DSC_1727 (Copy).JPG
Tổ chức FIBAA trao chứng nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục cho Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. (Ảnh: NEU)

Tính đến hết tháng 7, cả nước có khoảng gần 200 cơ sở giáo dục đại học đã đạt kiểm định, nhưng hầu hết được kiểm định bởi các tổ chức trong nước. 11 cơ sở giáo dục đại học được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng bởi các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế, trong đó có 3 trường mới được công nhận năm nay gồm: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Trường ĐH Văn Lang.

11 cơ sở giáo dục này đạt kiểm định của 5 tổ chức, trong đó nhiều nhất là HCERES - Hội đồng cấp cao về đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp và AUN-QA - Mạng lưới Đảm bảo chất lượng các trường đại học ASEAN.

Trường đại học tư đầu tiên của Việt Nam thành đại họcTrường Đại học Duy Tân sẽ chuyển thành Đại học Duy Tân, theo quyết định của Chính phủ ngày 7/10." />

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đạt tiêu chuẩn nước ngoài

Thể thao 2025-04-15 05:12:45 94589

FIBAA là tổ chức đảm bảo chất lượng của Chính phủ Thụy Sĩ với trụ sở đặt tại cả Đức và Thụy Sĩ. Đây là tổ chức có uy tín hàng đầu thế giới về kiểm định khối ngành xã hội và nhân văn,ườngĐHKinhtếQuốcdânđạttiêuchuẩnnướcngoàgia vang truc tuyen luật, quản trị và kinh tế. Các tiêu chí như chất lượng giảng viên, chất lượng phục vụ người học, chương trình đào tạo, tính ứng dụng thực tiễn, chất lượng cơ sở vật chất và dịch vụ… đều được tổ chức này đánh giá khắt khe. 

GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho biết, đến nay, nhà trường có 20 chương trình đạt chuẩn chất lượng của tổ chức ACBSP (Mỹ); 15 chương trình đạt chuẩn chất lượng của tổ chức FIBAA; 16 chương trình đào tạo đạt chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn trong nước.

DSC_1727 (Copy).JPG
Tổ chức FIBAA trao chứng nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục cho Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. (Ảnh: NEU)

Tính đến hết tháng 7, cả nước có khoảng gần 200 cơ sở giáo dục đại học đã đạt kiểm định, nhưng hầu hết được kiểm định bởi các tổ chức trong nước. 11 cơ sở giáo dục đại học được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng bởi các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế, trong đó có 3 trường mới được công nhận năm nay gồm: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Trường ĐH Văn Lang.

11 cơ sở giáo dục này đạt kiểm định của 5 tổ chức, trong đó nhiều nhất là HCERES - Hội đồng cấp cao về đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp và AUN-QA - Mạng lưới Đảm bảo chất lượng các trường đại học ASEAN.

Trường đại học tư đầu tiên của Việt Nam thành đại họcTrường Đại học Duy Tân sẽ chuyển thành Đại học Duy Tân, theo quyết định của Chính phủ ngày 7/10.
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/503d998652.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/4: Giữ sức

{keywords}Trong dự thảo Đề án “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng” giai đoạn 2020 - 2025, Bộ TT&TT xác định trang bị "bộ kỹ năng số" là một giải pháp quan trọng (Ảnh minh họa)

Theo dự thảo, một mục tiêu Đề án hướng tới là trang bị “bộ kỹ năng số” cho trẻ em theo từng độ tuổi để biết tự bảo vệ mình và biết cách tương tác an toàn trên môi trường mạng, trong đó gồm kiến thức, kỹ năng cơ bản về: Sử dụng mạng bổ ích, an toàn; Tự bảo vệ mình khi tham gia tương tác trên mạng; Cách thức nhận diện, thông báo, tố giác hành vi, vụ việc xâm hại trẻ em trên mạng.

Đề án cũng nhằm bảo vệ thông tin bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em khi trẻ em tiếp cận thông tin, tham gia các hoạt động trên mạng và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng thực hiện những hành vi bị nghiêm cấm với trẻ em dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật; Hình thành và phổ cập hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng của Việt Nam đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí của trẻ em trên môi trường mạng...

Để đạt được các mục tiêu đề ra, tại dự thảo Đề án, Bộ TT&TT đã đề xuất 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, trong đó có các nhiệm vụ, giải pháp về giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng.

Cụ thể như, tổ chức các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức ở quy mô quốc gia; đổi mới cách thức, nội dung truyền thông theo hướng gần gũi, sinh động để thu hút trẻ, thông qua ứng dụng CNTT-TT, qua mạng Internet và mạng xã hội trực tuyến để nâng cao hiệu quả truyền thông.

Đưa vào màn hình hiển thị trên truyền hình số điện thoại đường dây nóng Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em số 111 tiếp nhận thông tin báo cáo xâm hại và địa chỉ liên hệ của các trung tâm, tổ chức tư vấn, cứu trợ khẩn cấp.

