Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
Mô hình “Kinh tế xanh” đã gõ cửa Việt Nam từ lâu nhưng vẫn còn là khái niệm mới mẻ. Định hướng về mục tiêu xanh hóa nền kinh tế được thể hiện thông qua “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050”. Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững từ 2021-2030. Nền kinh tế xanh đặt ra thách thức lớn cần giải quyết là làm sao để hài hòa giữa việc phát triển lợi ích kinh tế và việc bảo tồn di sản văn hóa và thiên nhiên.
Ông Nguyễn Xuân Thắng - Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đưa quan điểm, sự nghiệp bảo tồn các di sản lịch sử - văn hóa và các hoạt động khai thác tiềm năng văn hóa phục vụ cho các mục tiêu kinh tế là những hoạt động ngược nhau về động cơ, mục tiêu và hành vi. Trong bối cảnh đó không chỉ người dân mà đôi khi cả các cấp chính quyền tại các vùng lõi di sản phải tự đấu tranh để lựa chọn giữa các giá trị thiêng liêng, lâu dài với các mục đích vụ lợi trước mắt.
Hiện tượng này không chỉ diễn ra ở Việt Nam mà kinh nghiệm quốc tế cũng cho thấy đây cũng là vấn đề nan giải khi người dân, chính quyền phải đứng trước lựa chọn giữa lợi ích tinh thần lâu dài của dân tộc và lợi ích phát triển trước mắt. Bài học Cố đô Authaya ở Thái Lan, Thung lũng Dresden ở Cộng hòa Liên bang Đức và xa hơn là bài học ở Bali ở Indonesia… là những ví dụ, những bài học điển hình của cuộc đấu tranh để lựa chọn giữa văn hóa và phát triển kinh tế.
“Phát triển kinh tế - xã hội phải dựa trên cơ sở kế thừa những giá trị văn hóa vốn có của dân tộc, phát triển kinh tế phải gắn với sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái và văn hóa lịch sử truyền thống vì mục tiêu phát triển bền vững”, ông Nguyễn Xuân Thắng nhấn mạnh.
Đại diện Ban Quản lý vịnh Hạ Long khẳng định, Vịnh Hạ Long xác định lấy kinh tế xanh là công cụ, phương tiện, “chìa khóa” quan trọng, lâu dài để đạt được mục tiêu phát triển bền vững theo Chính sách UNESCO về “Di sản thế giới và Phát triển bền vững”, đó là các mục tiêu và hoạt động phát triển không được làm mai một hay suy giảm các giá trị nổi bật toàn cầu của Khu di sản. Trong định hướng, mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hạ Long, Di sản vịnh Hạ Long giữ vai trò rất quan trọng trong chiến lược tăng trưởng xanh, là động lực trong phát triển du lịch - ngành kinh tế mũi nhọn gắn với sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên và bảo tồn, phát huy giá trị di sản.
Tham luận tại hội nghị, ThS. Phạm Hồng Thái - Giám đốc Ban Quản lý Vườn quốc gia Phong Nha, Kẻ Bàng cho biết, du lịch ở vườn quốc gia không chỉ đóng góp phát triển kinh tế cho khu vực mà còn là giải pháp hữu hiệu để bảo tồn di sản, giảm áp lực lên tài nguyên thông qua tạo việc làm cho người dân, phát triển các dịch vụ du lịch mới như các homestay, farmstay... Điều này tạo ra xu hướng chuyển lao động trước đây từ khai thác tài nguyên thiên nhiên sang phát triển du lịch, dịch vụ, làm giảm đáng kể áp lực lên tài nguyên vườn quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi để làm tốt công tác bảo vệ rừng, bảo tồn di sản, đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn và phát triển.
Nhiều đại biểu đến từ Ban quản lý các khu di tích nổi tiếng như Hoàng thành Thăng Long; Quần thể danh thắng Tràng An; Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn… cũng thống nhất quan điểm, mô hình kinh tế xanh được kỳ vọng có thể đem đến cho Việt Nam một cơ hội định vị lại mình trong một thị trường thế giới đầy tiềm năng về cơ hội phát triển bền vững, hướng tới nâng cao chất lượng cuộc sống, đáp ứng được nhu cầu xã hội mà vẫn đảm bảo việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống vì sự phát triển bền vững.
Hội nghị quốc tế “Vai trò của Nền kinh tế Xanh trong bảo tồn Di sản Văn hóa và thiên nhiên” là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 20 năm ngày Tạp chí Ngày Nay ra số đầu tiên (2002 - 2022), đồng thời nằm trong khuôn khổ Diễn đàn “Đạo đức toàn cầu vì sự phát triển bền vững”, coi đây là một đóng góp với UNESCO, với cộng đồng, đồng thời là tránh nhiệm đối với đất nước và quốc tế.
" alt="Vai trò của kinh tế xanh trong bảo tồn di sản văn hóa và thiên nhiên" />Vai trò của kinh tế xanh trong bảo tồn di sản văn hóa và thiên nhiênRap lên ngôi, Ballad vẫn hot
Năm 2019, khán giả sớm nhận ra sự trỗi dậy của Rap và âm nhạc Indie qua “hiện tượng Đen Vâu” nhưng phải đến năm 2020 mới đánh dấu đỉnh cao của thể loại âm nhạc này. Hai chương trình truyền hình thực tế về Rap là Rap Việt và King of Raplên sóng cùng tháng 8 tác động mạnh mẽ đến thị trường, tạo ra nhiều thay đổi căn bản.
Rap lên ngôi và giữ vị trí độc tôn nhạc Việt 2020 là điều khó chối cãi. Đúng như kỳ vọng của dàn giám khảo, HLV 2 cuộc thi Rap, sau chương trình, thể loại Rap lần đầu tiếp cận đại chúng trong lịch sử hơn 20 năm vào Việt Nam. Khán giả có cái nhìn khác về Rap, các định kiến như: Rap chỉ có dung tục, thóa mạ lẫn nhau; Rap chỉ là phần phụ họa trong một bài hát;... dần bị xóa bỏ.
