Cụ bà nổi tiếng ở chợ Thủ Đức: 75 tuổi, đẩy cả tấn hàng mỗi đêm

Tại chợ đầu mối nông sản (quận Thủ Đức,ụbànổitiếngởchợThủĐứctuổiđẩycảtấnhàngmỗiđêkq duc TP.HCM), giữa khuya, các xe tải chở rau củ, trái cây, thịt cá... thay phiên ra vào. Công nhân cửu vạn í ới gọi nhau đi bốc hàng, mặt ngái ngủ.
10 giờ khuya, bà Mai Thị Bốn (tên gọi khác là bà Ba, ở quận 4) được cháu trai chở ra chợ Bến Thành (quận 1) bắt xe buýt đến chỗ làm. Vừa bước xuống xe, cụ bà nhanh chóng lấy chiếc xe đẩy hàng ở chỗ gửi, đến quán nước quen thuộc chờ khách gọi đi đẩy đồ.
Ngồi uống lon nước mát cho qua cơn buồn ngủ, mắt bà không rời chiếc điện thoại cầm tay. ‘Tôi đang chờ khách gọi đi đẩy hàng. Khoảng 1 giờ sáng, khách mới đi chợ, nhưng mình vẫn phải canh chừng. Lỡ họ gọi, tôi không bắt máy thì mất mối’, bà Bốn nói, mắt nhìn xung quanh xem có khách hàng nào mới thuê mình không.
Năm 1976, bà Bốn bắt đầu đi làm công nhân cửu vạn để nuôi ba con nhỏ |
11h30 khuya có khách gọi, bà Bốn nhanh chóng đẩy xe đi gom bí đỏ, rau muống, nhãn, xoài, chôm chôm… cho khách. Mỗi thùng hàng nặng 10 kg.
Thấy bà, các công nhân ai cũng đùa: ‘Cụ bà nổi tiếng đến rồi’ (vì trước đó, họ đọc thông tin bà Bốn trên các báo). Nghe thế, bà Bốn cười tít, đôi tay thô to, chai sạn vẫn bê từng thùng hàng cho lên xe, mồ hôi thấm ướt chiếc áo đang mặc.
30 phút sau, bà gom xong số hàng, mang ra xe cho khách chở về. Nhận được tiền công 30 ngàn đồng khách đưa, bà vuốt thẳng từng tờ, cẩn thận cho vào ví.
‘Hôm nay, khách họ đi chợ sớm. Tôi được 30 ngàn rồi’, bà Bốn nói, ánh mắt hạnh phúc. Bà Bốn năm nay bước qua tuổi 75. Tính đến nay, bà đã có hơn 43 năm làm nghề cửu vạn ở chợ.
Bà Bốn cho biết, mỗi đêm, bà đẩy hàng cho khoảng 6-8 khách hàng, kiếm được hơn 200.000 đồng. |
43 năm trước, chồng bà lớn tuổi, sức khỏe lại kém nên không thể lo hết cho cuộc sống vợ con. Một mình bà Bốn phải chăm lo cho ba con nhỏ, cuộc sống vô cùng khó khăn. Được người bạn giới thiệu, bà đi làm công nhân cửu vạn cho một chợ đầu mối ở quận 1.
Năm 2004, chợ giải thể, bà đến chợ nông sản làm nghề đẩy hàng cho các tiểu thương đi mua rau củ, trái cây, thịt cá… về bán. Họ đi mua mỗi mặt hàng một thùng rồi thuê bà đi gom lại.
Tiền công mỗi lần đẩy, bà được trả từ 30-50 ngàn đồng, tuỳ vào số hàng nhiều hay ít.
Cụ bà cho biết, trung bình mỗi đêm bà làm cho 6-8 khách. Tổng cộng bà phải đẩy hơn một tấn hàng một đêm.
Công việc của bà bắt đầu từ 12 giờ khuya |
Thường, công việc của bà bắt đầu từ 12 giờ khuya, kết thúc vào 9 giờ sáng hôm sau. Những hôm lễ tết, ngày rằm, khách đi chợ mua hàng nhiều, công việc của bà trở nên tấp nập hơn. Lúc đó, bà phải san bớt việc cho người khác.
‘Làm nhiều được nhiều tiền, nhưng tôi lớn tuổi rồi, làm quá sức không tốt’, bà Bốn giải thích.‘Đường trường, tôi đẩy được khoảng 1-1,2 tạ/lần. Nhưng đường trong chợ nhỏ, gập ghềnh, người qua lại nhiều, tôi chỉ đẩy khoảng 60-80 kg/lần mới lên được dốc’, cụ bà nói.
