Ảnh hậu trường của phim Tây Du Ký 1986
Những bức hình ít được công khai của Tây du ký hé lộ nhiều thông tin thú vị.
ẢnhhậutrườngcủaphimTâyDuKýtottenham vs aston villaNgười không tay chân dí dỏm "Chào Việt Nam"(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- Cả Galaxy S8+ và Galaxy Note 8 đều bị phàn nàn do không nhận sạc pin khi pin về mức 0%.
Vào thời điểm này, điều tốt nhất mà người dùng Galaxy S8+ và Galaxy Note 8 cần làm là không để thiết bị xuống mức pin 0% và sạc pin trước khi chạm mức này. Samsung vẫn đang tiến hành điều tra vấn đề trên. Vào năm 2016, ngay khi sự cố về Note 7 xảy ra, hãng đã cam kết thực hiện bài kiểm tra an toàn 8 điểm cho các sản phẩm của mình. Hiện Samsung mới nhận được khá ít những phản hồi tiêu cực.
Nhà sản xuất này đã đưa ra tuyên bố: trong trường hợp Galaxy S8+ và Galaxy Note 8 không thể khởi động lại khi bị sập nguồn pin, người dùng cần liên lạc ngay với công ty để hãng cập nhật tình hình. Chỉ khi hãng có đầy đủ thông tin mới có thể đưa ra bình luận chính xác và có cơ sở.
Cho tới nay, chưa có bất cứ khách hàng nào của Galaxy S8+ và Galaxy Note 8 được Samsung đền bù bởi một sản phẩm mới. Chúng tôi sẽ còn tiếp tục cập nhật thêm thông tin về sự kiện này.
Đến lượt Galaxy S8/S8 Plus bị tố dính lỗi kỳ lạ
Trong lúc đang lo khắc phục vấn đề Galaxy Note 8 không nhận sạc sau khi sập nguồn, Samsung lại phải đối mặt với điều bất lợi mới: một số thiết bị Galaxy S8 và Galaxy S8 Plus bị tố dính lỗi kỳ lạ.
" alt="Samsung nói gì về sự cố pin trên Galaxy S8+ và Galaxy Note 8?" /> Thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến ngày 15/1/2018, tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 9,257 tỷ USD, tăng gần 26,6% so với cùng kỳ 2017.
Cũng trong 15 ngày đầu năm mới, xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 1,071 tỷ USD (tăng 236 triệu USD so với 15 ngày đầu của năm 2017).
" alt="Máy tính và điện thoại sớm cán mốc xuất khẩu “tỷ đô” ngay trong 15 ngày đầu năm" />Thông tư 45 quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành CNTT được Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn ký ban hành cuối tháng 12/2017.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 15/2/2018, Thông tư 45 áp dụng với các chức danh viên chức đang làm việc trong lĩnh vực CNTT tại các đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan. Thông tư này sẽ là căn cứ để thực hiện tuyển dụng, sử dụng, quản lý và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ viên chức chuyên ngành CNTT trong các đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo quy định tại Thông tư, viên chức CNTT hạng I bao gồm các chức danh viên chức An toàn thông tin hạng I; Quản trị viên hệ thống hạng I; Kiểm định viên CNTT hạng I; Phát triển phần mềm hạng I. Viên chức CNTT hạng II gồm các chức danh viên chức An toàn thông tin hạng II; Quản trị viên hệ thống hạng II; Kiểm định viên CNTT hạng II; Phát triển phần mềm hạng II. viên chức CNTT hạng II gồm các chức danh viên chức An toàn thông tin hạng III; Quản trị viên hệ thống hạng III; Kiểm định viên CNTT hạng III; Phát triển phần mềm hạng III. Các chức danh viên chức CNTT hạng IV gồm có Quản trị viên hệ thống hạng IV và Phát triển phần mềm hạng IV.
Bên cạnh các tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp cho các viên chức chuyên ngành CNTT, tại Thông tư 45, Bộ TT&TT cũng quy định chi tiết các nhiệm vụ; tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cũng như những tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đối với từng hạng chức danh viên chức CNTT trong các chuyên ngành cụ thể: An toàn thông tin (hạng I, II, III), Quản trị viên hệ thống (hạng I, II, III, IV), Kiểm định viên CNTT (hạng I, II, III), Phát triển phần mềm (hạng I, II, III, IV).
" alt="Xếp loại viên chức CNTT trong các đơn vị sự nghiệp công lập thành 4 hạng" />Samsung vốn là thương hiệu thống trị thị trường smartphone Ấn Độ trong sáu năm qua. Tuy nhiên, từ khi mới gia nhập vào năm 2014, Xiaomi cũng đã đạt được vị thế vững chắc. Trong số 132 triệu chiếc smartphone được bán ở Ấn Độ năm ngoái, số lượng sản phẩm chỉ của hai thương hiệu này đã chiếm tới 40%.
