当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo góc MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Kèo vàng bóng đá Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Khó cho The Blues
Như ICTnews đã đưa, theo phản ánh của khách hàng Trần Văn Triều (trú tại Nha Trang), cuối tháng 1/2018 khách hàng này có đặt mua hai lô hàng quần lót nam cao cấp trên trang thương mại điện tử Lazada (mã 314894463) để sử dụng.
Tuy nhiên sau đó, khách hàng nhận được 1 lô có sản phẩm bị lỗi, sứt chỉ phải đổi trả và lô thứ hai sau nhiều ngày chờ đợi, đến đầu tháng 3 vẫn chưa nhận được dù khách hàng đã nhiều lần khiếu nại, đề nghị trả lời.
Đến ngày 5/3, phía bộ phận hỗ trợ khách hàng của Lazada gọi lại mong khách hàng thông cảm và đặt lại đơn hàng mới.
" alt="Khách hàng yêu cầu Lazada phải xin lỗi công khai vì bị xúc phạm"/>Khách hàng yêu cầu Lazada phải xin lỗi công khai vì bị xúc phạm
Chiếc iPad 2018 giá rẻ hỗ trợ bút Apple Pencil này được ra mắt nhằm mục đích hướng tới môi trường giáo dục. Đây là một trong những hoạt đông của Apple nhằm giúp các học sinh/sinh viên có thể tiếp cận được được sản phẩm của hãng cũng như được trải nghiệm những công nghệ mới nhất để phục vụ cho làm việc, học tập.
Với mục đích hướng tới việc học tập, mẫu iPad mới có khá nhiều tính năng liên quan đến giáo dục. Ngoài việc máy hỗ trợ Apple Pencil thì Apple cũng công bố chiếc bút chì Logitech Crayon cũng chính thức được hỗ trợ. Khá đáng tiếc khi Logitech Crayon chỉ được bán cho các trường học và sẽ không được bán lẻ.
Bên cạnh đó, Apple đã nâng cấp các ứng dụng của iWork như Pages, Numbers và Keynote; và giờ đây người dùng đã có thể nhập dữ liệu từ Apple Pencil. Chưa dừng ở đó, các học sinh/sinh viên còn được nhận 200GB lưu trữ iCloud miễn phí. Đây là một nâng cấp đáng kể, nó lớn hơn hẳn 5GB miễn phí mà Apple vẫn cung cấp cho khách hàng khi mua sản phẩm của hãng.
![]() |
Bạn mong chờ điều gì ở iPad 2018 giá rẻ này?
Thiết kế
Nếu nhìn thoáng qua, có lẽ sẽ rất khó phân biệt 2 chiếc iPad 9.7 của năm 2017 và 2018 vì chúng trông rất giống nhau. Phiên bản 2018 vẫn sử dụng chất liệu nhôm nguyên khối, được hoàn thiện tỉ mỉ cho cảm giác cầm chắc chắn và sang trọng cũng như tích hợp cảm biến vân tay vào nút home ở mặt trước. Tuy nhiên, các đường viền khá lớn ở 2 cạnh trên dưới dường như đã trở nên lỗi thời.
![]() |
Màn hình
iPad 9.7 (2018) sở hữu màn hình tương tự người tiền nhiệm: kích thước 9.7 inch, độ phân giải 1536 x 2048 pixels. Màn hình này không được trang bị công nghệ điều chỉnh tông màu TrueTone và cũng không có gam màu rộng.
Bên cạnh đó, phần màn hình không dán chặt vào tấm kính như những chiếc iPad cao cấp. Điều đó không quá tệ, khi chất lượng hiển thị vẫn khá ấn tượng, đáp ứng tốt nhu cầu giải trí đa phương tiện, nhưng nếu bạn sử dụng bút Apple Pencil, khoảng trống giữa màn hình và kính sẽ khiến độ phản hồi tức thời của chữ viết giảm đi một chút (dù không thật sự đáng kể).
