Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/4f899543.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
4 nghi can bị bắt giữ gồm: Lê Minh (41 tuổi), Trần Văn Sang (37 tuổi), Lê Bảo Hoài Nam (23 tuổi) và Trần Bá Vương (34 tuổi, cùng trú tại quận 7, TP.HCM). Tất cả bị điều tra về hành vi “bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản”.
Trần Anh Tuấn - chủ mưu vụ bắt cóc, thời điểm bị công an bắt tại một khách sạn ở quận 12, TP.HCM. |
Theo hồ sơ điều tra, vào tháng 12/2020, do cần tiền tiêu xài và từng có mối quan hệ quen biết với ông T.Q.V. (50 tuổi, chủ vườn dừa - trú tại xã Hòa Hiệp, huyện Xuyên Mộc) nên Trần Anh Tuấn (34 tuổi, quê Tây Ninh) đã thuê người bắt cóc ông V. để đòi tiền chuộc.
Để thực hiện kế hoạch trên, thông qua Trần Văn Tín (31 tuổi, quê Tiền Giang), Tuấn thuê Lê Minh bắt cóc ông V. với giá 100 triệu đồng. Sau đó, Minh đã rủ thêm Vương, Sang, Nam và một số đối tượng khác tham gia.
\Ngày 5/12/2020, Tuấn thuê xe ô tô chở Tín, Minh, Vương, Sang, Nam cùng một số đối tượng (hiện đang bỏ trốn) đến nhà ông V. để giả vờ hỏi mua dừa, nhưng sau đó khống chế ông V. đưa lên ô tô rời đi.
Căn chòi hoang ở huyện Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng), nơi các đối tượng giam giữ ông V. |
Sau khi ra khỏi địa bàn xã Hòa Hiệp, Tuấn trả tiền cho nhóm của Minh như thỏa thuận và nhóm này di chuyển về TP.HCM. Riêng Tuấn và Tín tiếp tục đưa ông V. đến một rẫy cà phê hoang vắng ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng giam giữ.
Sau đó, Tuấn nhiều lần gọi điện cho vợ ông V. yêu cầu chuyển 4,5 tỷ đồng để “thả người”, nếu không sẽ sát hại nạn nhân. Thời điểm này, vợ ông V. đồng ý, xin cho thêm thời gian để vay mượn tiền và đã báo công an.
Nhận được tin báo, Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Cục CSHS (C02 - Bộ Công an) nhanh chóng vào cuộc điều tra và đã bắt giữ Tuấn, Tín cùng một số đồng phạm, đồng thời giải cứu ông V. an toàn, sau 48 giờ xảy ra vụ án.
Liên quan đến vụ án này, đến nay, Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã bắt giữ 8 nghi can đề điều tra về các hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản và giữ người trái pháp luật.
Theo cơ quan điều tra, 4 nghi can vừa bị bắt giữ đều từng có tiền án về các tội giết người, cướp tài sản và trộm cắp tài sản.
Quang Hưng
Cuộc điện thoại cắt ngang suy nghĩ của người đứng đầu Công an tỉnh Lào Cai, trên gương mặt hốc hác sau nhiều đêm mất ngủ, anh nói như reo: Đã bắt được đối tượng bắt cóc trẻ em!.
">Bắt thêm 4 ngườivụ bắt cóc đòi 4,5 tỷ tiền chuộc ở Bà Rịa
Nền tảng công dân số của các tỉnh, thành phố là một cấu phần quan trọng trong xây dựng trụ cột xã hội số của các tỉnh. Ứng dụng được phát triển hướng tới một kênh kết nối giữa người dân, doanh nghiệp và chính quyền.
Để đáp ứng nhu cầu cũng như tạo thuận tiện cho người dân trong việc tiếp cận gần hơn với các dịch vụ điện trên không gian mạng, EVN đã triển khai kết nối hệ sinh thái của mình với nền tảng NDXP của Bộ TT&TT, để cung cấp dịch vụ điện trên nền tảng công dân số của các tỉnh, thành. Qua đó, cung cấp nhiều tiện ích về dịch vụ điện thuận tiện cho khách hàng tại các tỉnh, thành, bao gồm: Tra cứu thông tin về điện, đăng ký hợp đồng mua bán, thanh lý điện, tra cứu hóa đơn tiền điện, công ty Điện lực gửi thông báo tới khách hàng, khách hàng gửi phản ánh tới Công ty Điện lực và Chính quyền.
