W-1710298627382-01-2.jpeg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi làm việc với tập thể Vụ Pháp chế. (Ảnh Lê Anh Dũng)

Với đội ngũ 13 nhân sự có chuyên môn về luật, bám sát theo định hướng, kế hoạch đã được lãnh đạo Bộ phê duyệt, thời gian qua, Vụ Pháp chế đã triển khai đạt kết quả trên nhiều mảng hoạt động: tham mưu, phối hợp các đơn vị để xây dựng các luật; rà soát, hệ thống hóa văn bản; phổ biến giáo dục pháp luật; chuyển đổi số công tác pháp chế...

Tiêu biểu, Vụ Pháp chế đã tham mưu, phối hợp các đơn vị thuộc Bộ để xây dựng lộ trình bảo đảm khả thi với công tác soạn thảo trình Quốc hội ban hành 8 luật, trong đó có 3 luật đã được Quốc hội thông qua và 4 luật đang trong quá trình lập đề nghị xây dựng. 

Việc hoàn thiện các dự án luật của ngành TT&TT kể trên không chỉ khắc phục những tồn tại, hạn chế của các luật cũ, mà còn mở ra không gian phát triển mới, khẳng định vai trò của ngành TT&TT trong kỷ nguyên số.

Vụ Pháp chế định vị đơn vị mình giữ vai trò điều phối, lên kế hoạch xây dựng và hoàn thiện thể chế ngành TT&TT; đồng hành cùng đơn vị chủ trì soạn thảo để hoàn thiện hồ sơ, soạn thảo văn bản, làm việc với các cơ quan liên quan cho đến khi được ký ban hành. Đồng thời, chủ trì, tham mưu để các đơn vị liên quan có ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, ngành khác chủ trì soạn thảo nhằm đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật.

chu-ky-so-ca-nhan-misa-2-1jpg.jpg
Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) là 1 trong 3 luật Vụ Pháp chế đã phối hợp với đơn vị soạn thảo hoàn thiện, trình Quốc hội thông qua giai đoạn 2021 - 2023 (Ảnh: Minh Tuấn)

Đánh giá cao tính trách nhiệm và sự nỗ lực của các cán bộ, công chức Vụ Pháp chế, song Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng yêu cầu thời gian tới Vụ phải đóng vai trò nhạc trưởng trong công tác thể chế của Bộ.

Bên cạnh những phân tích cụ thể về các yếu tố quan trọng trong công tác thể chế gồm tường minh, chế tài có tính răn đe, giám sát online và thực thi nghiêm minh, Bộ trưởng còn lưu ý Vụ Pháp chế cần kêu gọi sự tham gia của những cá nhân, tổ chức có liên quan vào quá trình làm thể chế.

Về định hướng xây dựng thể chế ngành TT&TT, Bộ trưởng đặc biệt nhấn mạnh chữ 'Số'. Môi trường số tương đương với môi trường thực. Và để hoàn thiện thể chế đảm bảo vận hành môi trường số, sẽ còn cần nhiều thời gian. “Cho nên, làm gì thì làm, Vụ Pháp chế phải luôn nhớ chữ ‘Số’”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Cùng với yêu cầu phải ra được bản đồ các văn bản quy phạm pháp luật để vận hành hoạt động trên môi trường số, Vụ Pháp chế cũng được chỉ đạo quan tâm đến các yếu tố đảm bảo thế chế số vận hành được. Đó là đủ, đúng, khả thi và có tính răn đe. Trong đó, “đủ” rất quan trọng, vì chuyển đổi số là chuyển đổi toàn diện, và không "đủ" thì không vận hành được. Ngoài ra, người làm thể chế ngành TT&TT còn cần lưu ý cách làm hiệu quả là sửa ít, chất lượng và sửa nhanh.

Người làm pháp chế TT&TT phải có 2 nghề

Dành phần lớn thời gian của buổi làm việc để trao đổi, giải đáp và định hướng cho Vụ Pháp chế, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương đã giải đáp thấu đáo, cặn kẽ hơn 20 kiến nghị và câu hỏi của cán bộ, công chức Vụ Pháp chế.

