ cho học sinh trong buổi bình chọn. Tôi thật bất ngờ với việc nhiều em tự nhận xét về mình từ mặt ưu điểm đến những khuyết điểm mình mắc phải một cách rất thẳng thắn.
Nhiều em dũng cảm nhận mình chỉ xếp loại C, loại B.
Bên cạnh đó, một số em cũng đầy tự tin khẳng định mình xứng đáng xếp loại A, A+…(xếp loại là tự giáo viên đưa ra để xem học sinh và nhóm đánh giá có trung thực không).
Có em còn mạnh dạn và rất ngay thẳng chỉ ra những khuyết điểm của bạn làm chính tôi cũng thấy bất ngờ:
Bạn Tuấn học giỏi nhưng nhóm sinh hoạt, bạn không chịu hợp tác; Bạn Mai nhiều lần không cho bạn mượn bút; Bạn Hiền đi vệ sinh không đúng quy định, có vài lần xả rác trên sân trường; Bạn Phúc còn vào quán internet; Bạn Hoa còn cãi lời mẹ, còn để mẹ đút cơm lúc ăn sáng…
Người lớn cũng phải học
Ngồi dự buổi bình chọn học sinh nổi trội, một số phụ huynh chia sẻ:
“Không ngờ các em thật thẳng thắn nhưng rất công tâm. Với mình thì can đảm nhận lỗi, với bạn thì thẳng thắn phê bình, chỉ ra khuyết điểm. Điều đáng khâm phục là cả người phê bình và người được phê bình đều vui vẻ đón nhận. Chỉ điểm này thôi người lớn còn phải học tập các em”.
Với việc học sinh, phụ huynh tham gia bình chọn học sinh nổi trội như hiện nay, không chỉ giúp thầy cô giáo chọn ra được những bạn thật sự xứng đáng mà còn bước đầu tập cho các em biết phê bình và tự phê bình trên tinh thần giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Phan Tuyết (Trường Tiểu học Phước Hội 2, thị xã La Gi, Bình Thuận)
Buổi bình chọn công khai cuối năm
Từ đầu học kỳ 1, cô hiệu trưởng gợi ý cho giáo viên giúp học sinh làm quen với cách bình chọn "học sinh bầu lẫn nhau". Để tránh tình trạng các em công kích, nói xấu lẫn nhau, giáo viên phải là người hướng dẫn buổi bình chọn, không so sánh em này với em khác.
Trước khi tổ chức buổi bình chọn công khai, tôi đã cho các nhóm họp trước, đánh giá và bình chọn cá nhân nổi trội trong nhóm. Cuộc họp có sự tham dự của 3 phụ huynh trong ban chấp hành hội cha mẹ học sinh. Trong buổi bình chọn từ danh sách đề nghị 20 bạn để chọn ra 13 bạn, các em nêu ý kiến nhận xét về ưu, khuyết điểm của từng bạn rất chi tiết. Sau buổi đó, các em lại chơi đùa vui vẻ, kể cả các bạn bị phê bình. Nhìn các em, tôi thầm ước: Gi á người lớn cũng thành thật nhận lỗi, vui vẻ đón nhận những góp ý chân thành như bọn trẻ, chắc chắn xã hội sẽ tốt đẹp hơn.
Xem thêm:
Khen thưởng tiểu học cuối năm: Mỗi nơi một kiểu">