Phát biểu về sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, việc kết nối, phân tích dữ liệu, chia sẻ dữ liệu của EVN là động thái mạnh mẽ, để cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích đến cho người dân và thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Trước đó, ngày 25/1/2022, UBND tỉnh Thái Nguyên có văn bản đề xuất EVN triển khai tích hợp các tiện ích, ứng dụng trên nền tảng Thái Nguyên ID. Sau một thời gian nỗ lực chuẩn bị và thực hiện từ 2 phía, EVN đã thống nhất đưa các tiện ích của EVN trên nền tảng Thái Nguyên ID vào hoạt động chính thức kể từ ngày 1/6/2022. Đến nay, EVN đã xây dựng, hiệu chỉnh, bổ sung và hoàn thiện 11 dịch vụ, tiện ích ngành Điện trên nền tảng này.
Khi kết nối với nền tảng Thái Nguyên ID, các thông tin, dịch vụ ngành Điện đã liên thông và kết nối tiếp vào 2 nền tảng quốc gia là: Nền tảng trao đổi dữ liệu quốc gia và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, để thực hiện tích hợp, cung cấp dịch vụ trực tuyến qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia, chia sẻ dữ liệu với cơ sở dữ liệu về dân cư, tích hợp với các cổng thông tin của các Bộ, ngành và các nền tảng của các UBND tỉnh/thành phố.
Hiện nay, EVN đang phối hợp với các tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Đồng Nai, Thừa Thiên Huế để hoàn thành kết nối nền tảng công dân số với các tỉnh này, tiến tới mở rộng ra nhiều tỉnh, thành, trên cả nước nhằm kết nối liên thông, đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi số của EVN cũng như của các tỉnh, thành phố.
Việc kết nối, liên thông với nền tảng NDXP và thông qua đó cung cấp dịch vụ điện qua các nền tảng công dân số của các tỉnh/thành phố như Thái Nguyên đã, đang, sẽ tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng, người dân sử dụng điện, gia tăng lợi ích cho các doanh nghiệp, các đối tác và các cơ quan quản lý nhà nước, bởi tất cả đều được thao tác đơn giản, thuận tiện trên môi trường số. Qua đó, góp phần thúc đẩy lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử.
Theo Đề án tổng thể chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam, EVN cơ bản hoàn thành chuyển đổi số vào cuối năm 2022 và trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025.
Nguyễn Thái
">Kích hoạt EVNConnect cung cấp dịch vụ điện trên nền tảng công dân số
Hình ảnh cộng hưởng từ vú cho thấy tổn thương u vú đa ổ (mũi tên màu đỏ). Hạch nách phải (mũi tên màu vàng). Ảnh: BVCC
Do dịch Covid 19, bệnh nhân trì hoãn không đi khám và điều trị. Tháng 12/2021, chị H. khám tại Bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng còn đau vú, không sốt, không sút cân. Sau đó, bệnh nhân được sinh thiết tổn thương với kết quả là mắc ung thư biểu mô tuyến vú xâm nhập. Với chẩn đoán ung thư vú phải thể viêm (giai đoạn IIIB), bệnh nhân được điều trị hóa chất, chu kỳ 3 tuần (điều trị 6 chu kỳ).
PGS.TS Phạm Cẩm Phương, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết bệnh nhân trong ca lâm sàng này đã phát hiện u vú từ thời điểm tháng 3/2021. Khối u vú phát triển nhanh sau 4 tháng với biểu hiện điển hình của ung thư vú thể viêm, điều trị kháng sinh không đỡ.
Do bệnh nhân không được tiếp cận và điều trị ở ngay thời điểm này. Bệnh nhân đến viện khi đã xuất hiện ung thư vú thể viêm đa ổ, di căn hạch nách, chưa di căn xa.