Những lúc vắng khách, hay buồn ngủ quá, bà dựng xe, tựa lưng vào xe để ngủ. Đêm mưa, bà ghé quán nước quen mang mấy tấm xốp cột sẵn trên xe trải xuống đất ngả lưng.
Đôi bàn tay bà Bốn to thô, chai sạn vì nhiều năm làm công việc nặng. |
Các bảo vệ ở chợ đầu mối cho biết, bà Bốn là người phụ nữ lớn tuổi nhất đang làm việc ở chợ. Dù thế, bà rất vui vẻ, làm việc chăm chỉ. Những người ở chợ ai cũng ngưỡng mộ và khâm phục cụ bà năm sinh năm 1944.
Bà Nguyễn Thị Thu Vân (Tổ phó Tổ 2, Khu phố 1, P.2, Q.4, TP.HCM) cho biết, gia đình bà Bốn là hộ cận nghèo của phường. Khi biết bà tuổi cao mà còn đi làm công việc nặng, phường cùng khu phố đến động viên, khuyên bà nên nghỉ, phường sẽ giới thiệu cho công việc khác nhẹ hơn nhưng bà không đồng ý.
Các con bà Bốn cho biết, không muốn mẹ đi làm việc nặng giữa đêm khuya, nhưng vì kinh tế ai cũng khó khăn, một phần thấy mẹ vui khi đi làm nên không ai cản bà nữa. |
‘Hiện, căn nhà bà đang ở ẩm thấp, xập xệ, phường đã có kế hoạch hỗ trợ và tạo điều kiện cho bà vay tiền để sửa lại căn nhà’, bà Vân nói.
Bà Bốn cho biết, công việc bà đang làm với nhiều người là nặng, nhưng với bà đó là niềm vui. Bà vừa được tập thể dục, vì đi lại nhiều, vừa có thêm thu nhập trang trải tuổi già.
![]() |
Những lúc chưa có người thuê, bà Bốn ngả lưng trên chiếc xe đẩy nghỉ một lúc. |
‘Tôi làm tự do. Hôm nào mệt, hay nhà có việc tôi lại nghỉ. Bây giờ nghỉ đi giúp việc nhà, chăm trẻ con… gò bó thời gian, tôi không làm được’, cụ bà quê Quảng Nam giải thích về lý do ở ‘tuổi gần đất xa trời’ vẫn phải đi làm công việc nặng.
Nhiều người đặt câu hỏi, đến khi nào bà sẽ 'nghỉ hưu'. Bà Bốn cho biết, qua năm 2019. Khi đó, kiểm đủ số tiền sửa được căn nhà bà sẽ nghỉ ngơi.
Cô gái trốn khỏi đám cưới, theo người đàn ông lạ 54 năm trước giờ ra sao?
Được người đàn ông cứu khi đi xin ăn và bị đánh ở ga tàu, bà Bốn (TP.HCM) chấp nhận theo ông về làm vợ.
相关文章
Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Bồ Đào Nha2025-04-17Người Việt học tiếng Anh đón ‘sóng’ TPP
Căn nhà của gia đình em Lê Thị Hằng đang ở. Đó là trường hợp của em Lê Thị Hằng (SN 2002), học sinh Trường THPT Thọ Xuân 5, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Thương cho hoàn cảnh của cô học trò nghèo, giáo viên chủ nhiệm đã liên hệ đến báo Dân trí mong muốn được giúp đỡ.
Theo chân thầy cô giáo Trường THPT Thọ Xuân 5, tôi tìm đến gia đình em Hằng, ở thôn Hiệp Lực,( xã Xuân Thiên, huyện Thọ Xuân) khi trời đã về chiều.
Căn nhà lụp xụp của gia đình Hằng nằm ở rìa cánh đồng. Gọi là nhà cho có nhưng thực ra chỉ như là một túp lều chật chội, ẩm thấp, trong nhà chẳng có tài sản gì đáng giá. Đây chính là chỗ chui ra, chui vào của 5 thành viên trong gia đình anh Lê Bá Truật và chị Nguyễn Thị Nhung, bố mẹ Hằng.
Hằng bảo, từ khi sinh ra ở trong căn nhà này chưa bao giờ được yên, ngày trời nóng bức cả gia đình phải ra gốc cây đầu ngõ đứng cho mát. Bố đi làm về cả buổi trưa không nghỉ được vì nóng, trời mưa nước lại ngập vào nhà, ướt quá nên cả gia đình lại phải chạy qua nhà ông bà tá túc. Em buồn lắm mà không biết làm gì được....
