Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield United, 02h00 ngày 26/4: Hoàn thành nhiệm vụ
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/55b693427.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế
Việc tầm soát ung thư vú giúp chị em phát hiện sớm bệnh, từ đó tiên lượng điều trị tốt hơn.
Thời điểm nào chị em nên tầm soát ung thư vú?
Chị em phụ nữ nên tầm soát ung thư vú sau khi hết kinh nguyệt từ 3 đến 7 ngày để có kết quả chẩn đoán chính xác.
Cần lưu ý điều trị trước khi đi tầm soát?
- Hãy liên hệ đăng ký khám trước để được ưu tiên và làm thủ tục nhanh chóng hơn khi tới bệnh viện.
- Chị em nên mang theo tất cả kết quả gần nhất mà mình vừa thực hiện để các bác sĩ có căn cứ cho các chỉ định tiếp theo.
Lưu ý khi chụp X-quang vú
- Không chụp khi ngực bị căng cứng để giúp giảm bớt sự khó chịu và để thu được hình ảnh chính xác hơn.
- Không bôi chất khử mùi, chất chống mồ hôi, phấn, kem hoặc nước hoa dưới cánh tay, trên hoặc dưới ngực vào ngày tầm soát.
- Trước khi vào phòng chụp X-quang, bạn cần tháo trang sức, không mặc áo lót và mặc trang phục áo choàng của bệnh viện.
Khi trao đổi với bác sĩ
- Hãy trao đổi thông tin của bạn và vấn đề đang gặp phải ở vùng ngực để bác sĩ nắm rõ có dấu hiệu.
- Nếu gia đình có người thân mắc bệnh này bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ để có lời khuyên phù hợp cho thành viên khác trong gia đình nên đi tầm soát.
-Hãy lắng nghe thật kỹ những chia sẻ, tư vấn của bác sĩ và tuân thủ lời khuyên đó.
Lưu ý sau khi tầm soát
- Nên thực hiện thăm khám, tầm soát ung thư vú ở cùng một cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ dễ dàng theo dõi và đánh giá các chỉ số.
- Chị em nên thực hiện tự khám vú hàng tháng và khám vú định kỳ ít nhất mỗi 6 tháng một lần tại các cơ sở y tế uy tín để phát hiện bất thường ở tuyến vú và có hướng điều trị kịp thời.
- Từ tuổi 40, mọi phụ nữ nên được khám tầm soát ung thư vú. Đặc biệt, những người có các yếu tố nguy cơ ung thư vú cao hơn người bình thường như tiền sử gia đình có người mắc ung thư vú, ung thư buồng trứng, tiền sử bản thân (ung thư vú, ung thư buồng trứng, đã xạ trị vùng cổ, vùng ngực...), có mang gen đột biến (BRCA1, BRCA 2...), mắc một số hội chứng di truyền, sử dụng liệu pháp nội tiết thay thế hay một số yếu tố liên quan đến lối sống... cần tầm soát ung thư vú chặt chẽ ở thời điểm sớm hơn như ngoài 30 tuổi hoặc khi có bất thường để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và can thiệp kịp thời.
">Những lưu ý khi tầm soát ung thư vú chị em không nên bỏ qua
Bệnh viện K chỉ ra 6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu mà người bệnh thường gặp phải:
1. Đau rát khi đi tiểu
Đây là triệu chứng thường gặp khi mắc ung thư tiết niệu. Đây cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý khác mà người bệnh dễ bỏ qua.
Đi tiểu bị đau là cảm giác đau buốt và nóng rát trong khi quá trình tiểu (từ lúc bắt đầu đến lúc tiểu xong). Người bệnh sẽ có biểu hiện như đi tiểu nhiều lần, tiểu không hết, đau rát khi tiểu, buồn tiểu liên tục, tiểu rất nhiều vào ban đêm có thể kèm triệu chứng nôn, tiểu không tự chủ.
2. Tiểu ra máu
Đây là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tiết niệu. Nguyên nhân của triệu chứng này là do khối u ở đường tiết niệu bị viêm loét. Lượng máu có thể ra ít hay nhiều tùy thuộc vào tình trạng của vết loét.
3. Tiểu khó do bít tắc đường tiết niệu
Triệu chứng này cũng sẽ thường xuất hiện trong giai đoạn đầu phát bệnh khi khối u to hơn khiến bàng quang và ống dẫn nước tiểu bị chèn ép. Bàng quang bị kích thích thì nước tiểu sẽ rất khó lưu thông. Lúc này, người bệnh sẽ rất khó tiểu, tiểu đứt quãng hay thậm chí tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu và dẫn đến buồn tiểu nhưng tiểu không được.