“Người bệnh được hội chẩn tiểu ban vú, tiến hành điều trị đa mô thức, trước tiên là điều trị hoá chất tân bổ trợ. Sau một chu kỳ hóa chất, bệnh nhân ổn định”, PGS.TS Phương thông tin.
Theo các bác sĩ, đây là một dạng ung thư vú tiến triển nhanh, hiếm gặp với tỷ lệ 0,5-2% trong tổng số các trường hợp ung thư vú xâm lấn tại Mỹ.
Bệnh nhân ung thư vú thể viêm thường đến khám với khối u vú tiến triển nhanh hoặc vú sưng đau không cải thiện sau điều trị kháng sinh. Biểu hiện lâm sàng thường gặp là vú sưng đỏ tối thiểu 1/3, nóng, da phù, sần da cam, có hoặc không sờ thấy khối, thường tiến triển nhanh không quá 6 tháng kể từ khi khởi phát triệu chứng.
Chẩn đoán ung thư vú thể viêm dựa vào các đặc điểm lâm sàng và giải phẫu bệnh trên bệnh phẩm sinh thiết. Ung thư vú thể viêm có tiên lượng xấu, nguy cơ tái phát cao.
Nguyên tắc điều trị ung thư vú thể viêm chưa di căn xa tương tự ung thư vú giai đoạn tiến triển khác. Điều trị đa mô thức bao gồm phối hợp hóa chất tân bổ trợ, phẫu thuật và xạ trị hậu phẫu.
Nhận kết quả ung thư vú di căn do trì hoãn đi khám vì dịch Covid
Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
Ông Vũ Hoàng Liên cho rằng, Việt Nam hiện đang là trung tâm đổi mới hấp dẫn khi nguồn vốn toàn cầu tiếp tục đổ vào. Tính tới tháng 6/2021, số lượng người dùng Internet Việt Nam là gần 70 triệu người. Trong đại dịch Covid-19, ngày càng nhiều người dùng có xu hướng sử dụng các dịch vụ Internet mới.
Phát biểu khai mạc sự kiện, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết, giờ đây Internet không chỉ đơn thuần phục vụ nhu cầu công việc của một số ít người như những ngày đầu tiên. Thay vì vậy, Internet giờ đây đã đến với mọi người và phục vụ tất cả mọi nhu cầu.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, chúng ta sẽ không chỉ dừng lại ở cộng đồng hơn 100 doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ Internet mà sẽ hướng tới đồng hành cùng nhau mở rộng cộng đồng, đặc biệt là với lực lượng các doanh nghiệp mới, non trẻ, nhỏ và thậm chí cực nhỏ.
“Chúng ta không chỉ đơn thuần coi người sử dụng như một khách hàng mà sẽ cùng nhau tạo nên một hệ sinh thái, môi trường để cùng phát huy hết tiềm năng của từng cá nhân, tổ chức để công cuộc chuyển đổi số của Việt Nam phát triển một cách tích cực và hiệu quả.”, Phó Thủ tướng nói.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ tại sự kiện Ngày Internet Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt |
Chia sẻ tại Ngày Internet Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Phạm Đức Long cho biết, các nước nói chung và Việt Nam nói riêng đang rất quan tâm đến việc làm thế nào để ứng dụng CNTT nhằm phục hồi và phát triển kinh tế trong bối cảnh đại dịch.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột chính là chính phủ số, kinh tế số và xã hội số đều liên quan đến vấn đề dữ liệu. Do đó, chúng ta cần đào sâu về định hướng, giải pháp làm thế nào để khai thác hiệu quả dữ liệu phục vụ phát triển kinh tế.