Ấn Độ là thị trường smartphone lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc và trên Hoa Kỳ. Đây cũng là thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới, với khoảng 900 triệu người Ấn Độ lần đầu tiên tiếp xúc với Internet và nay được đã được trải nghiệp trên các thiết bị di động.
" alt="Vượt mặt Samsung, Xiaomi trở thành thương hiệu dẫn đầu tại thị trường smartphone nóng nhất thế giới" />Triển lãm điện tử tiêu dùng CES 2018 đã mang đến cho khách hàng những hình dung rõ ràng hơn về tương lai của xu thế vạn vật kết nối, thông qua trung tâm điều khiển là chiếc điện thoại thông minh.
Chủ tịch, đồng thời là Giám đốc điều hành Samsung tại Mỹ - ông Tim Baxter - cho biết mục tiêu cuối cùng của công ty là tạo ra hệ sinh thái các thiết bị liên kết với nhau nhằm mang đến trải nghiệm độc đáo cho người dùng.
Cụ thể, tập đoàn công nghệ hàng đầu Hàn Quốc đã giới thiệu ứng dụng chung SmartThings, tích hợp nhiều ứng dụng con của công ty như Smart View, ARTIK, Samsung Connect..., cho phép khách hàng kết nối và kiểm soát các thiết bị thông minh của mình thông qua smartphone.
Với động thái này, tập đoàn Samsung không hề giấu diếm tham vọng biến SmartThings thành trung tâm của cả hệ sinh thái sản phẩm của mình.
Giám đốc điều hành Samsung tại Mỹ, ông Tim Baxter nói: “Tập đoàn của chúng tôi đã cung cấp hơn nửa tỷ thiết bị có khả năng kết nối mỗi năm, với 90% trong số đó đã được kích hoạt cho dự án IoT. Ngoài ra, Samsung cũng sản xuất 20% lượng smartphone trên phạm vi toàn thế giới".
Các lãnh đạo của Samsung cũng bình luận họ nhìn thấy tương lai không thể đảo ngược của những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là lĩnh vực trí tuệ thông minh kết nối vạn vật, là sự kết hợp của trí tuệ nhân tại (AI) và công nghệ kết nối vạn vật (IoT).
Thay đổi vĩnh viễn sinh hoạt con người
" alt="Samsung và tham vọng kết nối vạn vật IoT" />- Trong Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai “Thỏa thuận hợp tác chiến lược về Viễn thông - CNTT giai đoạn 2014 - 2020” ngày 8/1/2018, VNPT và UBND tỉnh Hà Giang tiếp tục kí biên bản ghi nhớ “Xây dựng đô thị thông minh cho tỉnh Hà Giang”.
Lí do Hà Giang về ứng dụng CNTT
Sau 3 năm triển khai thỏa thuận hợp tác, tỉnh Hà Giang đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước. 100% các sở ban ngành, HĐND, UBND các cấp và khối cơ quan Đảng, đoàn trên toàn tỉnh (trên 2.000 đơn vị) đã đưa phần mềm quản lý văn bản vào sử dụng, liên thông 4 cấp từ Trung ương tới cấp xã. Hà Giang cũng là tỉnh đi đầu trong triển khai Hội nghị trực tuyến liên thông 4 cấp từ Trung ương tới xã, kết nối hơn 180 điểm cầu, giúp đẩy nhanh công tác chỉ đạo điều hành, tiết kiệm hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Hà Giang cũng là một trong số ít những tỉnh trên cả nước triển khai tin nhắn thương hiệu đến các hộ gia đình trong tỉnh, giúp UBND các xã, phường, thị trấn thông báo tới người dân các thông tin cần thiết như: các thông tin tuyên truyền, thông báo lịch cắt điện, kế hoạch hoạt động của nhà trường cho các hộ gia đình đang có con em đang đi học … VNPT đã hỗ trợ cho 195 UBND xã, phường, thị trấn tên tin nhắn thương hiệu SMS Brandname và thiết bị máy tính bảng phục vụ công tác này (01 thương hiệu + 01 máy tính bảng/đơn vị).