4. Đau lưng, đau hông
Khi khối u đã xâm lấn gây bít tắc đường tiết niệu thì nước tiểu không thể nào ra ngoài được dẫn đến hiện tượng trào ngược từ bàng quang lên thận. Trường hợp này cực kì nguy hiểm, gây tổn thương thận, suy thận, hư thận của người bệnh.
5. Xuất tinh ra máu
Nam giới bị ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Số lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.
Bệnh này thường xuất hiện ở nam giới cho nên ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy vào tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.
6. Đau rát khi đi đại tiện
Khi khối u trong đường tiết niệu phát triển to sẽ chèn ép lên trực tràng. Người bệnh sẽ gặp khó khăn khi đi đại tiện, có thể gây táo bón hoặc chảy máu trực tràng khi đi đại tiện.
Đau rát khi đi đại tiện cũng có thể là dấu hiệu của ung thư tiết niệu đã đến giai đoạn nặng.
Ngoài những dấu hiệu nói trên, người mắc ung thư đường tiết niệu sẽ dễ gặp phải các tình trạng như ăn uống mất ngon miệng nên cân nặng sẽ giảm rõ rệt; nước tiểu sẫm màu; cơ thể mệt mỏi, tinh thần sa sút do lo lắng về tình trạng bệnh của mình. Ở giai đoạn muộn, khi khối u xâm lấn những vị trí lân cận, người bệnh sẽ mắc thêm các triệu chứng như đau bên hông lưng, đau vùng xương mu, đau xương, đau đầu.
">6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu
Tỷ lệ người mắc trĩ ở Việt Nam rất lớn, nhất là người ít vận động, ăn ít chất xơ, uống ít nước, ít tập thể dục, uống bia rượu, ăn đồ ăn nhanh.
Vào những ngày nắng nóng, thói quen ăn uống và vận động của nhiều người thay đổi. Thay vì tự chuẩn bị bữa trưa hoặc ra ngoài ăn uống, dân văn phòng sẽ gọi đồ ăn nhanh qua các ứng dụng giao hàng.
Theo công bố của Q&Me, 83% người trong độ tuổi 18-40 ở các thành phố lớn, được hỏi có sử dụng dịch vụ giao hàng ăn uống. Con số này đã tăng 21% so với năm 2020. Tần suất đặt hàng cũng tăng từ 80% lên 85% sau một năm. Đây chính là lý do khiến tỉ lệ dân văn phòng bị bệnh trĩ ngày tăng cao, nhất là vào mùa hè.
4 cấp độ của trĩ nội, nên cảnh giác với những biểu hiện đầu tiên
Bệnh trĩ là tình trạng các cụm tĩnh mạch bên trong trực tràng và hậu môn bị sưng và phồng lên do liên tục chịu nhiều áp lực hoặc bị chèn ép. Bệnh trĩ có thể do một số nguyên nhân tuy nhiên phần lớn lại chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh.
Bệnh trĩ thường được chia thành 2 loại:
- Trĩ nội: Búi trĩ ở bên trong hậu môn - thường gặp ở dân văn phòng
- Trĩ ngoại: Búi trĩ nằm dưới lớp da xung quanh hậu môn - thường gặp ở phụ nữ sau sinh
Dựa vào sự tiến triển của búi trĩ, y khoa phân bệnh trĩ thành 4 cấp độ, cụ thể như sau:
- Trĩ độ 1: Búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn
- Trĩ độ 2: Lúc bình thường búi trĩ nằm trong ống hậu môn. Khi đi cầu thì búi trĩ thập thò bên ngoài hoặc lòi ít ra ngoài. Đi cầu xong thì búi trĩ tự thụt vào trong.
- Trĩ độ 3: Búi trĩ thường lòi ra ngoài, nhất là khi đi cầu, đi lại nhiều, ngồi xổm hoặc làm việc nặng. Phải nằm nghỉ hoặc dùng tay ấn thì búi trĩ mới tụt vào trong.
- Trĩ độ 4: Búi trĩ gần như thường xuyên nằm ngoài ống hậu môn
3/4 người bị bệnh trĩ chia sẻ rằng họ có nhận thấy các biểu hiệu như ngứa, khó chịu, chảy máu, đau nhẹ đi cầu nhưng thường làm "lơ".