Cho rằng Vụ Pháp chế và người làm nghề pháp chế của ngành TT&TT cần xây dựng bản sắc riêng cho tổ chức và nghề của mình, Bộ trưởng phân tích: Con người hay tổ chức muốn tồn tại được thì phải có sự khác biệt, có giá trị, bản sắc riêng. Bản sắc sẽ tạo ra kết dính trong tổ chức và là đặc điểm nhận dạng tổ chức. Khác biệt căn bản của nghề pháp chế ngành TT&TT là ngoài hiểu luật còn hiểu nghề TT&TT.

bo truong nguyen manh hung 1.jpg
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, khác biệt căn bản của Vụ Pháp chế so với pháp chế bộ, ngành khác là hiểu nghề TT&TT (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Cùng với việc gợi mở cho Vụ Pháp chế cách xây dựng bản sắc riêng của tổ chức mình, Bộ trưởng khuyến nghị lãnh đạo Vụ tạo điều kiện cho nhân sự đều có trình độ về luật của đơn vị mình được học thêm chuyên môn lĩnh vực TT&TT.

Người làm pháp chế ngành TT&TT phải có 2 nghề, với một bên nghề luật và một bên là nghề TT&TT. Do vậy, ngay cả khi đóng góp xây dựng thể chế của bộ, ngành khác, Vụ Pháp chế cũng cần bám sát, đưa được tư tưởng của ngành vào để các luật phải có mục về không gian mạng. 

Đưa ra lời khuyên cho nhân sự mới về cách để trưởng thành nhanh, Bộ trưởng cho rằng, không có cách nào khác là qua làm việc, và sự trưởng thành nhanh nhất là được làm một việc trọn vẹn, thay vì chỉ làm một phần. Bộ trưởng cũng mong muốn nhân sự mới giữ bản sắc riêng của thế hệ trẻ để lan tỏa năng lượng, hơi thở cuộc sống vào tổ chức.

Đồng ý với đề xuất bổ sung nhân sự lãnh đạo cho Vụ, Bộ trưởng cũng chỉ đạo đơn vị có kế hoạch xây dựng ngành dọc về pháp chế. Theo đó, ngoài việc có kế hoạch tập huấn về luật cho 61 công chức phòng chính sách của các Cục, Vụ Pháp chế cần huy động thêm người làm pháp chế ở các doanh nghiệp lớn. Hằng năm, phải tổ chức hội nghị ngành dọc của những người làm công tác xây dựng, thực thi thể chế.

lam-viec-vu-phap-che-2.jpeg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn tập thể Vụ Pháp chế có nhận thức mới, niềm tin mới, tìm thấy niềm vui trong công việc để tạo ra những giá trị thiết thực cho ngành, đất nước. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Chỉ rõ Vụ Pháp chế cần có nhận thức và cách làm mới để làm tốt hơn công việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lãnh đạo Vụ phải nghĩ ra những công cụ, công nghệ để các cán bộ, công chức của đơn vị mình đỡ vất vả, đồng thời hướng họ vào những việc sáng tạo hơn.

Ngoài việc tập trung phối hợp để phát triển AI hẹp cho gần 80 người làm pháp chế trong Bộ, một số công cụ khác Vụ Pháp chế cũng được khuyến nghị cần quan tâm như: Cơ sở dữ liệu liên quan đến thanh tra, cơ sở dữ liệu giúp lưu vết quá trình làm thể chế và sau thể chế, và đặc biệt là cơ sở dữ liệu về các thể chế quốc tế. “Cơ sở dữ liệu về thể chế quốc tế bắt buộc Vụ phải có và sẽ là tài sản quan trọng nhất”, Bộ trưởng yêu cầu.

Từ những định hướng, gợi mở cách làm của Bộ trưởng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Trần Thị Nhị Thủy cam kết thời gian tới tập thể Vụ sẽ suy ngẫm, họp bàn để tìm ra những giá trị cốt lõi của tổ chức mình, tìm ra hướng đi giúp công tác pháp chế của Bộ tốt hơn. Mỗi cán bộ, công chức của Vụ Pháp chế cũng sẽ học tập, rèn luyện để trụ vững trong nghề pháp chế ngành TT&TT.