![]() |
Hiệu năng
iPad 9.7 (2018) được trang bị vi xử lý Apple A10 (có trên iPhone 7 / 7 Plus) cải thiện đáng kể hiệu suất. Trừ những mẫu iPad Pro năm ngoái và bộ ba iPhone 8 / 8 Plus / X, chiếc tablet này vượt qua tất cả iPhone và iPad còn lại ở những bài kiểm tra sức mạnh bằng phần mềm benchmark.
![]() |
Phần mềm
Một điểm rất đáng chú ý trên iPad 9.7 (2018) là hỗ trợ AR, giúp người dùng tương tác mượt mà với công nghệ thực tế tăng cường được dự báo sẽ trở thành xu thế quan trọng trong tương lai.
" alt="Đánh giá iPad 2018: tất cả gom lại thành một chữ 'Tuyệt'"/>Nếu bạn là một người thường xuyên để ý thì sẽ thấy được rằng trong vài tháng trở lại đây, đã có nhiều công ty cùng đồng loạt thêm những thay đổi vào chính sách quyền riêng tư của mình. Từ Google tới Slack, nhiều công ty đang âm thầm cập nhật các chính sách, chỉnh sửa mẫu hợp đồng, tung ra các công cụ dữ liệu cá nhân mới để chuẩn bị cho đợt thay đổi lớn trong bối cảnh pháp lí. Và khi mà các chính sách được thay đổi, khi những cuộc chiến hợp đồng được đưa ra dư luận, những cơ quan luật pháp và người dùng sẽ đồng thời bị ảnh hưởng.
Đạo luật mới này có tên là Quy định chung về Bảo vệ dữ liệu (GDPR), và nó đã sẵn sàng để tái định hình lại những vùng lộn xộn nhất của mạng Internet. Và dưới đây là những gì mà bạn cần biết về sự thay đổi này.
Theo TheVerge, Quy định chung về Bảo vệ dữ liệu là bộ luật đã được Liên minh Châu Âu thông qua vào năm 2016, nó sẽ là thứ quy định cách mà các công ty quản lý và chia sẻ dữ liệu cá nhân. Theo lý thuyết, GDPR sẽ chỉ có tác dụng trên công nhân của các nước thuộc EU, tuy nhiên, Internet có tính chất toàn cầu, điều này có nghĩa là hầu như mọi dịch vụ trực tuyến sẽ đều bị ảnh hưởng và quy định này đã dẫn đến những thay đổi đáng kể cho người dùng tại Mỹ khi các công ty nhảy vào cuộc chiến tranh giành để thích nghi.
Phần lớn của GDPR được xây dựng dựa trên các biện pháp bảo mật trước đây của EU như Hướng dẫn Bảo vệ Dữ liệu và Tường chắn Riêng tư, nhưng GDPR sẽ đóng vai trò mở rộng các biện pháp trên theo hai hướng đi lớn. Thứ nhất, GDPR sẽ thiết lập một mức cao chưa từng có trong việc thu nhập dữ liệu cá nhân. Theo mặc định, các công ty chỉ có thể thu thập dữ liệu của công dân EU chỉ khi có được sự đồng thuận từ đối tượng thu thập. Người dùng cũng sẽ cần một phương thức để thu hồi quyền thu thập dữ liệu trên, đồng thời họ cũng có quyền yêu cầu có những dữ liệu được thu thập để có thể xác nhận sự tuân thủ của các công ty. Những thay đổi mới này mạnh hơn bất kì những gì chúng ta có ở hiện tại và nó còn sẽ được mở rộng tính áp đặt lên cả những công ty bên ngoài EU. Đối với ngành công nghiệp mà trước giờ gần như không bị hạn chế gì trong việc thu thập và chia sẻ dữ liệu thì đây sẽ chính là cú hích khiến những chúng ta phải viết lại các quy tắc cho quảng cáo nhắm hướng đối tượng.