Tottri cầm máu nhanh, nhanh chóng xoa dịu cảm giác đau rát
GS.TS Nguyễn Đình Hối - chuyên gia đầu ngành về phẫu thuật tiêu hóa ở Việt Nam khuyên dân văn phòng nên đi khám chuyên khoa và soi hậu môn trực tràng khi thấy các biểu hiện như chảy máu, ngứa, rát ở hậu môn để đánh giá đúng trình trạng của bệnh. Với bệnh trĩ độ 1, người bệnh có thể dùng thuốc uống hoặc bôi tại chỗ ở nhà.
Tottri viên hoàn cứng là sản phẩm điều trị bệnh trĩ của Traphaco. Đây là một sản phẩm được chuyển giao từ bài thuốc "Bổ trung ích khí gia giảm" nổi tiếng của gia đình PGS Mai Tất Tố (trường Đại học Dược Hà Nội) với các thành phần hoàn toàn từ dược liệu thiên nhiên.
Động lực dược nhanh và mạnh của Tottri đã được chứng minh trong đề tài nghiên cứu dược lý trên thực nghiệm của PGS. TS Nguyễn Thùy Dương - Trường Đại học Dược Hà Nội cùng nhóm nghiên cứu. Nghiên cứu đánh giá này được thực hiện trong 28 ngày, có đối chứng các kết quả rất tốt về tác dụng cầm máu, giảm đau và co búi trĩ tương đương các thuốc tân dược.
Tottri viên hoàn cứng điều trị tận gốc và ngăn ngừa trĩ tái phát hiệu quả cả với trĩ nội độ 1,2,3 và trĩ ngoại. Chỉ sau 1- 3 ngày sử dụng Tottri, những triệu chứng đau rát, chảy máu, sa búi trĩ thuyên giảm rõ rệt. Người bệnh nên điều trị thêm một đợt khoảng 3 tháng để ngăn ngừa trĩ tái phát.
">Đau là biểu hiện đầu tiên của trĩ nội, dân văn phòng đừng chủ quan
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan thăm bệnh nhi sáng 24/9 (Ảnh: Thế Anh).
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng: Viêm phổi do đuối nước và hít bùn đất, biến chứng ARDS - Đa chấn thương - Gãy xương đòn phải - Đụng gập gan phải - Tổn thương phần mềm nhiều nơi - Theo dõi sốc nhiễm khuẩn suy đa tạng - Rối loạn đông máu - DIC - Hội chứng tiêu cơ vân cấp.
Trong suốt 5 ngày ở Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ rửa phổi, dịch ra đục ngầu bùn cát. Các bác sĩ cũng nội soi dạ dày tại giường bệnh, lấy ra được lượng lớn sỏi, bùn cát.
Hình ảnh cát, sỏi, bùn đất trong dạ dày bé gái (Ảnh: BV).
Bệnh viện Bạch Mai liên tục hội chẩn toàn viện, hội chẩn với chuyên gia Nhật Bản để tìm phương án điều trị cho ca bệnh khó.
Sáng 24/9, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đã đến thăm bé gái đang được điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực (Bệnh viện Bạch Mai).
Bộ trưởng cũng chia sẻ những mất mát mà gia đình bệnh nhi và những nạn nhân trong đợt mưa lũ vừa qua phải gánh chịu, mong gia đình sớm vượt qua đau thương, nhanh chóng ổn định lại cuộc sống.
Sau 2 tuần được điều trị và chăm sóc tích cực, đến hôm nay (24/9), bệnh nhi có một số cải thiện. Tuy nhiên, hiện bệnh nhi vẫn trong tình trạng nặng, phải thở máy, phối hợp nhiều kháng sinh, dinh dưỡng, phục hồi chức năng.
"Vấn đề nghiêm trọng của bệnh nhi vẫn là phổi do hít phải bùn đất và ngâm nước trong thời gian dài. Phim chụp cho thấy phổi vẫn có nhiều ổ áp xe, ho nhiều đờm….Chiều nay Bệnh viện sẽ tiếp tục hội chẩn để tập trung mọi nguồn lực tốt nhất điều trị cho cháu", PGS.TS Vũ Văn Giáp, Phó Giám đốc Bệnh viện chia sẻ.
PGS.TS Đào Xuân Cơ - Giám đốc Bệnh viện cho biết, bệnh viện sẽ tập trung cao nhất mọi nguồn lực về nhân lực, vật lực, thuốc, vật tư y tế… để cứu chữa và chăm sóc cho cháu.
Bé trai 7 tuổi vượt qua nguy kịch
PGS.TS Nguyễn Việt Hoa, Trưởng Khoa Phẫu thuật Nhi & Trẻ sơ sinh, Bệnh viện Việt Đức cho biết, bé trai H.G.B. (7 tuổi), nạn nhân vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang được điều trị tại khoa. Hiện trẻ tỉnh táo, tự chơi được, thích gọi điện nói chuyện với anh trai đang học trường nội trú tại huyện Bảo Yên, Lào Cai.