Từ sau tháng 8/2020, khán giả đi đâu cũng nghe Rap. Từ underground, giới rapper "trồi" lên mặt các phương tiện truyền thông đại chúng. Họ nhiều show hơn, cát-sê tăng cao, được các nhãn hàng săn đón. Loạt sản phẩm của nghệ sĩ mainstream luôn có rap như phần không thể thiếu.
Xem Dế Choắt rap thơ lục bát 'Phiêu lưu ký'
Đổi lại, trào lưu Rap tạo ra nhiều vấn đề, trước hết là sự chia rẽ nội sinh trong cộng đồng Rap fan. Rap Việt vàKing of Rapra đời với mục đích phổ biến bộ môn đến đại chúng thì chính cộng đồng Rap fan lại tạo sự phân biệt, kỳ thị, gọi người yêu Rap từ 2 cuộc thi này là "Rap fan tháng 8".
Trước hiệu ứng mãnh liệt của Rap, Ballad và Pop/Ballad vẫn giữ nguyên vị trí không suy suyển. Hầu hết, các bài hit trong năm đều thuộc thể loại này như Em không sai chúng ta sai, Hoa nở không màu, Ai mang cô đơn đi, Gặp nhưng không ở lại… Nhiều năm qua, gu nhạc của khán giả Việt vẫn trung thành với Ballad, dần tạo thành thói quen nghe cố hữu khiến các dòng nhạc còn lại khó phát triển.
Hoài Lâm gắn liền thương hiệu với nhiều bản ballad. Dù vậy, nghệ sĩ thuộc các dòng cổ điển, cổ điển giao thoa, Jazz, dân ca… luôn không ngừng nỗ lực cách tân dòng nhạc của mình để thu hút khán giả. Chẳng hạn, Hồ Trung Dũng pha Pop, Swing vào Jazz cho dễ nghe hơn; Hà Myo đưa Rap, EDM vào xẩm tạo nên chất nhạc mới; Hà Lê “đương đại hóa” nhạc Trịnh, Boléro…
Covid-19 và các xu hướng nghệ thuật
Không nằm ngoài các lĩnh vực, thị trường âm nhạc thay đổi mạnh mẽ vì dịch bệnh Covid-19. Thứ nhất, xu hướng nghe xem trực tuyến nở rộ. Sự ảnh hưởng của dịch bệnh khiến khán giả tập trung nhu cầu giải trí vào các nền tảng miễn phí lẫn trả phí, dần tạo thành thói quen. Theo Vietnam Network, tính đến tháng 1/2020, có 68 triệu người dùng Internet tại Việt Nam và trong đó hơn 70% sử dụng các dịch vụ giải trí như nghe nhạc, xem video…
Hồ Ngọc Hà và Noo Phước Thịnh trong Private Show. Năm nay, nghệ sĩ tiếp tục khai thác hình thức series nhạc trực tuyến như See, Sing, Share (Hà Anh Tuấn), The Ai Phuong show (Ái Phương), Một cuốn tự tình(Giang Hồng Ngọc), Daily blog(Hồ Trung Dũng), Music diary(nhạc sĩ Nguyễn Minh Cường),...
Nhiều chương trình ca nhạc trực tuyến thu hút sự quan tâm của khán giả mạng. 4 đêm nhạc livestream Love Songs 4của Hồ Ngọc Hà thu hút đến 20 – 30 nghìn người xem trực tiếp mỗi show. Các đêm nhạc Noo’s chill night cũng tạo hiệu ứng nhất định. Nhà hát online Music Home,chuỗi chương trình Phòng trà online được tổ chức chuyên nghiệp, trở thành lựa chọn "thực đơn tinh thần" mới của khán giả.
Dịch bệnh cũng tạo cảm hứng cho nghệ sĩ sáng tác các bài nhạc cổ động trong đó nhiều sản phẩm được đánh giá cao về giai điệu, chất nhạc và thông điệp như Việt Nam tử tế(nhóm nghệ sĩ), Tomorrow(Vũ Cát Tường), Forever Beautiful(Hà Lê)... Những ca khúc như Bài ca cách ly(Tùng Maru, Hoàng Yến Chibi, Huỳnh Hiền Năng); Cô Na đi xa(Osad)... lọt top các BXH không khác gì những sản phẩm âm nhạc khác.
Cá biệt, ca khúc Ghen Cô Vy, được chính tác giả bản gốc Ghenlà Khắc Hưng viết lại lời, đã vươn đến tầm thế giới, được ca sĩ nhiều nước cover lại hoặc các kênh truyền hình lớn của Mỹ, châu Âu đưa tin.
Jack và AMEE - đại diện sao thế hệ Z
Showbiz Việt từng chứng kiến các cuộc chuyển giao thế hệ. Jack và AMEE là cặp nghệ sĩ tiêu biểu nhất thế hệ Z giai đoạn này.
Jack có một năm phủ sóng tên tuổi thị trường âm nhạc, là sao nam trẻ đắt giá nhất hiện tại. Cả hai sản phẩm Là một thằng con traivà Hoa hải đườngtuy vấp phải tranh luận trái chiều nhưng đều nằm trong top sản phẩm đạt thành tích kỹ thuật số cao nhất năm. Sức ảnh hưởng của Jack với khán giả thế hệ Z hiện được cho là vượt qua cả Sơn Tùng M-TP.
Nghe nhanh album 'DrAMEE' của AMEE
AMEE, cô gái sinh năm 2000, là biểu tượng Teenpop mới. Phẩm chất thiếu nữ của AMEE nhất quán trong ngoại hình, tính cách, âm nhạc… của cô đồng thời vừa vặn hoàn hảo cho dòng nhạc Teenpop thế hệ Z. Chỉ sau một năm ra mắt, AMEE nhận cúp Nghệ sĩ mới của nămtừ BTC giải thưởng Cống hiến 2020; kết hợp Bộ Y Tế phát hành MV Sao anh chưa về nhàkêu gọi cộng đồng hạn chế ra đường mùa dịch và ra album đầu tay Dreameeđược đánh giá cao. Cô còn vừa giành giải Nghệ sĩ mới xuất sắctại Việt Nam ở Mnet Asian Music Awards 2020 của Hàn Quốc.