Đặc biệt, Bộ TT&TT cũng đề xuất, lồng ghép vào chương trình giáo dục các nội dung trang bị kiến thức, nhận thức về môi trường mạng cho trẻ em và kỹ năng cơ bản khi sử dụng Internet, cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị xâm hại trên môi trường mạng; hướng tới trang bị “bộ kỹ năng số” cơ bản cho trẻ em theo độ tuổi; đẩy mạnh cách hình thức tư vấn hỗ trợ trẻ em qua tư vấn học đường.

Đồng thời, phát triển các chương trình giáo dục dành cho những trẻ em không đến trường học, phát triển hình thức giáo dục cho đối tượng này thông qua hệ thống bảo vệ trẻ em tại cộng đồng, các tổ chức xã hội, tổ dân phố, trung tâm tư vấn; Thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phát triển các sản phẩm, ứng dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập trên môi trường mạng để trẻ em truy cập, khai thác nguồn tài nguyên trực tuyến một cách chủ động, sáng tạo, hiệu quả và an toàn... 

Trên quan điểm xác định rõ chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về nhận thức, nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ, Bộ TT&TT đã xây dựng và vừa cho ra mắt “Cẩm nang chuyển đổi số” dành cho mọi đối tượng tham gia vào tiến trình chuyển đổi số quốc gia, gồm cả cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Được thể hiện theo hình thức hỏi-đáp, với hơn 20 câu hỏi lớn và 100 câu hỏi nhỏ, “Cẩm nang Chuyển đổi số” mang đến cho độc giả thông tin tóm lược về những điều quan trọng, thiết yếu của chuyển đổi số. Phiên bản điện tử cung cấp miễn phí tại địa chỉ dx.mic.gov.vn là phiên bản chính của cuốn Cẩm nang.

Đặc biệt, quan điểm bảo đảm an toàn, an ninh mạng là thành phần xuyên suốt, không tách rời của chuyển đổi số cũng được thể hiện trong Cẩm nang, khi đơn vị soạn thảo trang bị cho người dân những nhận thức cơ bản, cần thiết để an toàn trong môi trường số.">

Bộ TT&TT đã trình Đề án bảo vệ, hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên mạng

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Fagiano Okayama, 12h00 ngày 12/4: Ám ảnh xa nhà

Theo đó, có 2 gói thầu mua sắm trang thiết bị liên quan đến Công ty AIC, trong đó gói thầu 1 (dành cho các trường mầm non, trường tiểu học) thực hiện đề án Phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông và chuyên nghiệp thành phố và đề ánPhổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi.
 
Gói thầu 2 (dành cho các trường THCS, THPT) mua sắm trang thiết bị thực hiện đề án Phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông và chuyên nghiệp thành phố
 
Tổng giá trị 2 gói thầu là hơn 12,6 tỉ đồng (gói thầu 1 là 8,31 tỷ đồng, gói thầu 2 là 4,34 tỷ đồng), trong đó có 50% vốn ngân sách và 50% vốn xã hội hóa.
 
Kết quả kiểm tra xác minh cho thấy, hồ sơ 2 gói thầu mua sắm liên quan đến AIC thể hiện việc UBND quận chấp thuận giao Phòng GD-ĐT làm chủ đầu tư và giao dự toán ngân sách để thực hiện bằng hình thức quyết định của UBND quận. 
 
Tuy nhiên, cả 2 gói thầu không thực hiện thông báo kết quả mua sắm. Gói thầu số 2 không có hồ sơ đề xuất của nhà thầu.
 
Qua kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, tài liệu 2 gói thầu có một số nội dung chưa đảm bảo quy định về đấu thầu. Cụ thể, gói thầu số 1, có xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà thầu nhưng không trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Máy tính bảng AIC - một trong những dự án tại TP.HCM.


Cũng trong kết luận này có nội dung thông báo về việc đoàn kiểm tra đã kiểm tra ngẫu nhiên các trang thiết bị trong gói thầu mua sắm trang thiết bị giáo dục tại 12 trường (4 trường mầm non, 4 trường tiểu học, 4 trường THCS) trên địa bàn Quận 1, ghi nhận, mỗi trường được trang bị 2 bộ thiết bị bao gồm: bảng tương tác thông minh có chân đế, microphone, thiết bị kiểm tra đánh giá, máy chiếu vật thể, máy chiếu cự ly gần, máy tính xách tay. 
 
Tại thời điểm kiểm tra, cơ bản các trang thiết bị của 2 gói thầu hiện có tại 12 trường đúng model, hãng sản xuất, xuất xứ theo danh mục hợp đồng ký kết. Tuy nhiên, đoàn kiểm tra ghi nhận có 1 thiết bị (máy chiếu cự ly gần) không đúng model tại Trường mầm non Hoa Lư và 1 thiết bị máy chiếu vật thể không đúng model tại Trường Tiểu học Hòa Bình.