Trước đó, sau khi hội chẩn với Bệnh viện Đa khoa Lào Cai, các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức quyết định chuyển em lên Hà Nội điều trị, bởi trong vụ lũ quét, bé có vết thương đầu lộ sọ, nhiều nguy cơ.
Bé trai 7 tuổi đang được điều trị tại Bệnh viện Việt Đức (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
"Kết quả cấy vi khuẩn ở BV Lào Cai là vi khuẩn tụ cầu. Vết thương đầu lộ sọ này cần được che phủ tốt nhất để tránh nguy cơ nhiễm trùng nguy hiểm", PGS Hoa thông tin.
Bác ruột bệnh nhi cho biết, trận lũ quét xảy ra khoảng 6h sáng 10/9. Sau đó, bé được người dân tìm thấy lẫn trong bùn nước cách làng 500m, được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Lào Cai cấp cứu.
"Nhà tôi cách nhà cháu chỉ 200m, tôi nhìn thấy cảnh đất đồi sạt, ám ảnh không thể nào quên. Nhà cháu tôi, bố mẹ đều chết hết vì vùi lấp trong bùn, đất. Còn cháu B. được phát hiện đưa đi viện, anh trai đang học nội trú tại trường ở huyện Bảo Yên", bác ruột đang chăm sóc T. tại viện chia sẻ.
PGS Hoa cho biết, bệnh nhi được cấp cứu đưa vào bệnh viện huyện, sau đó lên tỉnh Lào Cai và theo dõi chấn thương bụng, gan, có chấn thương thận, tuyến thượng thận. Ngoài ra bệnh nhi gãy xương đùi, đã được kết hợp xương ở Bệnh viện Đa khoa Lào Cai. Vết thương hở sọ là nặng nhất, nguy cơ nhiễm trùng vi khuẩn yếm khí có thể nguy hiểm tính mạng.
Sau khi được chuyển về Bệnh viện Việt Đức, các bác sĩ đã hội chẩn liên khoa, liên viện để điều trị cho cháu bé.
"Vết thương đùi, bụng của bệnh nhi chưa phải can thiệp. Tuy nhiên, khi hội chẩn chuyên khoa phẫu thuật thần kinh, hàm mặt, các bác sĩ quyết định phẫu thuật để che phủ vết thương hở sọ. Sau ca mổ kéo dài 5 tiếng, các bác sĩ đã che phủ được da đầu tối đa. Ngoài ra, lấy được rất nhiều bùn đất, mủ trong hốc mắt của trẻ", PGS Hoa cho biết.
Hiện sức khỏe bệnh nhân ổn định, tâm lý bình thường, vết thương sau mổ ổn định nhưng do thiếu da, chuyển vạt da che phủ hở sọ nên phải theo dõi chặt phòng nguy cơ hoại tử. Khi được nói chuyện với anh trai 15 tuổi đang học tại trường nội trú huyện ở Bảo Yên, bé rất nhớ anh, mong anh được xuống Hà Nội thăm.
Vụ lũ quét thôn làng Nủ xảy ra khoảng 6h ngày 10/9. Tổng số người chết tại Làng Nủ tính đến trưa 22/9 là 55 người. Số người mất tích hiện còn 12 người, số người bị thương đang điều trị tại bệnh viện 14 người.
">Diễn biến sức khỏe 2 bé vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị ở Hà Nội
Trà xanh giúp tăng cường miễn dịch cho cơ thể (Ảnh minh họa: Getty).
Trà xanh chỉ chứa một lượng nhỏ caffein, vì vậy mọi người có thể dùng trà xanh thay thế cho cà phê hay trà đen. Hơn nữa, trà xanh cũng chứa flavonoid giống như việt quất, có khả năng tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
3. Gừng
Gừng là một gia vị quen thuộc khi nấu nướng, có tính chống viêm, chống oxy hóa (Ảnh minh họa: Getty).
Gừng là một loại thực phẩm phổ biến trong các món ăn, tráng miệng và đặc biệt là được sử dụng rộng rãi trong các loại trà. Theo một đánh giá, gừng có tính chống viêm, chống oxy hóa và có khả năng tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
4. Bông cải xanh
Loại thực phẩm này chính là một nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời cho cơ thể. Nó cũng chứa chất chống oxy hóa, chẳng hạn như sulforaphane. Vì vậy bổ sung loại thực phẩm này vào bữa ăn là một cách tốt để tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
5. Rau chân vịt
Rau chân vịt có thể tăng cường hệ miễn dịch do có chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu và chống oxy hóa như vitamin C, vitamin E , flavonoid…
Vitamin C và E có thể hỗ trợ tăng cường hệ thống miễn dịch và flavonoid có thể ngăn ngừa cảm lạnh thông thường ở con người.