Cách mạng AI mang đến cơ hội cho những ai thích nghi nhanh, dám thay đổiTheo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, cách mạng AI mang đến cơ hội cho tất cả các quốc gia, đặc biệt cho những ai thích nghi nhanh, dám thay đổi và đón nhận thay đổi." />

Người làm thể chế ngành TT&TT phải luôn nhớ chữ “Số”

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 21:17:24 21597

Giữ vai trò nhạc trưởng về công tác pháp chế của Bộ

Ngày 13/3,Sốbao bóng đá Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùngđã làm việc với Vụ Pháp chế, tập trung về triển khai những định hướng lớn với công tác pháp chế của Bộ TT&TT giai đoạn tới. 

Dự buổi làm việc có Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương cùng lãnh đạo Văn phòng Bộ, Vụ Tổ chức Cán bộ, Thanh tra Bộ, Trung tâm Thông tin và toàn bộ cán bộ, công chức của Vụ Pháp chế.

W-1710298627382-01-2.jpeg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi làm việc với tập thể Vụ Pháp chế. (Ảnh Lê Anh Dũng)

Với đội ngũ 13 nhân sự có chuyên môn về luật, bám sát theo định hướng, kế hoạch đã được lãnh đạo Bộ phê duyệt, thời gian qua, Vụ Pháp chế đã triển khai đạt kết quả trên nhiều mảng hoạt động: tham mưu, phối hợp các đơn vị để xây dựng các luật; rà soát, hệ thống hóa văn bản; phổ biến giáo dục pháp luật; chuyển đổi số công tác pháp chế...

Tiêu biểu, Vụ Pháp chế đã tham mưu, phối hợp các đơn vị thuộc Bộ để xây dựng lộ trình bảo đảm khả thi với công tác soạn thảo trình Quốc hội ban hành 8 luật, trong đó có 3 luật đã được Quốc hội thông qua và 4 luật đang trong quá trình lập đề nghị xây dựng. 

Việc hoàn thiện các dự án luật của ngành TT&TT kể trên không chỉ khắc phục những tồn tại, hạn chế của các luật cũ, mà còn mở ra không gian phát triển mới, khẳng định vai trò của ngành TT&TT trong kỷ nguyên số.

Vụ Pháp chế định vị đơn vị mình giữ vai trò điều phối, lên kế hoạch xây dựng và hoàn thiện thể chế ngành TT&TT; đồng hành cùng đơn vị chủ trì soạn thảo để hoàn thiện hồ sơ, soạn thảo văn bản, làm việc với các cơ quan liên quan cho đến khi được ký ban hành. Đồng thời, chủ trì, tham mưu để các đơn vị liên quan có ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, ngành khác chủ trì soạn thảo nhằm đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật.

chu-ky-so-ca-nhan-misa-2-1jpg.jpg
Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) là 1 trong 3 luật Vụ Pháp chế đã phối hợp với đơn vị soạn thảo hoàn thiện, trình Quốc hội thông qua giai đoạn 2021 - 2023 (Ảnh: Minh Tuấn)

Đánh giá cao tính trách nhiệm và sự nỗ lực của các cán bộ, công chức Vụ Pháp chế, song Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng yêu cầu thời gian tới Vụ phải đóng vai trò nhạc trưởng trong công tác thể chế của Bộ.

Bên cạnh những phân tích cụ thể về các yếu tố quan trọng trong công tác thể chế gồm tường minh, chế tài có tính răn đe, giám sát online và thực thi nghiêm minh, Bộ trưởng còn lưu ý Vụ Pháp chế cần kêu gọi sự tham gia của những cá nhân, tổ chức có liên quan vào quá trình làm thể chế.