Các quốc gia khác trên thế giới đã đi rất sớm về việc thành lập hành lang pháp lý cho dữ liệu. Việt Nam cũng đã xác định vai trò của dữ liệu, coi đây là tài nguyên để phát triển kinh tế. Tuy vậy, hành lang pháp lý để quản lý, khai thác, chia sẻ, kinh doanh dữ liệu của nước ta gần như bỏ trống.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, CMCN lần thứ 4 là cuộc cách mạng về thể chế. Chuyển đổi số cần thể chế số và dữ liệu cần hành lang pháp lý để hoạt động. Trong năm 2022, Bộ TT&TT sẽ trình Chính phủ và Quốc hội để ban hành các hành lang pháp lý cho vấn đề về dữ liệu.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long: Ảnh: Trọng Đạt |
Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác dữ liệu hiệu quả, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho rằng, trước hết cần chuyển đổi nhận thức đối với vấn đề dữ liệu.
“Dữ liệu là tài nguyên của đất nước, nhưng 80% tài nguyên dữ liệu lại đang ở nước ngoài. Nhiều người chưa nhận thức được vấn đề này, do vậy cần ý thức rõ tầm quan trọng của dữ liệu để bảo vệ và gìn giữ.”
Thứ trưởng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần chung tay xây dựng và phát triển hạ tầng số, trong đó có một hạ tầng quan trọng là hạ tầng dữ liệu. Bộ TT&TT muốn quy hoạch các trung tâm dữ liệu lớn mang tầm khu vực để trở thành hạ tầng cho nền kinh tế số.
Tiếp đến, Thứ trưởng Phạm Đức Long nhắc đến vấn đề khai thác dữ liệu. Theo đó, để khai thác dữ liệu hiệu quả, cần hình thành văn hóa số, bảo vệ các giá trị đạo đức, bảo đảm an toàn an ninh mạng trong quá trình khai thác, sử dụng dữ liệu.
Bộ TT&TT mong muốn 65.000 doanh nghiệp công nghệ số sẽ đồng hành cùng 1 triệu doanh nghiệp Việt Nam để hình thành 1 triệu doanh nghiệp số. Có như vậy, Việt Nam mới phát triển được một nền kinh tế số và bắt kịp xu hướng của cuộc CMCN lần thứ 4.
Trọng Đạt
Việt Nam nên học kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khởi nghiệp công nghệ của Ấn Độ và Singapore. Đây là những điểm sáng về đầu tư khởi nghiệp trên thế giới.
">Dữ liệu là tài nguyên để phát triển kinh tế Việt Nam
Trong khi đó, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đánh giá, Luật Đất đai 2024 đã bổ sung cả một chương về phát triển, quản lý và khai thác quỹ đất; trong khi Luật Đất đai 2013 không có chương này.
Theo đó, quy định nguyên tắc phát triển, quản lý và khai thác quỹ đất yêu cầu việc phát triển, quản lý và khai thác quỹ đất phải theo quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, sử dụng đất đúng mục đích, công khai, minh bạch, hợp lý, hiệu quả và theo quy định của pháp luật; bảo đảm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ tái định cư, an sinh xã hội, bố trí đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số để thực hiện chính sách theo quy định của Luật này.
Ông Châu cho rằng, nếu thực hiện được các nguyên tắc này thì Tổ chức phát triển quỹ đất của Nhà nước sẽ trở thành nhà cung cấp quỹ đất lớn nhất trên thị trường sơ cấp đất đai, phục vụ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Thông qua việc thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất, toàn bộ “địa tô chênh lệch” sẽ thu vào ngân sách nhà nước.
Cùng với đó, theo ông Châu, điều 126 quy định cơ chế thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư đối với đất chưa giải phóng mặt bằng và quy định nhà đầu tư trúng đấu thầu có trách nhiệm ứng vốn để thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đồng thời, trong thời hạn 36 tháng kể từ ngày ban hành quyết định công nhận kết quả trúng đấu thầu hoặc thời hạn khác theo hợp đồng đã ký kết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, UBND cấp có thẩm quyền phải thực hiện xong việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để giao đất, cho thuê đất đối với nhà đầu tư trúng đấu thầu.