Thi được 28 điểm 3 môn xét tuyển đại học, có cơ hội rất lớn để bước chân vào giảng đường đại học, nhưng vì hoàn cảnh gia đình, Hằng ngậm ngùi cho biết, em sẽ ở nhà đi làm phụ giúp bố mẹ nuôi em ăn học. Sinh ra trong gia đình có 3 chị em gái, Hằng là con đầu, em thứ hai đang học lớp 7 và em út học lớp 2. Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, Hằng có tổng điểm 3 môn xét tuyển đại học khối C là 28 điểm, trong đó Văn 9 điểm, Lịch sử 9,25 điểm, Địa lý 9,75 điểm. Đây là số điểm có cơ hội rất lớn để Hằng bước chân vào giảng đường đại học, thực hiện mơ ước của mình.
Hằng có 2 nguyện vọng đăng ký là ngành Quản trị nhân sự, Đại học Nội vụ Hà Nội và ngành Báo chí của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP HCM. Khi được hỏi về mong muốn của mình, Hằng chia sẻ, nếu được đi học, em sẽ lựa chọn học ngành Báo chí.
Ngày nhận được thông tin về điểm thi, chưa kịp vui mừng với số điểm xét tuyển đại học thuộc vào tốp cao nhất của trường, Hằng lại rơi vào cảm giác buồn tủi khi gia đình không có điều kiện cho em theo học đại học. “Từ hôm có điểm thi, biết không thể lo cho con tiếp tục học lên đại học được nữa, em thấy mẹ khóc rất nhiều. Em cũng đã nhiều lần tâm sự với bố mẹ cho em đi học, em sẽ tự làm thêm kiếm tiền trang trải việc học. Nhưng bố mẹ bảo, đi làm thêm cũng chỉ đủ tiền ăn ở, chứ không thể lo hết được, bố mẹ không thể gửi tiền học phí hàng tháng được.
Còn hai đứa em sau cũng không thể đi học tiếp nếu bố mẹ dồn cho em học, trong khi bố mẹ đang vật lộn từng ngày cho qua bữa. Em theo ý bố mẹ, sẽ không đi học mà ở nhà đi làm để phụ giúp bố mẹ nuôi em ăn học”, vừa nói, Hằng vừa cúi gầm mặt xuống, nước mắt lã chã rơi làm chúng tôi cũng khó cầm lòng.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhưng từ nhỏ, Hằng luôn là học sinh có nghị lực vượt khó. Năm lớp 8, em giành giải Nhì môn Văn cấp huyện, lên lớp 9 giành giải Khuyến khích môn Văn cấp tỉnh. Tiếp nối thành tích đó, năm lớp 11, Hằng giành giải Ba môn Văn cấp tỉnh và giải Khuyến khích liên môn. Sau mỗi buổi đi học về, Hằng thường giúp bố mẹ lo việc vặt trong nhà và dạy các em học bài.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhưng từ nhỏ, Hằng luôn là học sinh có nghị lực vượt khó và nhiều năm là học sinh giỏi toàn diện... Ngày nhận được thông tin về điểm thi, chưa kịp vui mừng với số điểm xét tuyển đại học thuộc vào tốp cao nhất của trường, Hằng lại rơi vào cảm giác buồn tủi khi gia đình không có điều kiện cho em theo học đại học. Mong ước cháy bỏng là được đi học đại học, được theo đuổi ước mơ có ngành nghề để cuộc sống sau này đỡ vất vả hơn, nhưng trước điều kiện gia đình không cho phép, Hằng chỉ còn biết khóc.
Cuộc sống khốn khó của gia đình người đàn ông phụ hồ
Anh Truật làm nghề phụ hồ nhưng cũng bữa no, bữa đói, công không đều, còn chị Nhung mới đi làm công nhân may. Trong khi đó, sức khỏe của anh Truật cũng không được tốt, thi thoảng anh hay bị ngất xỉu, còn chị Nhung cũng bị suy tim. Với công việc của vợ chồng anh Truật, lo đủ tiền ăn, mặc cho ba chị em cũng đã là vất vả lắm rồi.
Thương con, nhưng vợ chồng chị Nhung chẳng biết làm gì. “Thật sự là em rất muốn được học đại học để có kỹ năng tốt hơn và sau này có thể giúp đỡ bố mẹ và các em có một tương lai tốt hơn. Nhưng thực tế với hoàn cảnh gia đình hiện tại lại không cho em cơ hội được đi tiếp. Nếu có cơ hội được tiếp tục học đại học, em nhất định sẽ cố gắng học tập chăm chỉ để có thể trở thành một nhà báo tốt, có thể giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn như em”, Hằng tâm sự.
Hằng khát khao được đến trường, nhưng hoàn cảnh gia đình không cho em em thực hiện mơ ước của mình. Nghe cậu chuyện cháu tâm sự, bà Lê Thị Hương (70 tuổi), bà nội Hằng nghẹn ngào: “Ông bà mong muốn cho cháu được đi học, nhưng không có tiền mà ông bà lại già rồi, không biết lấy đâu ra tiền cho cháu đi học cả. Ước nguyện của ông bà là cháu được đi học có ngành nghề để không còn khổ như ông bà và bố mẹ nữa”.