Về định hướng xây dựng thể chế ngành TT&TT, Bộ trưởng đặc biệt nhấn mạnh chữ 'Số'. Môi trường số tương đương với môi trường thực. Và để hoàn thiện thể chế đảm bảo vận hành môi trường số, sẽ còn cần nhiều thời gian. “Cho nên, làm gì thì làm, Vụ Pháp chế phải luôn nhớ chữ ‘Số’”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Cùng với yêu cầu phải ra được bản đồ các văn bản quy phạm pháp luật để vận hành hoạt động trên môi trường số, Vụ Pháp chế cũng được chỉ đạo quan tâm đến các yếu tố đảm bảo thế chế số vận hành được. Đó là đủ, đúng, khả thi và có tính răn đe. Trong đó, “đủ” rất quan trọng, vì chuyển đổi số là chuyển đổi toàn diện, và không "đủ" thì không vận hành được. Ngoài ra, người làm thể chế ngành TT&TT còn cần lưu ý cách làm hiệu quả là sửa ít, chất lượng và sửa nhanh.

Người làm pháp chế TT&TT phải có 2 nghề

Dành phần lớn thời gian của buổi làm việc để trao đổi, giải đáp và định hướng cho Vụ Pháp chế, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương đã giải đáp thấu đáo, cặn kẽ hơn 20 kiến nghị và câu hỏi của cán bộ, công chức Vụ Pháp chế.

Cho rằng Vụ Pháp chế và người làm nghề pháp chế của ngành TT&TT cần xây dựng bản sắc riêng cho tổ chức và nghề của mình, Bộ trưởng phân tích: Con người hay tổ chức muốn tồn tại được thì phải có sự khác biệt, có giá trị, bản sắc riêng. Bản sắc sẽ tạo ra kết dính trong tổ chức và là đặc điểm nhận dạng tổ chức. Khác biệt căn bản của nghề pháp chế ngành TT&TT là ngoài hiểu luật còn hiểu nghề TT&TT.

bo truong nguyen manh hung 1.jpg
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, khác biệt căn bản của Vụ Pháp chế so với pháp chế bộ, ngành khác là hiểu nghề TT&TT (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Cùng với việc gợi mở cho Vụ Pháp chế cách xây dựng bản sắc riêng của tổ chức mình, Bộ trưởng khuyến nghị lãnh đạo Vụ tạo điều kiện cho nhân sự đều có trình độ về luật của đơn vị mình được học thêm chuyên môn lĩnh vực TT&TT.

Người làm pháp chế ngành TT&TT phải có 2 nghề, với một bên nghề luật và một bên là nghề TT&TT. Do vậy, ngay cả khi đóng góp xây dựng thể chế của bộ, ngành khác, Vụ Pháp chế cũng cần bám sát, đưa được tư tưởng của ngành vào để các luật phải có mục về không gian mạng. 

Đưa ra lời khuyên cho nhân sự mới về cách để trưởng thành nhanh, Bộ trưởng cho rằng, không có cách nào khác là qua làm việc, và sự trưởng thành nhanh nhất là được làm một việc trọn vẹn, thay vì chỉ làm một phần. Bộ trưởng cũng mong muốn nhân sự mới giữ bản sắc riêng của thế hệ trẻ để lan tỏa năng lượng, hơi thở cuộc sống vào tổ chức.

Đồng ý với đề xuất bổ sung nhân sự lãnh đạo cho Vụ, Bộ trưởng cũng chỉ đạo đơn vị có kế hoạch xây dựng ngành dọc về pháp chế. Theo đó, ngoài việc có kế hoạch tập huấn về luật cho 61 công chức phòng chính sách của các Cục, Vụ Pháp chế cần huy động thêm người làm pháp chế ở các doanh nghiệp lớn. Hằng năm, phải tổ chức hội nghị ngành dọc của những người làm công tác xây dựng, thực thi thể chế.

lam-viec-vu-phap-che-2.jpeg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn tập thể Vụ Pháp chế có nhận thức mới, niềm tin mới, tìm thấy niềm vui trong công việc để tạo ra những giá trị thiết thực cho ngành, đất nước. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Chỉ rõ Vụ Pháp chế cần có nhận thức và cách làm mới để làm tốt hơn công việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lãnh đạo Vụ phải nghĩ ra những công cụ, công nghệ để các cán bộ, công chức của đơn vị mình đỡ vất vả, đồng thời hướng họ vào những việc sáng tạo hơn.