Thứ hai, các hình phạt áp đặt bởi GDPR sẽ đủ nặng để cả ngành công nghiệp này phải chú ý. Mức phạt tối đa cho mỗi vi phạm được xác định tương đương với 4% doanh thu toàn cầu của cả công ty đó hoặc là 20 triệu USD (tùy theo mức giá trị nào là lớn hơn). Con số này cao hơn nhiều so với con số do Hướng dẫn Bảo vệ Dữ liệu đề ra và nó sẽ là lời nhắc về tính nghiêm túc của EU trong việc giữ bảo mật dữ liệu. Tuy rằng những công ty lớn như Google hay Facebook có thể chịu được mức phạt trên song nó hoàn toàn có đủ khả năng để nhấn chìm bất kì công ty nào nhỏ hơn. Mức phạt đáng chú ý này chính là động lực giúp các công ty đưa ra các thay đổi cho chính sách về quyền riêng tư của mình.
Và điều quan trọng nhất là khoảng thời gian cho tới lúc bộ luật này có hiệu lực không còn dài, GDPR sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 25/5 năm nay. Các công ty sẽ chỉ có hai lựa chọn: một là nhanh tay thay đổi, hai là "ăn" khoản phạt cao kỷ lục.
Điểm thay đổi dễ nhìn thấy nhất chính là các thay đổi trong Điều khoản Dịch vụ và các cảnh báo về quyền khi sử dụng. Nhờ vào những thay đổi đến từ GDPR, các công ty sẽ phải yêu cầu sự cho phép thu thập dữ liệu thường xuyên hơn. Cụ thể là người dùng sẽ nhận được nhiều đoạn văn bản yêu cầu cung cấp quyền thu thập dữ liệu nhiều hơn, đồng thời những nội dung của đoạn thông báo xin quyền cũng sẽ được trình bày rõ ràng hơn trước kia.
Người dùng cũng có nhiều khả năng hơn trong việc tải về toàn bộ dữ liệu mà công ty đã thu thập về bản thân mình. Và không phải chỉ sau khi GDPR, đã có các công ty bắt đầu triển khai lựa chọn này ở thời điểm hiện tại. Các dịnh vụ cũ như Google Takeout hay những dịch vụ nhỏ hơn như Slack cũng đang bắt đầu đưa ra những lựa chọn tương tự để đáp ứng yêu cầu về tính di động của dữ liệu yêu cầu bởi GDPR. Điều này sẽ mang lại tác dụng theo hai cách chính: nó cho phép bạn kiểm tra những gì các công ty đang thu thập về bạn, đồng thời nó cũng sẽ giảm bớt sự thống trị của các nền tảng bằng các cho phép người dùng di chuyển dữ liệu giữa các mạng lưới. Với yêu cầu về tính di động của dữ liệu, bạn hoàn toàn có thể xuất dữ liệu tin nhắn từ Facebook sang Ello hoặc ngược lại.
Nhưng những thay đổi lớn nhất sẽ lại nằm ở phía "hậu trường". GDPR cũng có những quy tắc quy định cách các công ty chia sẻ dữ liệu đã thu thập, điều này có nghĩa là các công ty sẽ phái tìm ra cách mới để thực hiện các thống kế, đăng nhập và trên hết là tạo ra nội dung quảng cáo. Thông thường, một trang web sẽ thể dễ dàng bắt tay với 20 đối tác về quảng cáo hướng đối tượng mà người dùng, những người có dữ liệu bị chia sẻ mà chẳng hề hay biết. Nhưng GDPR đã thêm một vài yêu cầu phức tạp khác trong việc tham gia sử dụng dữ liệu người dùng từ nguồn khác, điều này sẽ làm tăng tính minh bạch hơn về những gì công ty đang làm với dữ liệu của bạn. Do đó danh sách đối tác phải được công khai, và các hợp đồng giữa các bên phải được làm lại sao cho phù hợp với chuẩn của GDPR. Những thay đổi này sẽ chấm dứt tình trạng lộn xộn và tính tự do trong việc chia sẻ dữ liệu của người dùng.