Về hiện trạng sử dụng sản phẩm, có nhiều thiết bị hiện tại các trường không còn sử dụng, thiết bị cũ hoặc hư hỏng do đã qua thời gian dài không sử dụng, một số trường không còn thiết bị…
 
Từ những kết quả kiểm tra nói trên, UBND quận yêu cầu phòng GD-ĐT quận rà soát, xác định trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân có liên quan đến công tác đấu thầu trong quá trình thực hiện đề án Phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông và chuyên nghiệp thành phốvà đề án Phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi.Phối hợp với Phòng Nội vụ quận trong việc tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các cá nhân để xảy ra các thiếu sót nêu trên.
 
Phòng GD-ĐT tổ chức, đánh giá tính hiệu quả của việc thực hiện hai đề án trên, báo cáo với UBND quận. 
 
Trước đó, thực hiện chỉ đạo của Thanh tra TP.HCM, Sở GD-ĐT đang rà soát, kiểm tra các dự án, gói thầu mua sắm trang thiết bị ở các cơ sở giáo dục liên quan đến AIC. Qua rà soát, TP.HCM có 91 cơ sở giáo dục có các gói thầu, dự án mua sắm tài sản, trang thiết bị có liên quan đến AIC.
 

TP.HCM có 91 cơ sở giáo dục có gói thầu, dự án liên quan AIC

TP.HCM có 91 cơ sở giáo dục có gói thầu, dự án liên quan AIC

Thực hiện chỉ đạo của Thanh tra TP.HCM, Sở GD-ĐT đang rà soát, kiểm tra các dự án, gói thầu mua sắm trang thiết bị ở các cơ sở giáo dục liên quan đến công ty cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC).">

Gói thầu thiết bị giáo dục liên quan đến AIC: Không thông báo kết quả mua sắm

{keywords}

Ba nhóm ngành của Trường ĐHBK Hà Nội trong Bảng xếp hạng QS thế giới năm 2019

Đây là năm đầu tiên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tham gia vào bảng xếp hạng QS và có 3 nhóm ngành đều đứng vị trí số 1 so với các cơ sở giáo dục đại học trong nước.

Nhóm ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử được xếp hạng tốp 401-450 thế giới; nhóm ngành Kỹ thuật cơ khí, Hàng không và Chế tạo đứng trong nhóm 451-500; và nhóm ngành Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin (Công nghệ thông tin) thuộc nhóm 501-550.

Trước đó, trong bảng xếp hạng các trường đại học Châu Á (QS Asia) 2018 – 2019, Trường ĐHBK Hà Nội xếp ở vị trí 261 – 270, vươn lên 30 bậc so với năm 2018.

Đại diện trường cho biết, trong giai đoạn 2017 – 2025, trường xác định sẽ phát triển theo định hướng hội nhập quốc tế, áp dụng những tiêu chuẩn chất lượng của khu vực và quốc tế, chú trọng nâng cao năng lực thực chất, định hướng theo các tiêu chí xếp hạng quốc tế.

Bảng xếp hạng các trường đại học trên thế giới theo lĩnh vực của tổ chức QS (QS World University Rankings by Subject – viết tắt là QS WRU by Subject) được xây dựng dựa trên 4 tiêu chí, bao gồm: uy tín trong giới hàn   lâm (Academic Reputation - AR), uy tín với nhà tuyển dụng (Employer Reputation - ER), tỉ lệ trích dẫn trung bình trên một bài báo (Citations per paper) và chỉ số H-index đo lường năng suất và mức độ tác động của các công bố khoa học của đội ngũ giảng viên. Tùy theo từng lĩnh vực, trọng số của các tiêu chí sẽ khác nhau.

Tiêu chí xếp hạng của QS nhấn mạnh vào đóng góp và tác động của chất lượng đào tạo của một ngành/lĩnh vực đào tạo đối với xã hội (thông qua đánh giá của doanh nghiệp, đội ngũ hàn lâm) và các đóng góp cho hoạt động nghiên cứu khoa học (thông qua mức độ trích dẫn và chỉ số H-index).

Thúy Nga

Báo Mỹ xếp hạng lĩnh vực Vật lý của ĐHQG Hà Nội đứng thứ 502 toàn cầu

Báo Mỹ xếp hạng lĩnh vực Vật lý của ĐHQG Hà Nội đứng thứ 502 toàn cầu

Theo bảng xếp hạng các trường ĐH tốt nhất toàn cầu mà báo Tin tức Hoa Kỳ vừa công bố, ĐHQG Hà Nội là cơ sở giáo dục ĐH duy nhất của Việt Nam có lĩnh vực Vật lý được xếp hạng, đứng thứ 502 toàn cầu.  

">

3 nhóm ngành Trường ĐH Bách khoa lọt top 400

Bartender, nghề "hot" thu hút nhiều bạn trẻ
">

Sửng sốt với tài ảo thuật của chàng trai 'đường phố'

友情链接