Cô Lê Thị Châu, giáo viên chủ nhiệm của Hằng cho biết, dù hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, nhưng Hằng là học sinh rất nghị lực và ý chí. Biết gia đình hoàn cảnh rất khó khăn nên trong quá trình học, nhà trường đã miễn các khoản đóng góp và thầy cô giáo bộ môn cũng dạy thêm miễn phí cho em.
Cô giáo chủ nhiệm rất bất ngờ và buồn trước câu chuyện của học trò mình, mong muốn các mạnh thường quân giúp đỡ để Hằng có cơ hội được đến trường. Không chỉ là một học sinh giỏi toàn diện, Hằng còn tham gia mọi phong trào của lớp, trường rất nhiệt tình. Hằng xứng đáng là một tấm gương về sự nỗ lực, chăm chỉ học hành.
“Khi nhận được điểm thi, em có nói với cô là không đi học đại học, tôi rất bất ngờ và rất buồn. Tôi đã trao đổi với Ban Giám hiệu nhà trường và Công đoàn nhà trường động viên em và có gọi điện cho gia đình để trao đổi. Nhưng bố mẹ em cũng quá hoàn cảnh, không thể lo cho con ăn học đại học, nghĩ mà thương học trò, chỉ mong các mạnh thường quân giúp đỡ để em ấy có cơ hội được đến trường”, cô Châu chia sẻ.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Mã số 3851: Em Lê Thị Hằng
Địa chỉ: Thôn Hiệp Lực, xã Xuân Thiên, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
ĐT: 0357423367
2. Báo điện tử Dân trí.
Ngõ 2 nhà số 48 Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội
Tel: 024. 3. 7366.491/ Fax: 024. 3. 7366.490
Email: nhanai@dantri.com.vn
Bạn đọc ủng hộ qua các tài khoản sau:
* Tài khoản VNĐ tại VietComBank:
Tên TK:Báo Điện tử Dân trí
Số TK: 0451000476889
Tại: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công - Hà Nội.
* Tài khoản USD tại VietComBank:
Account Name: Bao Dien tu Dan tri
Account Number: 0451370477371
Swift Code: BFTV VNVX 045
Bank Name: THE BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VietComBank)
* Tài khoản VNĐ tại VietinBank:
Tên TK: Báo Điện tử Dân trí
Số TK: 129 0000 61096
Tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
* Tài khoản VND tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)
Tên Tài khoản : Báo Điện tử Dân trí
Số Tài khoản : 2611 000 3366 882
Tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam– Chi nhánh Tràng An
Địa chỉ : Số 11 phố Cửa Bắc, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; ĐT: 0436869656.
* Tài khoản USD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)
Account Name: Bao Dien tu Dan tri
Account Number : 2611 037 3366 886
Swift Code: BIDVVNVX261
Bank Name: Bank for Investment and Development of Vietnam JSC,Trang An Branch
Address: No 11 Cua Bac Str.,Ba Dinh Dist.,Hanoi, Vietnam;
Tel: (84-4)3686 9656.
* Tài khoản VNĐ tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Điện tử Dân trí
Số TK: 0721101010006
Tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Thái Thịnh - Hà Nội
* Tài khoản USD tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Bao Dien tu Dan tri
Số TK: 0721101011002
Swift Code: MSCBVNVX
Bank Name: MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK - MCSB ( No.3, Lieu Giai str., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam)
* Tài khoản VND tại Ngân hàng Agribank:
- Tên tài khoản: Báo Điện tử Dân trí
- Số tài khoản VND: 1400206034036
- Tại Ngân hàng: Agribank CN Láng Hạ.
* Tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB)
- Tên tài khoản: Báo Điện tử Dân trí
- Số tải khoản VND: 6668882468
- Chi nhánh Hà Nội.
3. Văn phòng đại diện của báo:
VP Hà Tĩnh: 46 Nguyễn Công Trứ, Phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh.
Tel: 0239.3.857.122
VP Đà Nẵng: 25 Nguyễn Tri Phương, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng.
Tel: 0236. 3653 725
VP TPHCM: số 294 - 296 đường Trường Sa, phường 2, quận Phú Nhuận, TPHCM.
Tel: 028. 3517 6331 (Trong giờ Hành chánh) hoặc số hotline 0974567567
VP Cần Thơ: 53/13 Lý Tự Trọng, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
Tel: 0292.3.733.269
'/>Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
Chiểu Sương - 13/04/2025 05:51 Ngoại Hạng Anh2025-04-17
最新评论