Việc thay đổi điều khoản trên hợp đồng không chỉ đơn giản như việc thêm vào đó một vài hội thoại "Tôi đồng ý". Sẽ có những vấn đề rất khó giải quyết, kiểu như liệu các nhà cung cấp nội dung có được giữ lại quyền điều khiển dữ liệu khách hàng của mình không, hay liệu các mạng lưới quảng cáo lớn như Google có thể tự cung cấp quyền cho các bên phát hành nội dung hay không. Khi phóng viên trang tin The Verge nói chuyện với Shannon Yavorsky, một luật sư tại Venable đang theo sát về những yêu cầu của GDPR, Yavorsly kể rằng các khách hàng của cô còn bị bối rối bởi việc ai sẽ là người chịu trách nhiệm nếu dữ liệu bị rò rỉ bởi một trong số các đối tác thuộc mạng lưới. Cô nói: "Tôi đã được hỏi về những tiêu chuẩn của thị trường rất nhiều lần. Nhưng chúng tôi không biết, chưa từng có hình phạt nào được đưa ra để giúp chúng tôi hiểu được cách thức nó thi hành". Và cho tới hiện tại thì vẫn chẳng có phương án giải quyết nào cho các vấn đề này, và những bất đồng cơ bản sẽ tiếp tục nở rộ trong thời gian trước ngày GDPR chính thức có hiệu lực.
Vẫn còn quá sớm để đưa ra bất kì câu trả lời chính thức nào cho câu hỏi trên. Chúng ta đều biết những gì phải tuân thủ, song lại không hiểu được cách thức thi hành, những phản ứng và mức độ quyết liệt của các cơ quan quản lí. Và điều chúng ta cần ghi nhớ đó chính là cái giá của việc rò rỉ, chia sẻ dữ liệu trong mạng lưới. Việc chia sẻ dữ liệu sẽ dần trở nên đắt đỏ hơn, các trang web sẽ dần giảm bớt số lượng đối tác. Với những dự đoán trên, chúng ta có thể tạm coi đó là chiến thắng dành cho người sử dụng Internet phổ thông trong cuộc chiến giành lại quyền riêng tư. Khi bộ luật GDPR này có hiệu lực, những công ty nhỏ chính là đối tượng sẽ bị tác động nặng nề nhất, song nó cũng có thể là lý do để tạo ra khoảng cách về quyền lợi giữa những công khi lớn như Google và Facebook với những công ty nhỏ ngay cả khi quy mô của dữ liệu không còn lớn như trước.
GDPR cũng đồng thời chia cắt Liên minh châu Âu với phần còn lại của thế giới Internet. Từ trước tới giờ, hầu hết các công ty đều hướng tới một tập hợp các quy tắc bảo mật dành cho tất cả người dùng, đây chính là lí do tại sao nhiều người dùng Mỹ lại quan tâm đến các tính năng bảo mật và các điều khoản dịch vụ mới. Nhưng trong nhiều trường hợp, tạo ra một bộ quy tắc riêng cho người dân EU và phần còn lại của thế giới lại dễ dàng hơn, điều này có thể dẫn đến việc những người dùng tại châu Âu có thể được nhìn thấy một bộ mặt khác của Internet so với phần còn lại của thế giới.
Mặt khác, các hoạt động thu thập dữ liệu sẽ bớt đáng lo ngại hơn vào thời điểm này. Song, phần lớn mạng Internet hoạt động dựa vào cơ chế tự do chia sẻ dữ liệu người dùng, đặc biệt là ngành công nghiệp quảng cáo. Điều này cũng sẽ có những hậu quả về chính trị như Cục An ninh nội địa Mỹ có thể sử dụng chung cách thức mà họ đã sử dụng vào năm 2013 để theo dõi người dùng web, hay các công ty phục vụ chính trị như Cambridge Analytica có thể tiếp tục thu thập dữ liệu song chỉ khác là các hoạt động như vậy sẽ chỉ được chia sẻ thầm lặng trong một hội nhóm kín. Chúng ta đã vừa dành 15 năm để tìm ra các cách sinh lợi với số dữ liệu đó, với suy nghĩ rằng chúng sẽ mãi miễn phí. GDPR sẽ thay đổi điều đó, và tuy có thể mất đến vài năm để có thể phát huy tối đa sức mạnh, nó chắc chắn sẽ thay đổi mạng Internet mà chúng ta từng biết.