Cuộc đua MV drama tiền tỷ và giá trị bất biến của album
Năm 2020, xu hướng MV nổi trội nhất là drama chủ đề ngoại tình, người thứ 3, có thể kể đến: Anh ta bỏ em rồi(Hương Giang); Sao anh không ăn(Thủy Tiên); Chưa hề dừng lại(Elly Trần); Không thể cùng nhau suốt kiếp(Hòa Minzy); Gặp nhưng không ở lại(Hiền Hồ)…
Xem Hoài Lâm hát 'Hoa nở không màu'
Nếu như nhiều năm trước, “MV tiền tỷ” vẫn là khái niệm hãn hữu thì năm nay hiếm MV nào có mức đầu tư dưới 1 tỷ đồng. Cá biệt, Hiền Hồ đầu tư cho MV mới nhất đến 4 tỷ đồng.
Giữa năm nay, từ thành công 2 studio MV của Hoài Lâm, MV “cây nhà lá vườn” của Bích Phương…, có ý kiến cho rằng MV đầu tư thấp mới là xu hướng. Thực tế cho thấy điều ngược lại, MV tiền tỷ không bảo chứng thành công nhưng MV giá rẻ hầu hết là “bom xịt”. Vì vậy, cuộc đua MV tiền tỷ của sao Việt chưa thể dừng lại.
Giữa một năm đầy rẫy MV đủ sắc thái, chân dung nghệ thuật của các nghệ sĩ hiện lên rõ nét: Tùng Dương với Human; Khánh Linh với Khanh Linh's Journey; Hồ Ngọc Hà với Love Songs 4; Nguyên Hà với Hôm qua, hôm nay và sau này; AMEE với Dreamee; Phùng Khánh Linh với yesteryear;…
Năm 2020 đánh dấu sự xuất hiện của nhạc cổ phong (không khí cổ xưa) Việt Nam dù dòng này đã khá phổ biến ở châu Á. Nguyễn Hồng Nhung được cho là ca sĩ đi tiên phong dòng nhạc này với album Ngô đồng.
'Thế giới phẳng' - thuận lợi hay áp lực cho nhân tố mới?
Sự phát triển công nghệ nói chung và bùng nổ truyền thông xã hội nói riêng khiến thị trường âm nhạc ngày càng phẳng. Thay vì các công thức cũ như bầu sô lăng-xê, báo chí lăng-xê, thi truyền hình thực tế…, cơ hội hiện chia đều cho bất cứ ai có đủ tài năng, sản phẩm đủ sức hút cùng yếu tố may mắn. Đơn cử, “Hiện tượng nhạc Trịnh” Hoàng Trang từ cô gái vô danh bỗng nổi tiếng sau một đêm từ clip cover Ta thấy gì đêm naycủa cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn; trở thành ca sĩ đứng trên các sân khấu lớn hát cùng nhiều nghệ sĩ gạo cội.
“Hiện tượng nhạc Trịnh” Hoàng Trang. Bên cạnh thuận lợi, thách thức với nghệ sĩ cũng đè nặng không kém. Năm 2020 ước tính hơn 100 MV ra mắt nhưng sản phẩm hot chỉ đếm trên đầu ngón tay. Một thị trường quá đông và cơ hội chia đều tạo ra 2 thái cực: kẻ ăn không hết, người lần chẳng ra.
Không chỉ nhân tố mới, nghệ sĩ có tên tuổi cũng cảm thấy bị đe dọa. Dễ thấy, Lê Bảo Bình hay HuyR không phải ngôi sao, chưa từng đứng sân khấu lớn nhưng đều có MV cán mốc 100 triệu lượt xem trong vài tháng. Nhiều ca sĩ nghiệp dư dễ dàng kiếm vài triệu đến vài chục triệu lượt xem bằng sản phẩm đầu tư thấp. Trong khi đó, nhiều ca sĩ có sẵn tên tuổi phát hành MV, quảng bá rầm rộ để rồi chìm đi nhanh chóng.
Nhạc sĩ Phương Uyên, ca sĩ Phương Thanh thừa nhận không thể nắm bắt khán giả ngày nay thích gì. Noo Phước Thịnh cũng đầy chua chát: “Khi số phận hên xui chi phối quá nhiều vào thành công của sản phẩm, ca sĩ cũng trở nên rụt rè hơn cho những dự án mới”.
Trào lưu cover lụi tàn và đặc tính "dao hai lưỡi"
Nếu như những năm trước trào lưu cover các bản hit thập niên 2000, nhạc Hoa lời Việt là xu thế nổi trội thì riêng năm 2020, sản phẩm cover mất hẳn sức hút.
Hương Ly, Hoa Vinh, Jang Mi là hiện tượng cover nhiều năm qua nhưng các sản phẩm gần đây của họ chật vật để vượt mốc triệu lượt xem. See, Sing, Share mùa 1 của Hà Anh Tuấn từng rất hot, là series khơi mào trào lưu cover thì đến mùa 4 giảm nhiệt mạnh ngay cả khi anh có nhiều điều chỉnh mới mẻ.
Cover là con dao hai lưỡi. Trong thời đại công nghệ và truyền thông xã hội phát triển, cover là hướng đi thông minh để kiếm tiền cũng như thỏa mãn đam mê ca hát. Tuy nhiên, đặc tính của cover là giết dần sự sáng tạo - điều làm nên một nghệ sĩ. Vì thế hát cover là con đường mông lung, vô định mà người đi trên đó, thậm chí có là "Thánh cover", không tìm thấy đích đến của nghệ thuật chân chính.
Nhiều người nhận ra điều này đã chuyển sang tìm lối đi riêng. Tăng Phúc, Jang Mi nỗ lực ra sản phẩm mới, cố gắng giảm thiểu cover. "Thánh nữ Bolero" cho hay hiện tại mỗi năm cô chỉ cover 1 - 2 bài. Hương Ly, sau thời gian cover miệt mài, đã phát hành sản phẩm cá nhân như Thế thái, Hạnh phúc bỏ rơi em, Đông vân... Orange sau lùm xùm với Châu Đăng Khoa đã sa đà vào hát cover, phung phí giọng trời phú, hậu quả là sản phẩm mới đạt lượt xem rất thấp.
