当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al Taawoun, 00h30 ngày 30/10: Khẳng định vị thế 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
Tại Việt Nam, xu hướng bán hàng qua livestream trước đây chỉ được một số ít nhà bán hàng nhỏ lẻ áp dụng hoặc xuất hiện trên các nền tảng thương mại điện tử lớn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều thương hiệu lớn bắt đầu áp dụng hình thức này nhằm đa dạng hóa kênh bán hàng và giúp sản phẩm đến gần hơn với khách hàng.
Ví dụ, trong năm 2021 vừa qua, nhiều CEO của các công ty Việt Nam đã đích thân xuất hiện trên sóng livestream để bán hàng. Ngoài ra, các mặt hàng xa xỉ cũng đang làm quen với xu hướng livestream: theo ghi nhận của Brands Vietnam, một thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng của Hàn Quốc đã tổ chức bán hàng livestream với sự góp mặt của các siêu mẫu hàng đầu Việt Nam. Hiện tại, với số lượng người sử dụng và độ phủ sóng của Internet đang ngày càng tăng, Việt Nam sẽ là thị trường đầy hứa hẹn cho sự phát triển của livestream và Social Commerce.
Bên cạnh hình thức bán hàng thông qua livestream thì dạng bài đánh giá, hay video ngắn ngày càng phát triển mạnh trên các trang mạng xã hội như: Instagram, TikTok, Facebook,... Đặc biệt trên nền tảng TikTok, các nội dung quảng cáo, khuyến mãi được truyền tải thông qua video ngắn với những chủ đề hấp dẫn người xem như: mở hộp, đánh giá sản phẩm... rất được ưa chuộng. Thời lượng video tối đa 1 phút khiến người xem nắm bắt thông tin sản phẩm nhanh chóng và đầy đủ. Trong đó, những nội dung "đập hộp" sản phẩm được mua từ các nền tảng thương mại điện tử đã giúp các TikToker thu hút nhiều người xem.
Mua bán đa kênh và đa dạng phương thức thanh toán
Với thế mạnh về công nghệ tiên tiến và nguồn dữ liệu lớn, các nền tảng thương mại điện tử cho phép nhà bán hàng mở rộng khả năng cung cấp sản phẩm và dịch vụ trên đa dạng kênh và thiết bị. Do đó, ngày càng nhiều thương hiệu và nhà bán hàng tham gia kinh doanh trên thương mại điện tử nhămd đa dạng hóa kênh bán hàng, từ đó tiếp cận người dùng hiệu quả hơn, tăng khả năng bỏ hàng vào giỏ và tái mua sắm của người dùng.
Mua sắm đa kênh không chỉ mang lại lợi ích cho nhà bán hàng trực tuyến mà còn cả nhà bán hàng ngoại tuyến, thông qua việc đẩy mạnh mối quan hệ với khách hàng và tăng mức độ bao phủ thương hiệu.
Ngoài ra, để thúc đẩy mua bán trực tuyến, việc đa dạng hóa kênh thanh toán sẽ tăng mạnh trong năm 2022. Theo báo cáo từ Appota, tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam sử dụng ví điện tử để giao dịch tại các nền tảng thương mại điện tử vào năm 2021 là 14% và dự kiến đạt hơn 22% trong hai năm tới. Việc thanh toán bằng ví điện tử trở nên phổ biến và có khả năng thay thế phương thức thanh toán tiền mặt khi nhận hàng (COD) trong tương lai gần.
Tuy nhiên, các mối lo liên quan đến tính an toàn và bảo mật vẫn còn hiện hữu, đặc biệt là với những người ở nông thôn hoặc nhóm người trung niên và lớn tuổi chưa có cơ hội tiếp cận nhiều với công nghệ. Vì vậy, các bên cung cấp giải pháp thanh toán cần đưa ra những cam kết mạnh mẽ về vấn đề đảm bảo an ninh và bảo mật khi sử dụng các phương thức thanh toán qua ví điện tử, từ đó xây dựng và củng cố niềm tin của người tiêu dùng Việt Nam.
Những cam kết này cũng đóng vai trò là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của phương thức thanh toán kỹ thuật số trong tương lai.
Xu hướng cá nhân hóa trải nghiệm mua sắm của người dùng
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đã phát triển vượt bậc và ghi nhận những con số ấn tượng trong năm 2021. Trong đó, thói quen mua sắm mới của người tiêu dùng đã góp phần quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng của thương mại điện tử và là tiền đề tạo nên động lực phát triển trong năm 2022, khi mua sắm trực tuyến đang dần trở thành một phần trong cuộc sống của người dân.