" alt="Bộ luật quyền riêng tư mới của châu Âu sẽ tái định hình mạng Internet như thế nào?"/>Bộ luật quyền riêng tư mới của châu Âu sẽ tái định hình mạng Internet như thế nào?
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Macarthur, 14h00 ngày 20/4: Khách đáng tin
Trường phái thiết kế web này có tên “web brutalism” – và hầu hết những xu hướng hiện tại đều phát sinh từ những sản phẩm của Pascal Deville.
Năm 2014, Deville, nay đang là Giám đốc sáng tạo của agency quảng cáo Freundliche Grüsse tại Zurich, Thụy Sỹ, đã thành lập trang brutalistwebsites.com. Ông gọi đây là nơi trưng bày những website phù hợp với thẩm mỹ của trường phái “brutalist” (thô thiển): Thiết kế một cách thô kệch, chẳng quan tâm gì đến tiện ích cho người dùng.
Thuật ngữ này bắt đầu nổi lên những tuần gần đây kể từ khi site của Deville xuất hiện trên Hacker News và được biết đến rộng rãi. Deville nhận thấy lượng khách ghé thăm site (uniqe visitor) đã đạt tới 100.000 chỉ trong 24 giờ với 160.000 page view. Sự hứng thú này vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt kể từ đó đến nay, và mỗi ngày Deville vẫn đang nhận được khoảng 100 website mới yêu cầu được trưng bày trên brutalistwebsites.com.
Deville giải thích: “Vấn đề không phải những gì bạn nhìn thấy trên site mà là cách chúng được thiết kế ra…Nhìn vào code bạn sẽ thấy liệu đó là một web app quy củ hay một website được code một cách thủ công".
Thật ngạc nhiên là trong phần hỏi đáp của mình, Deville nhận thấy rất ít coder và designer muốn nhái lại phong cách này. Thay vào đó, họ đều mong muốn tạo ra được thứ gì đó nguyên bản và khác người.
Nathaniel Smith, chủ website tilde.town chia sẻ: “Tôi thiết kế một web brutalist là để xem liệu chúng tôi có thể những thứ thú vị khi không có những chuẩn mực hiện tại hay không.”
Tất nhiên, vẫn có những vấn đề lớn xảy ra với lối thiết kế đi ngược các quy tắc đương thời này, nhưng Deville lại cho rằng có lẽ đã đến lúc chúng ta mơ về một định nghĩa mới cho website, những web bao gồm nhiều biến đổi mới mà chúng ta đang nhìn thấy,“hãy nhìn vào Craigslist (trang rao vặt phổ biến tại Mỹ), hoàn toàn là một website ‘thô thiển’ nhưng cũng rất thành công.”
Theo GenK
" alt="Xu hướng thiết kế web mới nhất: Cố tình làm thật xấu!"/>Vào ngày 25/3 vừa qua, Facebook đã thừa nhận họ bắt đầu tải lịch sử cuộc gọi và tin nhắn trên điện thoại Android của Google từ năm 2015 - lần đầu tiên thông qua ứng dụng Messenger và sau đó là qua một tùy chọn trong Facebook Lite, phiên bản rút gọn của Facebook. Facebook cho biết thêm họ chỉ thu thập những thông tin này khi người dùng cho phép, và Facebook không thu thập nội dung của các tin nhắn hay cuộc gọi, người dùng có thể bỏ tùy chọn thu thập dữ liệu và xóa các bản ghi đã lưu bằng cách thay đổi cài đặt ứng dụng.
Facebook không trả lời cụ thể nhiều câu hỏi về vấn đề này. Sự việc đầu tiên được trang Ars Technicađưa ra, sau một tuần hỗn loạn với scandal về dữ liệu của 50 triệu người dùng Facebook bị tiếp cận.
Có một lý do khiến hành vi của Facebook chỉ xảy ra với điện thoại Android. Apple kiểm soát rất chặt chẽ các ứng dụng, nâng cao sự bảo mật riêng tư cho người dùng iPhone. "Cách tiếp cận cơ bản của Apple là thu thập thật ít thông tin người dùng, và người dùng sẽ kiểm soát thông tin", Rich Mogull, CEO của công ty bảo mật Securosis, cho biết.