Cẩm Loan
Nhạc Việt 2019: Yếu tố đồng tính đổ bộ MV, Jack - KICM đối đầu Sơn Tùng
Năm 2019, nhạc Việt không có những cú bùng nổ đột phá, tập trung; thay vào đó là sự phát triển đồng đều giữa Indie lẫn Mainstream dàn trải cả năm. Các xu hướng mới thay thế xu hướng cũ.
" alt="Nhạc Việt 2020: Rap lên ngôi, cover lụi tàn và cuộc đua MV tiền tỷ" />Nhạc Việt 2020: Rap lên ngôi, cover lụi tàn và cuộc đua MV tiền tỷKiều Đức Thắng và chú chó TuTu
Mùa Phát rẫy
Mùa phát rẫy từ tháng 2 tới tháng 4 âm lịch hằng năm, cả làng gần như vắng bóng người hơn, chỉ còn lại người già yếu, phụ nữ mang bầu, nuôi con nhỏ.
Lần này phát rẫy cùng tôi có 4 người: 1 phụ nữ, 3 đàn ông và thêm con Tutu. Theo tiếng Raglay, tôi gọi người phụ nữ là Away, đàn ông gọi là Ama.
Chúng tôi khởi hành từ khi Mặt Trời chưa lên đến đỉnh núi. Mọi dụng cụ, hành trang được chuẩn bị đầy đủ trong những chiếc gùi và balo.
Khi tôi còn chưa hết mệt sau 1 tiếng đi bộ từ nhà tới rẫy thì đã bị choáng ngợp bởi khung cảnh diễn ra trước mắt. Không phải cảnh của thiên nhiên hùng vĩ, không phải tiếng chim hót líu lo mà chính là hoạt động của những con người xứ Thượng.
Cùng nhau lên rẫy Các Ama và Away gần như chỉ ngồi một vài phút nghỉ ngơi sau khi tới rẫy, rồi mọi người tự động chia nhau ra mỗi người một hướng.
Những người đàn ông đã chọn được một vị trí đẹp đẽ để dựng lều trại nằm phía dưới những tán cây to và gần nước để tiện cho sinh hoạt. Hai người đàn ông đã kịp hạ vài ba cây rừng để làm khung căng bạt ngay sau đó, trong khi người đàn ông còn lại đã kéo từ đâu về những sợi dây rừng chắc chắn và đang ngồi chẻ bên cạnh một tảng đá. Sợi dây sẽ dùng để buộc khung và kéo căng bạt làm mái.
Trong khi tôi còn chưa biết mình phải làm gì thì một bếp lửa đã được nhóm cháy bập bùng, một nắm lá rau rừng đã được hái trên tay người phụ nữ.
Lều trại, bếp lửa xuất hiện trước mắt tôi chỉ trong tích tắc. Người phụ nữ nhanh chóng tới đầu nguồn lấy nước nấu cơm. Một người đàn ông vác những hòn đá về kê bếp, hai người còn lại lật một tảng đá xuống làm bàn uống trà. Mọi thứ hoàn thành nhanh tới mức tôi chưa kịp làm gì, chỉ kịp đứng để sững sờ trước những kỹ năng ở rừng của người dân Raglay.
Người Raglay dựng lều trại để ăn ngủ luôn tại rẫy. Tôi ăn Rừng
Cho đến ngày hôm nay tôi mới được trải nghiệm cuộc sống ở rừng, tắm rừng, ăn rừng. Nó ở ngay đây, ngay lúc này, không phải chỉ có trong các cuốn sách của những nhà sử học.
Mỗi người tự chuẩn bị cho mình một cái bát, một chiếc thìa, một ly uống trà, đũa ăn cơm thường được vót từ những cây như lồ ô, tre, nứa. Trong rẫy của tôi không có những cây đó nên mỗi người tự chặt cho mình những cành cây rừng khác và thường ngồi vót đũa trong lúc đợi cơm chín.
Những đồ nấu ăn chung gồm có 2 chiếc nồi, một dùng để nấu cơm, một dùng để nấu đồ ăn. Có thêm một ấm đun nước và một bình pha trà tôi đã về nhà lấy bổ sung vào mấy ngày sau đó.
Vật dụng dùng cho sinh hoạt nấu nướng chỉ có vậy nhưng trong quá trình ở đó tôi nhận thấy gần như chẳng thiếu cũng chẳng thừa một thứ gì. Một cái thớt, một cái chảo, hay một cái rổ nào đó ở đây có vẻ cũng không cần thiết. Có thể môi trường sống và cách sinh hoạt tự khiến mình có nhu cầu tối giản mọi thứ.
Vót đũa trong lúc đợi cơm chín Mỗi người một việc tự phân công nhau Uống cà phê, trà sau bữa sáng Góp gạo thổi cơm chung
Khi đi phát rẫy thuê, mỗi người sẽ tự mang theo 3-4 kg gạo tùy vào việc ở rẫy bao nhiêu ngày. Trước khi nấu cơm sẽ múc mỗi người một bát gạo vào nồi nấu chung. Gia vị như muối, dầu ăn mỗi người cũng mang theo một ít, ai có trà mang trà, ai có cà phê mang cà phê, ai có gì thì mang theo đó. Đồ ăn ở rừng cũng do mỗi người hái lượm hoặc săn bẫy rồi góp lại ăn chung.
Tôi nhìn thấy trong mỗi cá nhân đều có sự tự thức về hành động cũng như công việc mình làm, không ai ỷ lại hay giao phó trách nghiệm cho một thành viên nào cụ thể. Có lẽ vì tính tự giác của mỗi cá nhân nên mới có một tập thể đoàn kết như vậy.
Tôi biết sự khó khăn của những người dân nơi đây nên lần này tôi chuẩn bị luôn 1 bao gạo 25kg, các gia vị cần thiết, chút đồ ăn khô, trà và café cho mọi người. Không ai phải mang theo những đồ ăn đó nữa, mọi người chỉ việc chia nhau rồi gùi lên rẫy.
Ngoài những thực phẩm cơ bản mang theo sẽ có thêm những sản vật từ rừng nên tôi rất hào hứng chờ đợi mỗi ngày mình sẽ được ăn gì.
Vì ngày đầu mới lên rẫy để ổn định chỗ ăn ở nên bữa ăn đầu tiên có canh rau rịa nấu với cá khô tôi mang theo. Khi đã bắt đầu ổn định nơi sinh hoạt và làm việc rồi thì các bữa ăn cũng thay đổi hàng ngày.