Ngoài các cơ quan nhà nước, nhiều lĩnh vực khác tại Hà Giang cũng đưa các giải pháp CNTT của VNPT vào ứng dụng rộng rãi. Ví dụ như phần mềm VNPT-HIS trong lĩnh vực Y tế, VnEdu trong lĩnh vực Giáo dục, VNPT-QLLT (Phần mềm quản lý lưu trú) trong lĩnh vực quản lý lưu trú phục vụ Công an tỉnh…
Nhờ đó, dù là một trong những tỉnh vùng cao, kinh tế còn nhiều khó khăn song Hà Giang lại là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về việc ứng dụng CNTT. Năm 2016, Hà Giang đứng thứ 8/63 trong bảng xếp hạng các tỉnh, thành phố ứng dụng CNTT và đứng thứ 7/63 trong bảng xếp hạng dịch vụ công trực tuyến theo công bố xếp hạng của Bộ TT&TT và Hội Tin học Việt Nam.
Hướng đến xây dựng đô thị thông minh
Phát biểu tại Hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Triệu Tài Vinh cho biết, với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, tình hình ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, tạo đột phá thúc đẩy cải cách hành chính, phát triển KT - XH. Kết quả hợp tác thời gian qua đã giúp Hà Giang trở thành địa phương đi đầu trong kết nối hệ thống chính trị.
Tỉnh còn nhiều dư địa để phát triển và đang hướng đến xây dựng Đô thị thông minh, xây dựng nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp thông minh.
Do đó, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy đề nghị Tập đoàn VNPT quan tâm đưa vào các gói dịch vụ mới, tiện ích mới, phù hợp với thực tế của tỉnh; tiếp tục tổ chức tập huấn nâng cao trình độ Viễn thông - CNTT cho cán bộ công chức, viên chức sử dụng thành thạo các sản phẩm ứng dụng CNTT của VNPT trên địa bàn tỉnh; hỗ trợ tỉnh triển khai xây dựng Chính quyền điện tử, Đô thị thông minh và giúp Hà Giang trở thành điểm sáng về ứng dụng CNTT, thương mại điện tử…
Với những kết quả tích cực đạt được trong hơn 3 năm hợp tác và mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng CNTT để phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, trong khuôn khổ Hội nghị sơ kết, VNPT và UBND tỉnh Hà Giang đã cùng ký kết Biên bản ghi nhớ “Xây dựng đô thị thông minh cho tỉnh Hà Giang”.
Theo đó, VNPT sẽ thực hiện khảo sát, xây dựng Đề án; Xây dựng đô thị thông minh cho tỉnh Hà Giang, đảm bảo tuân thủ kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh; Triển khai tích hợp các dịch vụ, hệ thống thông minh; Đề xuất những nội dung, giải pháp trong Đề án theo thế mạnh của VNPT và các đối tác của VNPT. Trên cơ sở đề án, VNPT sẽ xem xét xây dựng đề án tổng thể và triển khai đô thị điện tử cho tỉnh Hà Giang.
Phát biểu tại lễ ký kết, đồng chí Phạm Đức Long, Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT khẳng định, việc triển khai thỏa thuận hợp tác chiến lược đang tạo tiền đề tốt đẹp cho sự hợp tác giữa Tập đoàn VNPT với Tỉnh Hà Giang. Đồng thời cho biết, Tập đoàn sẽ tiếp tục đa dạng các sản phẩm, đảm bảo nguồn lực tốt nhất đối với các sản phẩm đã và đang cung cấp cho tỉnh. Tập đoàn VNPT sẽ xây dựng đề án để giúp đỡ tỉnh về xây dựng Đô thị thông minh và nông nghiệp thông minh.
VNPT hiện là một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực tư vấn và triển khai đô thị thông minh tại Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, VNPT đã tư vấn và triển khai các giải pháp thông minh cho 17 tỉnh thành phố trên phạm vi cả nước. Tháng 10/2017, VNPT đã triển khai thành công giai đoạn 1 của đề án đô thị thông minh cho huyện đảo Phú Quốc. Tháng 11/2017, VNPT đã cùng với UBND thành phố Hồ Chí Minh hoàn thành và chính thức công bố bản đề án xây dựng đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025. VNPT cũng đã hoàn thành Đề án Du lịch thông minh cho thành phố Hà Nội.
Lệ Thanh
" alt="VNPT xây dựng smart city tại Hà Giang" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Máy ảnh kép: tương lai nhiếp ảnh trên smartphone
- ·Thua kiện, Uber phải trả 3 triệu USD cho tài xế taxi
- ·GTA chính là thương hiệu game được yêu thích nhất phương Tây
- ·Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- ·Loạt ảnh cầu thủ U23 Việt Nam nghịch tuyết vô tư
- ·2 phẩm chất ‘khó tìm’ của SmartTV Samsung
- ·Nhạc hội kết nối công nghệ đỉnh cao của Viettel gây ấn tượng mạnh với khán giả Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- ·Ứng dụng giao tiếp bùng nổ
Chính phủ vừa Chính phủ vừa đồng ý cho Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức là doanh nghiệp Quốc phòng An ninh và đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội.
Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Tập đoàn Viettel) mới được Chính phủ ban hành thì Công ty mẹ - Tập đoàn Viettel là doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trực thuộc Bộ Quốc phòng; chịu sự lãnh đạo về mọi mặt của Quân ủy Trung ương; thực hiện nhiệm vụ chính trị, quân sự, quốc phòng đặc biệt do Nhà nước, Bộ Quốc phòng giao và sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Viettel được Nghị định quy định rõ: Về quốc phòng, an ninh, Viettel trực tiếp xây dựng quản lý hạ tầng mạng lưới viễn thông bảo đảm hạ tầng mạng lưới viễn thông của Viettel làm nhiệu vụ vu hồi, dự phòng cho mạng thông tin quân sự trong thời bình và chuyển sang phục vụ quốc phòng, an ninh khi có tình huống; sẵn sàng bảo đảm thông tin liên lạc khi có yêu cầu và đảm bảo nhiệm vụ thông tin quân sự khác; nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa sản phẩm, trang thiết bị, khí tài, vật tư quốc phòng theo yêu cầu, nhiệu vụ của Nhà nước và Bộ Quốc phòng giao.
Hồi tháng 6/2017, Tổng giám đốc Viettel Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng trở thành Tổng giám đốc doanh nghiệp đầu tiên được chỉ định làm Ủy viên Quân ủy Trung ương. Theo quyết định của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương nhiệm kỳ 2015- 2020 gồm 23 người. Ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam giữ chức Bí thư Quân ủy Trung ương. Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, giữ chức Phó Bí thư Quân ủy Trung ương.
" alt="Viettel đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp" />- " alt="Giá xe Mazda tháng 3/2017" />
- " alt="Hệ thống giao thông thông minh cao tốc TP.HCM – Dầu Giây đi vào hoạt động" />
Theo cổng thông tin Bộ Tài chính, Bộ này vừa có văn bản số 2399/BTC-QLCS gửi các Bộ ngành, UBND các tỉnh, thành phố và các Tập đoàn kinh tế do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập xin ý kiến góp ý vào dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng xe ô tô trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước.
Theo Cổng TTĐT Bộ Tài chính, dự thảo này được xây dựng nhằm thay thế Quyết định 32 ngày 4/8/2015 quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng xe ô tô trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước gồm 6 chương 24 điều.
Trong dự thảo, nhiều chức danh tại cấp bộ, địa phương và doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đang được bố trí xe công đưa đón từ nơi ở đến nơi làm việc và đi công tác sẽ không còn được bố trí xe phục vụ. Thay vào đó là hình thức nhận khoán kinh phí bắt buộc hàng tháng và tự bố trí phương tiện đi làm. Đồng thời, khi đi công tác, những cán bộ này có thể được chọn hình thức bố trí xe sử dụng chung của đơn vị hoặc nhận kinh phí khoán theo hình thức tự nguyện.
Cụ thể, Bộ Tài chính đề xuất đối với chức danh có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,25 trở lên (thứ trưởng và tương đương, phó bí thư tỉnh uỷ, chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND, trưởng đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách, chủ tịch HĐQT, chủ tịch HĐTV, tổng giám đốc các tập đoàn kinh tế Nhà nước) phải khoán bắt buộc sử dụng xe đưa đón từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại. Trường hợp đi công tác thì bố trí xe phục vụ công tác chung hoặc nhận khoán theo hình thức tự nguyện.
Trong dự thảo, Bộ Tài chính đề xuất 2 phương án khoán kinh phí là đưa chi phí sử dụng xe vào thu nhập với mức 6,5 triệu đồng/tháng. Mức khoán này được điều chỉnh khi chỉ số CPI tăng, giảm trên 20%.
" alt="Khoán xe công: Thứ trưởng, Chủ tịch tỉnh nhận khoán 6,5 triệu đồng/ tháng?" />
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- ·Cười té ghế khi Người đẹp và quái vật được lồng nhạc phim Thủy thủ mặt trăng
- ·Bản crack của bom tấn hành động Hitman có dung lượng gần 64GB
- ·Bộ môn Tập Kích tại VPL 2017 sẽ áp dụng luật thi đấu quốc tế của game FPS
- ·Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- ·Nhân viên cứu hỏa bị luồng lửa cực mạnh thổi bay
- ·Cô nàng hầu gái xinh đẹp tuyệt trần trong Re:Zero
- ·iPhone 6 Plus phát nổ ngay trên tay người dùng trong tiệm sửa điện thoại
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
- ·Kinh nghiệm mua máy sấy quần áo