Ngoài việc tập trung phối hợp để phát triển AI hẹp cho gần 80 người làm pháp chế trong Bộ, một số công cụ khác Vụ Pháp chế cũng được khuyến nghị cần quan tâm như: Cơ sở dữ liệu liên quan đến thanh tra, cơ sở dữ liệu giúp lưu vết quá trình làm thể chế và sau thể chế, và đặc biệt là cơ sở dữ liệu về các thể chế quốc tế. “Cơ sở dữ liệu về thể chế quốc tế bắt buộc Vụ phải có và sẽ là tài sản quan trọng nhất”, Bộ trưởng yêu cầu.

Từ những định hướng, gợi mở cách làm của Bộ trưởng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Trần Thị Nhị Thủy cam kết thời gian tới tập thể Vụ sẽ suy ngẫm, họp bàn để tìm ra những giá trị cốt lõi của tổ chức mình, tìm ra hướng đi giúp công tác pháp chế của Bộ tốt hơn. Mỗi cán bộ, công chức của Vụ Pháp chế cũng sẽ học tập, rèn luyện để trụ vững trong nghề pháp chế ngành TT&TT.

Cách mạng AI mang đến cơ hội cho những ai thích nghi nhanh, dám thay đổiTheo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, cách mạng AI mang đến cơ hội cho tất cả các quốc gia, đặc biệt cho những ai thích nghi nhanh, dám thay đổi và đón nhận thay đổi.
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/515a699206.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá

Quan tham ngày mặc áo rách, tối ngủ long sàng">

Những điều ít người biết về Giáng sinh

Bộ GD-ĐT nhìn nhận, thời gian qua, dịch vụ đưa đón trẻ em mầm non và học sinh các cơ sở giáo dục phổ thông đi học bằng xe ô tô phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước.

Tuy nhiên, gần đây đã xảy ra tình trạng không đảm bảo an toàn cho học sinh khi sử dụng dịch vụ này tại một số địa phương, như xe không đảm bảo chất lượng, lái xe chưa đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định, chưa thực hiện đúng quy trình đưa đón học sinh...

Cá biệt, có trường hợp bỏ quên học sinh nhiều giờ trên xe ô tô dẫn đến tử vong, gây lo lắng và bức xúc trong dư luận xã hội.

Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo an toàn cho học sinh khi sử dụng dịch vụ đưa đón bằng xe ô tô do nhà trường tổ chức, Bộ yêu cầu giám đốc các sở GD-ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông trên địa bàn tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng và các quy định của pháp luật về an toàn giao thông cho giáo viên, học sinh. Trong đó, lưu ý các quy định về an toàn khi ngồi trên xe ô tô, kỹ năng thoát hiểm khi gặp sự cố, kỹ năng xử lý tình huống nguy hiếm khi không có người trợ giúp (cách mở cửa lên/xuống xe; bấm còi gây sự chú ý cho người xung quanh, phát tín hiệu cấp cứu bằng âm thanh, ánh sáng, ký hiệu; sử dụng búa phá kính thoát hiểm trên xe...).

{keywords}
Ảnh minh họa: Phạm Hải.

Bộ cũng yêu cầu các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông có sử dụng dịch vụ đưa đón học sinh đi học bằng xe ô tô, lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ có đủ điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo quy định. Lái xe phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn theo quy định, có phẩm chất, đạo đức tốt, giao tiếp, ứng xử văn hóa với học sinh, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về an toàn giao thông.

Cùng đó, xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy trình đưa đón học sinh, trong đó phải có sự thống nhất giữa nhà trường với đơn vị cung cấp dịch vụ và gia đình học sinh. Khi ký kết hợp đồng vận chuyển giữa cơ sở giáo dục và đơn vị kinh doanh vận tải phải xác định rõ yêu cầu, trách nhiệm của các bên liên quan về an toàn giao thông, bảo vệ sức khoẻ, an toàn tính mạng cho học sinh.