Điều này, sẽ đảm bảo được hài hòa lợi ích của 3 chủ thể có liên quan, đó là người sử dụng đất bị thu hồi đất được bồi thường theo đúng giá thị trường, được bố trí tái định cư theo hướng ưu tiên được tái định cư tại chỗ. Đảm bảo được lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà đầu tư
Đặc biệt, toàn bộ “địa tô chênh lệch” được thu vào ngân sách nhà nước để phục vụ lợi ích công cộng; sẽ được sự ủng hộ, đồng thuận của người có đất bị thu hồi và xã hội.
Giá bất động sản sẽ tăng?
Với một số quy định mới của luật như sẽ áp dụng bảng giá đất hàng năm, đấu giá, đầu thầu hay câu chuyện đền bù sẽ sát giá thị trường hơn, liệu có tác động tới giá bất động sản thời gian tới?
Trả lời câu hỏi này, Chủ tịch SGO Group Vũ Kim Giang cho hay, để cấu thành lên giá của một bất động sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố; trong đó, khi đền bù giải phóng mặt bằng để chuẩn bị quỹ đất sạch, khung giá đất bám sát thị trường thì các dự án được đấu giá, đấu thầu sẽ tiệm cận giá của thị trường hiện tại.
Từ đó, các nhà đầu tư sẽ tính toán cẩn trọng trong việc ra quyết định đầu tư; thị trường sẽ tự điều chỉnh phù hợp để các bên cùng có hiệu quả.
Tuy nhiên, ông Giang đánh giá, với những quy định mới ở Luật Đất đai sửa đổi, nhiều vấn đề được tháo gỡ sẽ khiến nguồn cung được cải thiện khi các dự án sẽ rục rịch tái khởi động.
Ông Đinh Minh Tuấn, Giám đốc Batdongsan.com.vn khu vực miền Nam cũng nhận định, Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua có tác động tích cực tới thị trường bất động sản. Nhiều đối tượng sẽ được hưởng lợi; các doanh nghiệp có cơ chế tốt hơn, quy định rõ ràng, cụ thể hơn để tiếp cận quỹ đất và phát triển dự án. Người dân trong diện giải tỏa cũng được hưởng chế độ đền bù tốt hơn.
Các đối tượng tiếp cận đất đai được mở rộng, với nhiều cơ hội linh hoạt hơn và cơ chế giá hợp lý hơn, những trường hợp nào thu hồi đất được quy định rất rõ ràng trong luật đất đai, quy định đấu giá cũng được minh bạch công khai.
Tuy nhiên, ông Tuấn nhận định, thị trường bất động sản chưa thể phục hồi nhanh vì sẽ có độ trễ khoảng 8 - 12 tháng để luật được được thẩm thấu và thực thi.
Bên cạnh đó, giá đất sẽ tăng một cách bền vững bởi Luật Đất đai (sửa đổi) bỏ khung giá đất, thúc đẩy việc định giá đất sát với mặt bằng giá của thị trường và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Ngoài ra, theo ông Tuấn, luật mới có quy định đất kết hợp sử dụng đa mục đích, chuyển đổi đất nông nghiệp góp phần tích tụ đất đai cho sản xuất; quyền cho thuê, liên doanh liên kết đối với đơn vị sự nghiệp công lập; nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp đối với đối tượng không phải là người trực tiếp sản xuất nông nghiệp; mở rộng trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất… Tất cả những quy định này sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất, góp phần tăng giá các loại đất từ đất nông nghiệp, đất phi thương mại... Từ đó, gia tăng giá bất động sản nói chung.
Thông qua Luật Đất đai, thị trường bất động sản không còn phóng nhanh phanh gấpChuyên gia đánh giá, Luật Đất đai được thông qua cùng với các luật khác khi có hiệu lực sẽ ổn định thị trường bất động sản lâu bền, chu kỳ thị trường sẽ kéo dài hơn nên sẽ không còn “phóng nhanh phanh gấp” như một số giai đoạn trước.">Luật Đất đai sửa đổi được thông qua, bất động sản có sớm phục hồi?
Vì con, vợ chồng bà làm mọi công việc để cải thiện cuộc sống. Bà Thu đảm nhiệm 3 sào ruộng cùng mảnh vườn trồng rau muống của gia đình, ông Bè làm thợ “đụng”, ai gọi gì làm đó từ bốc vác, thợ hồ… kiếm 100.000-200.000 đồng/ngày.