6. Hạnh nhân
Quả hạnh nhân là một nguồn cung cấp vitamin E tuyệt vời. Chúng cũng chứa mangan, magiê và chất xơ. Một nắm nhỏ hoặc một phần tư cốc hạnh nhân chính là một bữa ăn vừa ngon lành vừa giúp tăng cường hệ thống miễn dịch.
">6 loại thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch
Cá trích là nguồn cung cấp dồi dào axit béo omega-3, đặc biệt là DHA (docosahexaenoic acid) và EPA (eicosapentaenoic acid). Nghiên cứu được công bố trên tạp chí American Journal of Clinical Nutritionđã chỉ ra rằng, việc tiêu thụ cá trích thường xuyên có thể giúp giảm triglyceride.
Cá trích có giá thành bình dân nhưng chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng (Ảnh: Getty).
Đây là một loại mỡ trong máu, từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Omega-3 trong cá trích còn giúp giảm viêm, làm mềm thành mạch máu và ngăn chặn sự hình thành của các cục máu đông, từ đó bảo vệ hệ tim mạch khỏi các biến chứng nguy hiểm.
Một nghiên cứu năm 2018 trên Journal of the American Heart Associationcho thấy, tiêu thụ cá giàu omega-3 như cá trích ít nhất hai lần mỗi tuần có thể giảm nguy cơ đột quỵ tới 16%.
Nghiên cứu cũng khẳng định rằng, omega-3 có trong cá trích giúp cải thiện sức khỏe tim mạch tổng thể, làm giảm huyết áp và cải thiện chức năng của hệ tuần hoàn.
Tăng cường sức khỏe não bộ
DHA trong cá trích đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển chức năng não bộ. Theo nghiên cứu từ Neurology, tiêu thụ thực phẩm giàu DHA giúp tăng cường khả năng nhận thức, cải thiện trí nhớ và giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh như: Alzheimer và Parkinson.
Một nghiên cứu khác đã theo dõi hơn 1.000 người trưởng thành và cho thấy rằng, những người thường xuyên ăn cá trích có điểm số cao hơn trong các bài kiểm tra về trí nhớ và khả năng tập trung.
DHA còn có tác dụng bảo vệ các tế bào não khỏi tổn thương do viêm nhiễm, từ đó duy trì sức khỏe thần kinh bền vững.
Tốt cho xương khớp
Cá trích là một trong những nguồn thực phẩm tự nhiên giàu vitamin D, một loại vitamin quan trọng giúp hấp thụ canxi, bảo vệ xương chắc khỏe.
Theo nghiên cứu từ The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, việc thiếu hụt vitamin D có thể dẫn đến loãng xương và tăng nguy cơ gãy xương ở người lớn tuổi.
Cá trích với hàm lượng vitamin D cao giúp bổ sung canxi và tăng cường mật độ xương, đặc biệt có lợi cho trẻ em và người già.
Ngoài ra, cá trích còn chứa nhiều phốt pho và selen, hai khoáng chất thiết yếu hỗ trợ quá trình tái tạo mô xương và duy trì sự khỏe mạnh của khớp.
Tăng cường miễn dịch
Các axit béo omega-3 trong cá trích không chỉ có lợi cho tim mạch mà còn là chất chống viêm mạnh mẽ. Nghiên cứu được công bố trên Journal of Leukocyte Biologycho thấy, omega-3 có khả năng ức chế các phản ứng viêm trong cơ thể, giảm đau khớp và cải thiện các triệu chứng viêm nhiễm mãn tính.
Cá trích cũng giàu selen, một chất chống oxy hóa mạnh giúp tăng cường hệ miễn dịch. Theo nghiên cứu của European Journal of Nutrition, selen giúp bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do, tăng cường chức năng miễn dịch và giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.
Nguồn protein chất lượng cao
Ngoài các chất béo có lợi, cá trích còn là nguồn cung cấp protein chất lượng cao, cần thiết cho quá trình xây dựng và sửa chữa tế bào. Protein từ cá trích chứa đầy đủ các axit amin thiết yếu, giúp hỗ trợ tăng trưởng cơ bắp, cải thiện sức khỏe da và tóc.
">Việt Nam có loại cá bình dân rất tốt cho tim và não bộ
友情链接