Nhà trường phải phân công giáo viên hoặc nhân viên có kinh nghiệm đã được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng về an toàn giao thông tham gia đưa đón học sinh bằng xe ô tô; chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra danh sách học sinh, đảm bảo trật tự, vệ sinh và hướng dẫn, nhắc nhở học sinh thực hiện các quy định, kỹ năng an toàn khi ngồi trên xe, khi lên, xuống xe ô tô; bàn giao học sinh cho giáo viên chủ nhiệm lớp; phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ của lái xe.

Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm phối hợp quản lý học sinh, thông báo kịp thời cho gia đình khi học sinh vắng mặt chưa rõ lý do.

Hiệu trưởng (hoặc người đại diện pháp luật của trường) chịu trách nhiệm trước pháp luật, gia đình học sinh về toàn bộ hoạt động đưa đón của nhà trường, về sự an toàn của học sinh. Thường xuyên trao đổi thông tin giữa nhà trường và gia đình trong việc kiểm tra, giám sát về chất lượng dịch vụ, về trách nhiệm của giáo viên, nhân viên đưa đón học sinh để kịp thời rút kinh nghiệm, điều chỉnh, nhằm đảm bảo an toàn đối với học sinh. Thiết lập kênh thông tin tiếp nhận ý kiến phản ảnh của cha mẹ học sinh về chất lượng dịch vụ đưa, đón học sinh, kịp thời xử lý và thông báo đế cha mẹ học sinh biết, giám sát.

Đồng thời, chủ động phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng phương án tổ chức giao thông khu vực xung quanh trường học, đặc biệt là khu vực cổng trường, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho học sinh.

Thanh Hùng

Hà Nội yêu cầu quy định rõ trách nhiệm từng người tham gia quy trình đưa đón học sinh

Hà Nội yêu cầu quy định rõ trách nhiệm từng người tham gia quy trình đưa đón học sinh

- Sau vụ việc bé 6 tuổi Trường Gateway tử vong, Hà Nội chỉ đạo các trường tăng cường công tác bảo đảm an ninh, an toàn trường học, dịch vụ đưa đón học sinh.

">

Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động đưa đón học sinh

- Dự kiến năm 2018 ĐHQG TP.HCM tổ chức tuyển sinh riêng theo hướng đánh giá năng lực thí sinh. Thông tin đưa ra tại cuộc họp do ĐHQG TP.HCM chủ trì sáng nay (1/6). 

TS Nguyễn Đức Nghĩa, phó Trưởng Ban chỉ đạo kì thi THPT quốc gia cho biết, hiện nay chưa có số liệu thống kê về số lượng thí sinh dự thi trong cả nước do Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cung cấp. 

Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ của ĐHQG TP.HCM đối với 50 tỉnh thành đã có số liệu chính thức, thì có khoảng 800.000 thí sinh dự thi. Nếu thống kê đầy đủ, dự kiến cả nước có hơn 900.000 thí sinh dự thi.

{keywords}

Ông Nghĩa lưu ý, so với năm ngoái, năm nay tỷ lệ thí sinh thi để xét tuyển vào ĐH, CĐ cao hơn so với số liệu đã được thông tin trước đây.  Thậm chí, một số cụm thi do ĐH tổ chức có lượng thí sinh dự thi cao hơn năm ngoái.

Trong đó TP.HCM có số lượng thí sinh nhiều thứ hai sau Hà Nội. Một số tỉnh, thành cũng có lượng thí sinh đông như Nghệ An, Thanh Hóa...

Ông Nghĩa cho rằng, bất cập lớn nhất đối với các cụm thi do ĐH tổ chức là các trường có khuynh hướng tổ chức thi ở các tỉnh, thành phố, vì vậy thí sinh vùng sâu, vùng xa phải di chuyển khá xa.  Do đó, công tác tiếp sức mùa thi vẫn cần thiết đối với các thí sinh dự thi tại cụm thi ĐH.