Chỉ có 2 chiếc nồi - một cái nấu cơm, một cái nấu canh Dân bản có thói quen hái rau rừng bất kể khi đi đâu, đang làm gì. Bữa sáng thường được ăn cua đá hay ếch bắt từ đêm hôm trước nấu với rau rừng. Loại cua và ếch của rừng rất ngon và ngọt.
Tôi không phải là người hay ăn mấy con đó nhưng quả thật lần này tôi hút lấy hút để từng cái càng cua, nhai hết phần bụng, nhể hết phần gạch, chỉ bỏ cái vỏ cứng lại cho con TuTu. Tôi được nếm những cái đùi ếch thơm ngon chắc nịch đã được nấu nhừ từ đêm hôm trước. Tôi không biết là loại ếch gì nhưng nghe nói những loại ếch trên rừng ngon hơn ếch ở rưới ruộng rất nhiều.
Ngoài những loại rau rừng nấu cùng những con vật soi bắt được còn có thêm đu đủ xanh, hoa chuối, mít non có sẵn quanh đó.
Các món ăn chỉ nấu theo một công thức duy nhất là cho vào nồi một chút dầu, sau đó cho tiếp những thứ cần chín trước như cua, ếch hay cá… Tiếp đến là các loại rau, hoa chuối, đu đủ hoặc mít non, sau cùng là nước và muối đun tới khi mềm thì ăn. Cùng một kiểu nấu canh nhưng mỗi ngày tôi đều thấy vị nó khác nhau khi được nấu từ những thực phẩm khác nhau.
Vào một buổi sáng, khi đang phát những bụi cây rậm rạp, một người đàn ông bị mấy con kiến rơi từ trên cây xuống đốt vào cổ, ngẩng lên thấy hai tổ kiến vàng to đùng. Vài phút sau, tổ kiến đã được chặt xuống, hơ lửa trên tảng đá lớn cạnh đó. Vậy là chúng tôi mang về được đầy một cái mũ những con kiến vàng cho bữa trưa.
Tôi từng được nghe có nơi ăn kiến vàng hay dùng kiến vàng làm nhân bánh. Nhưng đây là lần đầu tiên tôi được thưởng thức món đó. Con non màu trắng thì ăn như nhộng ong, con có cánh đang mọc thì ăn như nhộng tằm nhưng có vị chua chua. Tóm lại món kiến này ăn thơm, béo và có vị chua, mùi giống như quả tai chua hay dùng để nấu canh.
Ở rừng mỗi mùa sẽ có những sản vật khác nhau, mỗi mùa một loại. Tôi đã từng gặp những người già sống cả cuộc đời ở trên rẫy, ăn những thứ từ rừng và không xuống làng bản bao giờ.
Ăn Rừng là tôi được ăn những thứ hoàn toàn từ tự nhiên, không có bàn tay chăm sóc của con người. Tôi chế biến và ăn nó ngay tại rừng. Tôi sẽ còn tiếp tục ăn rừng nhiều lần nữa…
Tổ kiến rừng Hái mít non để nấu canh Canh mít non Cơm trắng với kiến rừng và mít non Kỳ 1: 9x từng đi bar tới sáng, từ Sài Gòn về Khánh Hòa xây nhà, làm vườn
Từ Sài Gòn, chuyển về sống trong căn nhà nhỏ giữa bản làng cùng chú chó tên Tu Tu, thỉnh thoảng Thắng lại nghe tiếng gọi í ới của hàng xóm.
" alt="Nhật ký ở rừng của chàng trai 9x bỏ Sài Gòn về thôn bản làm rẫy" />Nhật ký ở rừng của chàng trai 9x bỏ Sài Gòn về thôn bản làm rẫyNhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Nữ golf thủ muốn fan bớt chú tâm đến ngoại hình gợi cảm
- Nhà khoa học Việt dạy máy phát hiện vật thể lạ trong sân bay
- Cát sê không tưởng tăng theo cấp số nhân của dàn sao Marvel
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Nhan sắc ấn tượng của Sang Lê sau 5 năm làm dâu nhà hào môn
- Triển lãm 'Bồng bềnh chốn hư không' tự do, phóng khoáng của Tia
- Bỏ nghề lập trình viên về làm 'nông dân nuôi chim' thu 3 tỷ đồng/năm
-
Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 27/03/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Trẻ gặp nguy hiểm vì giao thông hỗn loạn
- "Vốn là người luôn chủ trương khuyến khích các con tự lập nhưng quả thực, với tình hình giao thông chưa được cải thiện thì tôi đành tước cái quyền tự do ấy của các con", nhà văn Hoàng Anh Tú (Chánh Văn) chia sẻ.
Trước vụ việc bé trai bị tấm tôn trên xe xích lô cứa ngang cổ, tử vong vào ngày 23/9 vừa qua, nhà văn Hoàng Anh Tú cảm thấy rất xót xa.
Nhà văn chia sẻ, anh luôn chủ trương muốn cho con được tự lập, nhưng với tình hình giao thông như hiện nay, việc để con tự đi xe đạp tới trường thực sự là một thách thức nguy hiểm.
Nhà văn Hoàng Anh Tú bên vợ và các con. "Vốn là người luôn chủ trương khuyến khích các con tự lập, nhưng quả thực, với tình hình giao thông chưa được cải thiện như hiện nay, tôi đành tước cái quyền tự do ấy của các con", Hoàng Anh Tú nhấn mạnh.
Anh nói thêm: "Đã có quá nhiều những tai nạn thương tâm xảy ra với những đứa trẻ. Lần nào cũng thế, chúng ta đều bất lực. Bất lực bởi chúng ta chưa có giải pháp nào khả thi hết. Bất lực bởi quá nhiều những người lớn đang vô ý thức, bất chấp sinh mạng người khác, bao biện bằng việc họ mưu sinh. Bất lực bởi chính những đứa trẻ còn chưa đủ ý thức về nguy hiểm vây bủa quanh chúng. Cái tuổi hồn nhiên, nhắc đấy, quên ngay, ta làm sao mà đủ yên tâm giao phó con cho giao thông hỗn loạn này?".