Một ngày năm 2018, ông Bè cảm thấy đau lưng, cử động khó khăn, nhức mỏi: “Đi bệnh viện khám thì bác sĩ bảo bị thoát vị đĩa đệm, teo cơ, chân có hiện tượng teo dần”, bà Thu kể.
Chồng phải nhập viện điều trị, số tiền ít ỏi tích góp bấy lâu đều dồn cả lo cho chồng. Một mình bà chăm bẵm cô con gái ngơ ngác với mảnh vườn nhỏ, gồng gánh cả gia đình.
Một thời gian sau, sức khỏe ổn định hơn, ông Bè được về nhà. Đáng tiếc ông không thể làm gì được nữa, ngay cả việc giữ con gái, ông cũng gặp khó khăn bởi bệnh teo chân, teo cơ vẫn đang hành hạ.
Nợ nần chồng chất
Thời gian gần đây, tình trạng bệnh của ông Bè ngày càng nặng, biến chứng sang tiểu đường, buộc phải nhập viện. Không những vậy, một ngón chân của ông phải tháo đi do hoại tử. Những ngón còn lại đang có hiện tượng nhức mỏi, bầm tím, tiên lượng tiếp tục phải tháo bỏ.
Bà Thu bần thần: “Nghe tin bệnh chồng trở nặng mà lòng càng buồn, nhưng phải cố gắng vì bây giờ không còn ai trong nhà nữa, phải gánh vác thôi”.
Hằng ngày, bà Thu dậy sớm, lóc cóc đạp chiếc xe hơn 2km đến trạm xe buýt, tiếp tục bắt xe đi thêm 20km nữa đến bệnh viện ở trung tâm TP Đà Nẵng để mang cơm cho ông Bè.
“Vì ông bị tiểu đường nên phải có chế độ ăn riêng, ăn tại căng tin của bệnh viện thì đường trong máu dễ tăng. Lúc nào bí quá mới ăn chứ tôi muốn nấu cho chồng, đỡ lo bệnh đỡ nặng hơn. Khi đi bắt buộc phải khóa trái cửa bên ngoài, tránh cho con gái bỏ nhà lang thang", bà Thu buồn bã.
Vì bệnh tình của ông Bè ngày càng nặng, bà phải hỏi vay tiền những người thân quen. Tính ra, số nợ đã lên tới 50 triệu đồng mà bệnh ông vẫn cần chữa lâu dài.
3 sào ruộng của gia đình đã đến mùa thu hoạch, gạo cũng chỉ đủ cho 3 người. Mỗi ngày, bà cố gắng lặt chút rau muống từ mảnh vườn nhỏ, mang ra chợ bán được vài chục ngàn. Vậy mà trời không thương, trận ngập vừa qua tại Đà Nẵng làm hư hỏng toàn bộ.
“Giờ chồng đau như vậy phải nhờ làng xóm thôi, gạo thì có, ăn uống thì sau vườn có gì ăn đó, vay mượn được đồng nào thì phải lo cho chồng trước đã”, bà thở dài.
Phó Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN xã Hoà Khương Thái Thị Phi Lân cho biết, gia đình bà Thu là một trường hợp khó khăn trên địa bàn xã.
“Chúng tôi đang cố gắng hết sức để hỗ trợ trường hợp này, hiện gia đình đã có sổ hộ nghèo. Những giấy tờ liên quan hỗ trợ viện phí cho ông Bè chúng tôi đã liên hệ với bà Thu để thực hiện. Cùng với đó, phía xã cũng mong muốn các mạnh thường quân quan tâm nhiều hơn”, bà Lân nói.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Bà Nguyễn Thị Thu hoặc ông Mai Bè, địa chỉ: thôn Hương Lam, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. SĐT: 0777476973 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.289(gia đình bà Thu) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Mai Bè SĐT:
">Vợ mếu máo chăm con tâm thần, lo chồng lay lắt trong bệnh viện
友情链接