Năm nay, ĐHQG TP.HCM phụ trách ba cụm thi  tại TP.HCM và 1 cụm tại tỉnh Bình Dương. So với năm 2015, số thí sinh dự thi tại các cụm do ĐHQG TP.HCM tăng gấp đôi.

Về in sao đề thi, ĐHQG TP.HCM sẽ  in sao đề thi cho ba cụm thành phố, cụm thi tại tỉnh Bình Duơng và 3 trường ĐH (ĐH Kinh tế, ĐH Sư phạm Kỹ thuật và ĐH Tài chính Marketing) với tổng cộng khoảng 80.000 thí sinh. Đây là trung tâm in sao đề thi lớn nhất nước.  Tuy nhiên, các trường sẽ tự tổ chức chấm thi theo đúng quy chế.

Từ ngày 20-25/6, Hội đồng xét tuyển thẳng ĐHQG TP.HCM họp và công bố kết quả cho thí sinh.

Trong trường hợp một thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển thẳng và trúng tuyển vào nhiều trường đại học thành viên, các trường vẫn xét từng trường hợp, sau đó liên hệ với các thí sinh để xác định nguyện vọng cuối cùng.

Dự kiến năm 2018 ĐHQG TP.HCM tổ chức tuyển sinh riêng theo hướng đánh giá năng lực thí sinh.

Năm nay, có 66.000 thí sinh dự thi dự thi THPT quốc gia tại các cụm thi trên địa bàn TP.HCM.

Trong đó, tại TP.HCM có 66.702 thí sinh dự thi, trong đó có 55.615 thí sinh đang học tại thành phố.

Trong đó, cụm thi Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM có 15.363 thí sinh; Cụm thi Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM có 17.000 thí sinh; Cụm thi Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM có 13.636 thí sinh; Cụm thi Trường ĐH Sư phạm TP.HCM có 18.557 thí sinh; Cụm thi Trường ĐH Sài Gòn có 2.142 thí sinh.

  • Lê Huyền – Ngân Anh

XEM THÊM:

>> Xét duyệt gần 45.000 hồ sơ đăng ký tuyển sinh quân sự">

Thêm ĐH lớn tuyển sinh đánh giá năng lực vào năm 2018

Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định

Cuộc gặp giữa hai người đàn ông "quyền lực" trong giới công nghệ hứa hẹn tạo ra cuộc "cách mạng" với lĩnh vực chip xe hơi

Thị trường vi xử lý xe hơi toàn cầu dự đoán sẽ tăng lên 400 tỷ USD vào năm 2024 và vọt lên 700 tỷ USD tới năm 2028, Yonhaptrích số liệu từ Strategic Analytics và Research & Markets cho hay.

Lãnh đạo cao nhất của Samsung kết thúc chuyến thăm Mỹ kéo dài 22 ngày vào cuối tuần trước, sau hàng loạt buổi họp với các nhà lãnh đạo giới kinh doanh, trong đó có CEO Satya Nadella của Microsoft và CEO Sundar Pichai của Google.

Yonhapcũng cho hay, đây là lần đầu tiên CEO Samsung có cuộc họp riêng với CEO Tesla Elon Musk.

Ông J. Y. Lee chính thức trở thành người đứng đầu tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc vào tháng 10 năm ngoái, song trên thực tế “thái tử” Lee đã nắm quyền điều hành từ lâu trên cương vị Phó Chủ tịch và được lên kế hoạch bổ nhiệm sau khi cha ông là chủ tịch Lee Kun-hee qua đời vào năm 2020.

Tuy nhiên, quy trình chính thức hoá chức danh đã phải hoãn lại do ông Lee vướng vào các cáo buộc hối lộ và thao túng thị trường chứng khoán, trước khi lãnh đạo quyền lực của Samsung nhận được quyết định ân xá từ Tổng thống Hàn Quốc.