Nói về vai trò của phụ huynh và nhà trường, Hoàng Anh Tú bày tỏ: "Thực ra nhà trường và chính các bậc làm cha làm mẹ đều đã rất nhiều lần, hàng ngày, hàng giờ nhắc nhở con cái. Có rất nhiều chương trình ngoại khoá hướng dẫn các em về việc tuân thủ luật giao thông.
Nhưng mọi nỗ lực chưa có kết quả bởi tình hình giao thông, sự vô ý thức, sự coi thường pháp luật của phần đông người dân- những người lớn. Có nhiều khi đó lại chính cha mẹ các em. Họ dạy con không vượt đèn đỏ nhưng họ vẫn leo lên vỉa hè để không bị muộn học con, họ dạy con đi đúng phần đường của mình nhưng chính họ lại tranh thủ không có công an để vượt đèn đỏ, để sai làn, để nhanh hơn người khác...".
Trả lời câu hỏi về việc nhà trường có nên tổ chức xe riêng để đưa đón học sinh hay không, ông bố 3 con nói: “Tôi ủng hộ việc mỗi trường xây dựng một tuyến xe buýt riêng. Dù không phải trường nào cũng đủ năng lực tài chính hay với nhiều phụ huynh, việc bỏ ra thêm vài trăm ngàn cho con đi xe của nhà trường là bất khả thi, vậy thì tại sao chúng ta không nghĩ đến việc tận dụng hệ thống xe buýt sẵn có hiện nay?
Nếu như có sự hợp tác giữa công ty xe buýt và các trường, tôi nghĩ hẳn là sẽ có những giải pháp cùng chia sẻ gánh nặng tài chính cho cả hai bên.
Thêm vào đó, mối đe dọa của trẻ nhỏ hiện nay không đơn thuần chỉ là vấn đề giao thông mà còn có rất nhiều mối nguy hiểm khác. Đó là mối lo bắt cóc, hiểm hoạ tiềm ẩn từ thực phẩm bẩn, tai nạn thương tích...
Thế nên là một phụ huynh, thực sự tôi rất lo lắng. Bao nhiêu kỹ năng dạy trẻ xét cho cùng chỉ mang tính lý thuyết trong khi hiện thực thì đa diện, biến hoá khôn lường...".
Cũng theo lời nhà văn Hoàng Anh Tú, trước hết, chúng ta hãy bắt đầu bằng việc chính các cha mẹ nên tuân thủ luật giao thông. Tiếp theo, các phụ huynh cũng cần mạnh dạn lên tiếng với những bất ổn giao thông, góp phần giảm thiểu những nguy hiểm, cạm bẫy trên đường con đến trường.
Minh Giang (ghi)
" alt="Trẻ gặp nguy hiểm vì giao thông hỗn loạn" /> ...[详细] -
Nhà ở Mỹ có vườn 500 m2 của danh ca Hương Lan
Tết Nguyên đán vừa qua, vì tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp ở Mỹ mà danh ca Hương Lan không đi diễn như mọi năm. Bà dành thời gian ở bên ông xã đón cái Tết ấm áp, đủ đầy hương vị cổ truyền không khác gì ở Việt Nam.
Tuổi 65, Hương Lan sống bình yên trong ngôi nhà ở Westminter, California (Mỹ). Ngôi nhà nằm trên diện tích đất 1000 m2, vợ chồng danh ca dành 360 m2 xây nhà và 500 m2 trồng cây, hoa. Phần diện tích còn lại đang được dùng dần vào việc mở rộng diện tích vườn.
Sống ở vùng khí hậu ôn hòa, vợ chồng Hương Lan thoải mái trồng nhiều loại rau, hoa màu, hoa và cây ăn quả. Khu vườn phát triển tươi tốt, mỗi lần danh ca ra vườn đều hái đủ rau và trái cây cho bữa ăn. Rất nhiều nghệ sĩ Việt ở hải ngoại đến khu vườn đều thích mê và được vợ chồng Hương Lan tặng rau, quả mang về. Hương Lan từng nói, ông xã là người trồng trọt, chăm sóc chính của khu vườn, bà chỉ phụ chồng tưới cây và thu hoạch.
Cạnh vườn rau quả, vườn hoa được trang trí theo phong cách vườn thượng uyển ngày xưa.
Bộ bàn ghế gỗ nguyên chất được điêu khắc cầu kỳ là món quà do bạn bè tặng vợ chồng Hương Lan. Bà đặt nó dưới mái hiên ngoài vườn để khi làm vườn mệt có chỗ nghỉ hoặc tiếp khách.
Tuổi xế chiều, Hương Lan và ông xã kết nối với nhau bằng chăm sóc vườn, chơi cùng cháu nội. Mảnh vườn 500 m2 là nơi vợ chồng bà bế cháu đi chơi, hoặc thi thoảng cả hai lại cùng nhau đi dạo, tận hưởng sự thảnh thơi tuổi già.
Và đây cũng là nơi vợ chồng Hương Lan tiếp đón bạn bè, cùng nhau dùng bữa ngoài vườn.
“Tôi thích cuộc sống đơn giản và bình an như vậy: Một căn nhà nhỏ, có vườn rau, nấu những món ăn Việt”, danh ca từng nói.
Quan trọng hơn, Hương Lan có thể ở bên cạnh ông xã hàng ngày, hàng giờ - điều hiếm thấy trong hơn 30 năm hôn nhân. Hai người không có con chung nhưng tình nghĩa vợ chồng ngày càng đậm đà. Cựu kỹ sư ở bên chăm sóc, lo lắng cho vợ. Cuối tháng 2/2020, vợ chồng Hương Lan nhận nhiều lời chúc phúc khi tổ chức đám cưới ở Tiền Giang.
Hương Lan ra thăm vườn:
Cẩm Lan
Ảnh: FBNVCa sĩ Hương Lan tiễn biệt danh ca Lệ Thu lần cuối
Lễ tang của danh ca Lệ Thu được tổ chức ngày 29/1 (giờ địa phương) tại bang California, Mỹ.