Nhưng Android thì khác.
Trên thực tế, cho đến gần đây, Google cho phép các nhà phát triển ứng dụng truy cập vào các cuộc gọi và nhật ký tin nhắn trên điện thoại. Tất cả những gì họ cần là một ứng dụng yêu cầu truy cập vào danh bạ người dùng. Một khi người dùng đồng ý, Android cũng sẽ cấp quyền truy cập vào các lịch sử liên hệ này.
Bắt đầu vào năm 2012 khi phát hành "Jelly Bean", Android sẽ thông báo cho những người cài đặt các ứng dụng rằng họ cũng cho phép các ứng dụng truy cập vào nhật ký cuộc gọi và tin nhắn, nhưng vẫn yêu cầu họ đồng ý tất cả các quyền đó. Từ chối yêu cầu có nghĩa là người dùng không dùng được các ứng dụng đó.
Cho đến năm 2015 khi Google phát hành Android 6.0, "Marshmallow", điện thoại Android cuối cùng đã chia nhỏ các quyền. Nghĩa là người dùng có thể đồng ý chia sẻ địa chỉ liên hệ, nhưng từ chối truy cập vào lịch sử tin nhắn và điện thoại của họ.
Cũng trong năm đó, Facebook cho biết các ứng dụng của họ bắt đầu thu thập thông tin này. Nhưng nhiều người dùng Android không sử dụng phiên bản hệ điều hành mới nhất. Trong thực tế, họ thường không thể dùng bản mới nhất ngay cả khi họ muốn.
Apple sở hữu cả phần mềm và phần cứng cho iPhone, cho phép cập nhật phiên bản iOS mới theo ý thích. Ngược lại, Google phần lớn phải dựa vào cả nhà cung cấp dịch vụ di động và các nhà sản xuất phần cứng khi phân phối các phiên bản Android mới.
Hiện có gần 20.000 mẫu điện thoại Android đang được sử dụng, và các nhà mạng đều muốn điều chỉnh phần mềm để đảm bảo rằng nó sẽ hoạt động trơn tru nhất có thể trên mạng lưới của họ. Vì thế, các phiên bản Android mới rất khó tiếp cận người dùng.
Tính đến tháng Một, khoảng 65% người dùng iPhone đang sử dụng phần mềm iOS mới nhất, được giới thiệu vào năm 2017. Trong khi đó chưa đến 1% thiết bị Android đang sử dụng phiên bản Android mới nhất, được gọi là "Oreo".
Chỉ hơn 50% người dùng Android đang sử dụng hai phiên bản hệ điều hành đời trước đó, cho phép họ từ chối việc chia sẻ nhật ký cuộc gọi và tin nhắn. Tháng 10 năm ngoái, Google bắt đầu buộc tất cả các ứng dụng tuân thủ quy tắc mới khi phát hành bản cập nhật, ngay cả các điện thoại chạy phiên bản Android cũ hơn.
Tất cả sự việc trên để lại hai câu hỏi lớn chưa được giải đáp. Tại sao Google thiết lập quyền truy cập Android theo cách này? Và có bao nhiêu ứng dụng đã lợi dụng thiết lập đó?
Các chuyên gia và các nhà bảo vệ quyền riêng tư cho biết câu trả lời của câu hỏi đầu tiên có lẽ liên quan đến mô hình kinh doanh dựa trên quảng cáo của Google, giống như Facebook, phụ thuộc vào việc thu thập thông tin chi tiết về người dùng để nhắm đến các quảng cáo phù hợp. Apple, trong khi đó, thu được lợi nhuận từ việc bán các thiết bị và dịch vụ như Apple Music.
Một yếu tố khác có thể xảy ra: Android phải chạy theo Apple trong nhiều năm và rất muốn thu hút các nhà phát triển ứng dụng, để ngang bằng với App Store của Apple. Một số nhà phát triển ứng dụng có thể nhận thấy quyền truy cập lớn vào dữ liệu người dùng trên Android thật hấp dẫn – giống như Facebook chẳng hạn.