(Theo Bloomberg)

Sau 15 năm Samsung Electronics có nguy cơ lỗ quý đầu tiên

Sau 15 năm Samsung Electronics có nguy cơ lỗ quý đầu tiên

Samsung Electronics nhiều khả năng thua lỗ trong quý II do lĩnh vực chip suy thoái và nhu cầu smartphone sụt giảm trên toàn cầu.">

Chủ tịch Samsung Electronics gặp Elon Musk, tìm hướng đi cho lĩnh vực chip ô tô

La Chí Tường giả gái, hoạt động dưới danh nghĩa “Chu Bích Thạch” tại Thái Lan. Ảnh: Dramapanda.

Truyền thông Trung Quốc mới đây đưa tin nam ca sĩ La Chí Tường đã trở thành đại sứ du lịch của một địa phương ở Thái Lan. Đáng nói là La Chí Tường đã hóa thân thành nữ phản diện Chu Bích Thạch để hoạt động tại xứ chùa vàng.

Chu Bích Thạch là nhân vật nữ phản diện do nam ca sĩ thủ vai trong Vườn sao băng bản chế khi anh tham gia chương trình thực tế Go Fighting vào năm 2016. Vào thời điểm đó, tạo hình giả gái này của La Chí Tường được nhiều khán giả yêu thích.

Không chỉ giả gái để làm đại sứ du lịch, La Chí Tường còn dùng thân phận Chu Bích Thạch để quay MV và xuất hiện trên bản tin trực tiếp Chào buổi sáng Thái Lan. Ở lần xuất hiện này, nam ca sĩ không ngại mặc những bộ váy nữ tính, thậm chí là đi giày cao gót.

“Chu Bích Thạch” được nhiều người Thái Lan yêu thích. Ảnh: Dramapanda.

“Chu Bích Thạch” từng có màn chào sân ấn tượng tại Thái Lan khi ra mắt MV ca nhạc được lấy cảm hứng từ nhiều địa điểm và trang phục của quốc gia này vào cuối năm 2022. Sau khi nhận được nhiều phản hồi tích cực, La Chí Tường còn hứa hẹn sẽ cho “Chu Bích Thạch” tái xuất với một đĩa đơn mới lấy bối cảnh ở nhiều địa điểm nổi tiếng tại Thái Lan.

Tạo hình Chu Bích Thạch nổi tiếng đến mức chính nam ca sĩ phải thừa nhận độ “hot” của cái tên này vượt xa tên thật của mình. Nhiều người cho rằng La Chí Tường đang thực sự “tái sinh” với một diện mạo và cuộc sống hoàn toàn mới ở Thái Lan.

Xuất phát điểm từ ca sĩ và có nhiều thành công nhất định trên con đường nghệ thuật, La Chí Tường từng là một trong những nghệ sĩ được yêu mến bậc nhất Đài Loan (Trung Quốc). Không chỉ đẹp trai, hát hay, nhảy giỏi và có diễn xuất tự nhiên, La Chí Tường còn là “thỏi nam châm hút người xem” của nhiều chương trình giải trí nhờ những phát ngôn hài hước.

Tuy nhiên, từ một ngôi sao hạng A được săn đón, La Chí Tường đã tự tay phá hỏng sự nghiệp của mình vì lối sống không lành mạnh. Nam ca sĩ từng bị bạn gái tố lăng nhăng, thường xuyên tổ chức các buổi tiệc thác loạn với nhiều cô gái trẻ đẹp, chat sex… khiến người hâm mộ đồng loạt quay lưng chỉ sau một đêm. Sự nghiệp của La Chí Tường tại Trung Quốc gần như bị đóng băng hoàn toàn và nam ca sĩ không còn hy vọng tái xuất tại đây. 

Mai Lý

La Chí Tường trở lại sau bê bối ngoại tình, lăng nhăng, thác loạn

Sau khi bị khán giả tẩy chay vì loạt bê bối tình ái và đời tư thác loạn, La Chí Tường sẽ trở lại sân khấu âm nhạc tháng 11 với đĩa đơn đầu tiên.

">

Bị tẩy chay vì đời tư thác loạn, La Chí Tường giả gái để kiếm sống ở Thái Lan

友情链接