" alt="Nhà ở Mỹ có vườn 500 m2 của danh ca Hương Lan" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
Pha lê - 28/03/2025 12:00 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Triển lãm ảnh thời hoàng kim của mỹ nhân Thẩm Thúy Hằng
Tấm hình đen trắng thời hoàng kim rực rỡ của nữ minh tinh Thẩm Thúy Hằng sẽ được trưng bày tại đường sách Nguyễn Văn Bình, TP. HCM từ ngày 30/10.
Chủ đề về Sài Gòn với những câu chuyện tưởng chừng nhỏ nhặt trong từng con hẻm, từng câu chuyện đời, chuyện nghề đã và đang góp phần lưu giữ những ký ức của Sài Gòn, tạo nên tính cách Sài Gòn xưa và nay.
Nghệ sĩ Thẩm Thuý Hằng Với mong muốn kể cho bạn đọc nghe những câu chuyện giản dị đời thường của người Sài Gòn, một series chương trình chủ đề Sài Gòn đã được Nhà sách Phương Nam triển khai với sự giúp đỡ về mặt nội dung của Nhà báo Phạm Công Luận và nhà báo Phúc Tiến - những người yêu mến, gìn giữ và đã ra nhiều đầu sách về Sài Gòn.
Chuỗi chương trình được thực hiện 2 tháng/1 số. Số đầu tiên là câu chuyện về nhiếp ảnh gia Đinh Tiến Mậu, người đã lưu giữ những nét đẹp của các Nghệ sĩ một thời.
Nghệ sĩ Thanh NgaNghệ sĩ Thanh Thanh Hoa 17 tấm hình chân dung nghệ sĩ Sài Gòn xưa như: Thanh Nga, Thẩm Thúy Hằng, Bạch Yến, Bạch Lê, Thanh Lan, Hà Thanh, Ngọc Giàu, Bạch Tuyết, Thái Thanh, Thanh Thanh Hoa, Trang Bích Liễu, Diễm Thúy, Phượng Liên, Xuân Thu… dưới góc nhìn của Nhiếp ảnh gia Đinh Tiến Mậu, chiếc máy ảnh cổ xưa đã lưu lại hàng ngàn tấm ảnh xuân sắc của nghệ sĩ nổi tiếng… sẽ được triển lãm tại Bookcafe Phương Nam đường sách Nguyễn Văn Bình từ ngày 30/10/2016.
T.Lê
" alt="Triển lãm ảnh thời hoàng kim của mỹ nhân Thẩm Thúy Hằng" /> ...[详细] -
Diễn viên lồng tiếng Thế Thanh của FFVN qua đời
Nghệ sĩ Thế Thanh. "Anh em đồng nghiệp chúng tôi đều bàng hoàng khi nhận tin. Thế Thanh nhỏ hơn tôi một tuổi nên anh em thân thiết, gắn bó từ khi còn làm việc chung đến tận bây giờ. Em là một nghệ sĩ giỏi, tâm huyết, một con người tử tế. Em ra đi khi lửa nghề vẫn còn cháy bỏng, làng lồng tiếng lại mất đi một gương mặt kỳ cựu", nghệ sĩ lồng tiếng Huy Hồ chia sẻ.
Theo Huy Hồ, cố diễn viên có bệnh nền về phổi. Nhiều bạn bè, đồng nghiệp hay tin Thế Thanh bệnh từ đầu tháng song vì không thể đến thăm nên chỉ biết cầu nguyện, chờ đợi thông tin từ gia đình.
Nghệ sĩ Thế Thanh có thâm niên hơn 30 năm trong nghề lồng tiếng. Giọng nói của ông gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ khán giả. Qua điện thoại, nghệ sĩ Bích Ngọc nghẹn ngào khi nhận tin dữ về người đồng nghiệp. Chị cho biết sẽ cùng với các đồng nghiệp và học trò sẽ đến viếng Thế Thanh sau khi hoàn thành công việc thu âm.
Sự ra đi đột ngột của Thế Thanh khiến nhiều bạn bè đồng nghiệp trong giới lồng tiếng không khỏi bàng hoàng. Các nghệ sĩ lồng tiếng Thùy Trang, Ý Nhi nói trong ký ức của họ, cố diễn viên là người hiền lành, luôn lo nghĩ cho người khác.
Đại diện gia đình cũng đăng tải bản cáo phó nghệ sĩ Thế Thanh để thông báo đến bạn bè, thân hữu. Lễ nhập quan vừa diễn ra lúc 8 giờ 30 sáng ngày 21/4. Ngày 25/4, linh cữu Thế Thanh sẽ được đưa đi hỏa táng nghĩa trang Phúc An Viên, quận 9, TP.HCM.
Nghệ sĩ lồng tiếng Thế Thanh sinh năm 1959 tại Bà Rịa, Vũng Tàu. Ông vào nghề với vai trò là một vũ công. Trong dịp tình cờ, ông bén duyên với lĩnh vực lồng tiếng và gắn bó suốt từ đó đến nay. Từ thập niên 90, ông cùng với nhiều đồng nghiệp tham gia lồng tiếng cho phim truyền hình TVB tại Việt Nam.
Nhờ chất giọng khỏe, nam tính, Thế Thanh được giao lồng những vai nam chính của các tài tử hàng đầu Hong Kong. Ông là người thổi hồn cho những vai diễn của Âu Dương Chấn Hoa (phim Lực lượng phản ứng, Bức màn bí mật), Cổ Thiên Lạc (phim Thần điêu đại hiệp), Lê Diệu Tường (Tây du ký),...