Các chuyên gia nói rằng không rõ liệu các ứng dụng khác có như Facebook, theo dõi lịch sử cuộc gọi và tin nhắn, nhưng điều đó là rất có thể.
Bob O'Donnell, nhà phân tích của Technalysis Research cho biết: "Theo nhiều cách, Facebook chỉ là đỉnh của tảng băng trôi. Có rất nhiều ứng dụng khác đang thu thập dữ liệu như thế này".
Chưa rõ cho đến nay có bao nhiêu ứng dụng đã truy cập vào nhật ký cuộc gọi hoặc có bao nhiêu nhật ký cuộc gọi của người dùng đã được gửi đến các nhà phát triển ứng dụng. Về việc này, người phát ngôn của Google đã từ chối bình luận.
Thêm vào đó, một nhà sản xuất điện thoại Android lớn đã bày tỏ sự không chắc chắn về vai trò của mình trong việc bảo vệ sự riêng tư của người dùng. LG Electronics cho biết trong một tuyên bố:"Vào thời điểm này, bản chất của việc vi phạm dữ liệu rất không rõ ràng, vì vậy rất khó để đưa ra nguyên nhân hoặc giải pháp".
" alt="Tạo sao Facebook thu thập nhật ký cuộc gọi, SMS người dùng Android, mà không phải iOS?"/>Tạo sao Facebook thu thập nhật ký cuộc gọi, SMS người dùng Android, mà không phải iOS?
Một tính năng đặc biệt mà người chơi Overwatchđang đòi hỏi đó là thứ có thể cho phép họ lưu trữ và trích xuất các pha hightlight trong trận đấu. Blizzard vẫn đang hoàn thiện tính năng đó, và Kaplan nói nó đang được đội ngũ thiết kế tính năng Overwatch “tập trung vào hiện tại”.
“Đội ngũ đang làm việc rất chăm chỉ với nó và đã được vài tháng rồi”, Kaplan viết. “Hy vọng biết thêm chi tiết vào đầu mùa hè này.”
Kể từ thời điềm Overwatch được phát hành , người chơi đã phải sử dụng các phần mềm bên ngoài để quay chụp và lưu trữ các pha highlight in-gane. Overwatch đang có một tính năng ghi lại highlight có sẵn, nhưng nó sẽ bị xóa ngay sau khi người chơi thoát game Overwatch. Kaplan hiện vẫn chưa ấn định chính xác ngày tung ra tính năng này.
Những cập nhật khác được Kaplan thảo luận trên diễn đàn bao gồm tiềm năng về một “gun game” (tạm hiểu: trận đấu toàn súng ống) trong Overwatch. Người chơi sẽ đối đầu với nhau trong trận đấu dạng “gun game” ở chế độ chơi free-for-all, với mỗi một mạng có được, khẩu súng của nhân vật được tiến hóa.
Và trong Overwatch, có vẻ như các nhân vật sẽ liên tục hoán đổi với mỗi điểm hạ gục?!
“Chúng tôi là fan ‘bự’ của gun game”, Kaplan viết. “Chúng tôi muốn thử một cái gì đó ở thời điểm hiện tại.” Tương tự như tính năng highlight, Kaplan vẫn chưa đưa ra đích xác ngày giờ cụ thể về sự bổ sung mới mẻ này.
Mới đây, trong một bài viết khác trên diễn đàn, Kaplan cũng đã nhắc tới khu vực thử nghiệm của Overwatch– Public Test Region– lưu ý rằng nó vẫn cần phải mất một thời gian nữa mới hoàn chỉnh. Tuy nhiên, ngoài một vài lỗi phát sinh, Blizzard tỏ ra hài lòng với phiên bản hiện tại của PTR Overwatchvà vẫn đang “điều chỉnh” để giảm lượng sát thương mà Orisa có thể gây ra.
Gamer(Theo Dot Esports)
" alt="[Overwatch] Blizzard đang tạo ra tính năng lưu trữ highlight in"/>[Overwatch] Blizzard đang tạo ra tính năng lưu trữ highlight in