Nghiên cứu cấp tín chỉ carbon cho ngành trồng dâu nuôi tằm

Thông tin được Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nêu tại diễn đàn "Lắng nghe nông dân nói",êncứucấptínchỉcarbonchongànhtrồngdâunuôitằkèo bóng đá tây ban nha ngày 24/11.
Ông Duy đánh giá nhu cầu về phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm trong nước và quốc tế rất lớn. Nhiều địa phương, nhất là khu vực miền núi phía Bắc (Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc) đã chuyển đổi một số diện tích đất trồng lúa không hiệu quả sang trồng dâu nuôi tằm.
Ông dẫn chứng, các địa phương có diện tích chuyển đổi sang trồng dâu nuôi tằm cho thu nhập hằng năm khoảng 250-300 triệu đồng mỗi ha. "Như vậy hiệu quả rất lớn so với đất trồng lúa. Trồng dâu nuôi tằm có thể trên đất lúa, đất dốc, đồi... vẫn phát triển tốt", ông chia sẻ.
Thực tế, trồng dâu nuôi tằm giá trị kinh tế cao, hiệu quả cho môi trường. Ông Nguyễn Quốc Huy, Giám đốc Hợp tác xã Nấm Tam Đảo (huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) cho biết trong quá trình khôi phục nghề dâu tằm để lấy nguyên liệu sản xuất đông trùng hạ thảo, hợp tác xã của ông đã tận dụng, sử dụng nguồn vỏ kén tằm phục vụ dệt thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề, nơi phát triển vùng nguyên liệu. Ông mong muốn cơ quan chức năng cấp tín chỉ carbon cho lĩnh vực trồng dâu nuôi tằm để nông dân có thêm thu nhập từ bảo vệ môi trường, hướng tới nông nghiệp xanh.
Tín chỉ carbon (Carbon credit) là một loại hình giấy phép hoặc chứng chỉ có thể giao dịch, có giá trị mua bán và cung cấp cho người nắm giữ tín chỉ quyền phát thải một tấn CO2 hoặc loại khí thải khác nằm trong danh sách khí thải nhà kính.
Ở khía cạnh này, Bộ trường Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy đánh giá, đầu tư thêm phân bón hữu cơ, an toàn sinh học... quy trình trồng dâu nuôi tằm phát thải rất thấp, thậm chí có thể hướng tới phát thải ròng bằng 0.
"Chúng tôi sẽ cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu, đưa ra công cụ đo kiểm mức phát thải CO2 trong trồng dâu nuôi tằm và có biện pháp để quá trình canh tác đạt mức phát thải ròng thấp nhất", Bộ trưởng Duy nói.
Trên cơ sở nghiên cứu, các đơn vị liên quan sẽ xây dựng công thức cấp tín chỉ carbon và giao dịch tín chỉ với diện tích trồng dâu nuôi tằm. Việc này góp phần vào mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

相关文章
Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Universidad de Chile, 7h00 ngày 9/4: Đẳng cấp lên tiếng
Phạm Xuân Hải - 08/04/2025 05:25 Nhận định bó2025-04-12Khu thắng cảnh vắng vẻ suốt mấy năm qua (Ảnh: PP).
Khu du lịch Dayong đi vào hoạt động từ năm 2021 sau 5 năm xây dựng. Công ty đầu tư dự án từng kỳ vọng nơi đây có thể trở thành "địa danh văn hóa, giải trí ở khu vực trung tâm thành phố Trương Gia Giới".
Khu du lịch bao gồm những căn nhà mang phong cách cổ kính và các con đường tái hiện không gian sống từ 600 năm trước. Bên trong còn có nhà hát biểu diễn chương trình "Gặp gỡ Dayong" với màn hình LED, hệ thống âm thanh, ánh sáng, và công nghệ hình ảnh 3 chiều đưa du khách trở về quá khứ, cảm nhận những nét văn hóa đặc trưng của Dayong xưa.
Máy soát vé phủ bụi (Ảnh: PP).
Sau khi thưởng thức màn biểu diễn, du khách có thể ghé các con phố bên trong khu du lịch để dạo chơi, ăn uống hoặc thong thả ngồi thuyền, ngắm khung cảnh lấp lánh hai bên bờ về đêm. Trong khu du lịch có 400 phòng nghỉ đạt tiêu chuẩn để khách lưu trú.
Tuy nhiên, sau 3 năm hoạt động, nơi đây luôn vắng vẻ ngay cả vào dịp cuối tuần. Ngoài một vài quầy trà sữa và quán ăn, khu danh lam thắng cảnh này không có dịch vụ kinh doanh nào khác.
Theo phóng viên của một tờ báo địa phương, địa điểm đón du khách vào tham quan ở hai cổng phía Nam và phía Đông không có nhân viên làm việc. Thậm chí, tại cổng phía Đông, máy soát vé bị phủ vải với lớp bụi dày bám chặt.
Cung điện bề thế nằm trong khu thắng cảnh bị đóng cửa (Ảnh: PP).
Cung điện Tam Nguyên - công trình bề thế nằm trong khuôn viên khu du lịch - đã đóng cửa hoàn toàn. Dịch vụ du lịch ngắm thành cổ không còn được phục vụ.
Về đêm, bên trong khuôn viên chỉ có người dân sống gần thành cổ đi dạo sau bữa tối và các đôi tình nhân ngồi tâm sự.
Giá vé tham quan khu du lịch là 88 nhân dân tệ/người (308.000 đồng/người), còn giá vé xem "Gặp gỡ Dayong" là 258 nhân dân tệ/người (905.000 đồng/người).
Trong 6 tháng đầu năm nay, chỉ có 2.300 khách mua vé vào tham quan. Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng vắng vẻ tại khu du lịch này, nhiều người cho rằng khung cảnh thiếu sự chân thực và không mang đến cảm giác giống như một di tích lịch sử.
Chỉ có các nhà cổ tồn tại, dịch vụ du lịch gần như bị "đóng băng" (Ảnh: PP).
Vì không thu hút được khách, công ty đầu tư xây dựng công trình đã lỗ hơn 64 triệu nhân dân tệ (224 tỷ đồng) trong 6 tháng đầu năm và lỗ lũy kế tính đến nay đã vượt hơn 500 triệu nhân dân tệ (1.700 tỷ đồng).
'/>Đang xoay ngang, lại bắt phải xoay dọc...
Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Fatih Karagumruk, 21h00 ngày 9/4: Đứt mạch bất bại
Pha lê - 09/04/2025 08:26 Thổ Nhĩ Kỳ2025-04-12Mùa Vu Lan: May áo cho người đã chết
最新评论