Clip DVLT Thế Thanh lồng tiếng trong các phim
Thúy Ngọc
Nhạc sĩ Vũ Cẩm - bố ca sĩ Quang Hà qua đờiNhạc sĩ Vũ Cẩm - bố ca sĩ Quang Hà - trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng sau thời gian ngắn mắc ung thư vòm họng." alt="Diễn viên lồng tiếng Thế Thanh của FFVN qua đời" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 27/03/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Những màn rước dâu bằng máy bay gây sốt
- Khi những đám cưới khủng với màn rước dâu bằng siêu xe đã trở nên quá quen thuộc, giờ đây giới nhà giàu lại ưa chuộng một phương thức rước dâu mới, chứng tỏ độ chịu chơi hơn nhiều: rước dâu bằng chuyên cơ. Thực tế, nhiều gia đình đã không ngần ngại chi ra một số tiền khủng để thuê máy bay đón dâu. Đám cưới lạ ở Nghệ An: Rước dâu bằng cả đoàn xe cẩu" alt="Những màn rước dâu bằng máy bay gây sốt" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
Tôi từng bị mang tiếng ác vì cho con đi trại hè quân đội
Tôi phải tốn không ít thời gian để thuyết phục chồng. Trại hè là cơ hội để các con học hỏi thêm nhiều kỹ năng. Đó là kỷ luật ăn - ngủ - nghỉ đúng khoa học, là tinh thần đồng đội, hay những kỹ năng mềm khác... Các con được dạy kỹ năng tự vệ cơ bản, phòng chống bạo lực học đường. Các con được rèn rũa kỹ năng giao tiếp, hoà nhập với bạn bè đồng trang lứa. Đây là những kỹ năng cần thiết để cậu nhóc lớp 4 vẫn cần bà đút cơm, vẫn chờ bố về tắm của tôi tự tin và trưởng thành hơn trong cuộc sống.
Ảnh minh họa Ông xã tạm thời xuôi lòng thì tôi phải đối mặt với "cửa ải" thứ hai là ông bà nội ngoại. Ông bà nội ở cùng chúng tôi nên đặc biệt quan tâm tới từng bữa ăn, giấc ngủ... của cháu. Nghe nói "cháu đi bộ đội", ông bà mắt tròn mắt dẹt và bảo tôi "dở hơi".
Bà gắt gỏng: Chị sợ tôi không trông được thằng bé hay sao mà bắt nó đi thế... Rồi lại than vắn thở dài: Nam Anh còn bé, Nam Anh chưa biết làm cái gì cả, đi thế thì sống thế nào? Ông thì bàn: Hay cho con sáng đi tối về, ông trả tiền xe, mẹ nó không cần lo? Thậm chí, khi ông bà ngoại nghe tin cũng tức tốc có mặt ở nhà tôi. Tôi cảm giác chỉ thiếu một cuộc họp gia đình để mổ xẻ quyết định của mình.
Cậu nhóc được ông bà ủng hộ càng vùng vằng, không chịu nghe lời mẹ. Cuối cùng, tôi hết lời khẳng định con đi sẽ thích, tiến bộ hơn và phải cam kết thằng bé sẽ đi ngoan về khoẻ, cả nhà mới yên tâm chuẩn bị cho hành trình dài cả tuần này...
Lần đầu tiên xa nhà một mình, cậu nhóc khá lo lắng. Bản thân tôi là người quyết định cho con tham gia trại hè cũng hồi hộp. Đêm trước khi cậu nhóc lên đường, tôi không ngủ được và hỏi chồng: "Em quyết định thế có sai không nhỉ?". May mà ông xã không bàn lùi. Và đúng 1 tuần sau, tôi mới thở phào nhẹ nhõm khi biết mình đã đúng. Cậu công tử bột của tôi rắn rỏi và tự tin hơn nhiều.
Từ cậu nhóc mà sáng nào bố mẹ cũng phải đánh thức cho kịp giờ học, đúng 21.30 con lên giường, tới 6.00, cháu tỉnh giấc, tập vài động tác thể dục rồi đánh răng, rửa mặt. Anh chàng "phân tích" đánh răng phải thế này mới sạch, súc miệng thế này mới chuẩn và không ngừng líu ríu: "Bây giờ buổi sáng, ông đi tập thì rủ con đi cùng nhé. Bố ơi, bố con mình đánh cầu lông hay bơi cùng nhau không? Bố mà không vận động là thành ông béo bụng phệ đấy nhé"...
Mẹ chuẩn bị đồ ăn trong bếp, con xung phong bưng ra bàn cho mọi người: "Mẹ cứ đặt vào khay, con bưng được mà. Ở trại hè, bọn con chia nhau bưng đồ ăn về bàn nên con quen rồi". Bà đi chợ về tới cửa là con chạy ngay ra kéo làn vào bếp và giúp bà xếp đồ. Chàng trai của tôi đã biết tự tắm gội (dù chưa sạch lắm), biết cất quần áo bẩn vào chậu giặt, chủ động gấp quần áo giúp bà, đọc sách, chơi đồ chơi xong là cất ngăn nắp...
Điều khiến tôi vui mừng nhất là Nam Anh gần như không mê mệt điện thoại, iPad hay TV nữa. Cậu nhóc bảo các thầy cô khuyên không nên xem iPad, TV nhiều: "Chỉ hỏng mắt và học điều vô bổ. Rồi sau này muốn làm phi công cũng không được tuyển vì mắt cận ấy. Đọc sách hay chơi cờ, chơi bóng thú vị hơn". Chưa kể, cháu còn tập được thói quen viết nhật ký. 7 ngày xa nhà, cậu nhóc viết được... 7 trang nhật ký. Ông bà khen là văn hay, chữ đẹp nên Nam Anh khoái lắm.
"Ông kễnh" tự bảo: "Mỗi ngày con sẽ viết một trang nhật ký để ghi lại các kỷ niệm trong cuộc sống. Khi nào quay lại trại hè, con còn phải báo cáo thầy Quân, cô Linh và chú chỉ huy Trường... Mà sau này, con lớn hoặc khi chị Mây đi du học về đọc lại sẽ thú vị lắm".
Con trai tôi thậm chí còn bảo, khi nào bố mẹ lại cho con đi trại hè nhé. Tôi trêu cháu là tốn kém phết, để mẹ đi làm cày tiền đã. Thế là ông bà nội xung phong "chủ chi" luôn nhưng với điều kiện "đi chuyến ngắn thôi, không ông bà nhớ lắm".
Lý Thanh Thuỳ (Mạc Thái Tổ - Hà Nội)
" alt="Tôi từng bị mang tiếng ác vì cho con đi trại hè quân đội" />
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Mang tên lạ Tô Yô Ta, người đàn ông Gia Lai phải 'trình' CMND lần đầu hẹn hò
- Huyền Châu hóa 'người tình' kiêu sa trong BST mới
- Biệt thự đầy hoa giữa Thủ đô của MC Hoa Thanh Tùng
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Ngọc Huyền bất ngờ về Việt Nam sau 14 năm ở Mỹ
- Clip ông Tây nhặt rác