Mục đích của việc cá nhân hóa chính là nâng cao trải nghiệm mua sắm của khách hàng. Với sự cho phép từ khách hàng, các thông tin liên quan đến trải nghiệm mua sắm đa kênh được tổng hợp và đóng vai trò nòng cốt giúp nền tảng thương mại điện tử và các nhà bán hàng cải thiện hành trình cá nhân hóa mua sắm. Việc ứng dụng công nghệ AI đóng một vai trò quan trọng để thu thập và xử lý thông tin, giúp các nền tảng thương mại điện tử thấu hiểu khách hàng hơn và thiết kế những trải nghiệm riêng dành cho họ.
Phương Uyên
Những ngày cuối cùng của năm Âm lịch, sức mua trên thương mại điện tử vẫn tăng cao khiến các bên phải liên tục bổ sung hàng hoá và tối ưu giao nhận.
" alt="Thương mại điện tử 2022: Đa dạng hóa kênh bán và chú trọng trải nghiệm khách hàng"/>Thương mại điện tử 2022: Đa dạng hóa kênh bán và chú trọng trải nghiệm khách hàng
Kết quả khảo sát nhanh từ ý kiến của 861 doanh nghiệp trên cả nước cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp có thực hiện các TTHC trên môi trường mạng là khá cao ở tất cả các nhóm TTHC được khảo sát, đều trên trên 50% bao gồm cả hình thức trực tuyến hoàn toàn và trực tuyến kết hợp trực tiếp, trừ nhóm TTHC liên quan đến đất đai thì tỷ lệ này mới đạt gần 40%.
Tuy nhiên, tỷ lệ các doanh nghiệp thực hiện các TTHC trực tuyến hoàn toàn vẫn còn ở mức độ khiêm tốn, trung bình là khoảng 17%, phổ biến ở mức 10 - 12%, riêng nhóm TTHC liên quan đến thuế và khởi sự doanh nghiệp có tỷ lệ hoàn toàn trực tuyến là khá cao so với các nhóm TTHC khác, với tỷ lệ lần lượt là 30% và 28%.
Việc thực hiện TTHC nói chung và việc thực hiện TTHC trên môi trường mạng nói riêng đã có những thuận lợi nhất định cho doanh nghiệp, với 17,3% doanh nghiệp tham gia trả lời khảo sát cho biết thời gian thực hiện TTHC đã giảm hơn trước; 16% doanh nghiệp cho biết đã có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng về quy trình, thủ tục cho người thực hiện; giảm yêu cầu về tài liệu, giấy tờ so với trước (12,1%); thực hiện được TTHC 24/7 (11,5%) hay thanh toán phí, lệ phí, phí dịch vụ đã thuận tiện hơn (10,4%).
Riêng với thủ tục hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19, điểm sáng là 68% doanh nghiệp tham gia khảo sát trả lời đã thực hiện trên môi trường mạng.
Dẫu vậy, bên cạnh những thuận lợi, kết quả khảo sát cũng cho thấy việc thực hiện TTHC của doanh nghiệp nhìn chung còn nhiều khó khăn, đặc biệt là trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát. Cụ thể, 45% doanh nghiệp cho biết khó khăn họ gặp phải là khi có vướng mắc trong thực hiện TTHC thì không biết hỏi ai để giải đáp; 34% doanh nghiệp cho biết hồ sơ thực hiện TTHC được chấp nhận ở cơ quan hành chính này nhưng lại không được chấp nhận ở cơ quan hành chính khác với cùng thủ tục; 16% doanh nghiệp cho biết họ phải trả thêm chi phí không chính thức khi thực hiện TTHC...
Riêng với việc thực hiện TTHC trên mạng, dù tỷ lệ thực hiện tăng cao nhưng doanh nghiệp vẫn phản ánh còn có những hạn chế cụ thể như: 30% doanh nghiệp cho biết việc nộp hồ sơ trên mạng thường không có phản hồi, 17% doanh nghiệp bị từ chối nhưng không rõ lý do. Thậm chí, việc nộp trực tuyến lại mất nhiều thời gian hơn so với nộp trực tiếp (12% doanh nghiệp), doanh nghiệp phải thực hiện trên nhiều trang giao diện khác nhau mới hoàn thành thủ tục (11%) và không thanh toán được trực tuyến hay văn bản ký số không được chấp nhận (7%).
Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng ghi nhận đánh giá của các doanh nghiệp về nguyên nhân của các vướng mắc trong thực hiện TTHC cả từ phía cung cấp dịch vụ cũng như bên thực hiện thủ tục.
Nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến
Kết quả khảo sát về thực trạng cung cấp, thực hiện TTHC trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã được Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Trên cơ sở xem xét báo cáo này, ngày 9/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc tập trung đẩy mạnh cải cách TTHC, cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC và thực hiện TTHC trên môi trường điện tử, bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
Đồng thời, nghiên cứu, tiếp thu các khuyến nghị được tổng hợp tại báo cáo để nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến, hỗ trợ thiết thực cho người dân, doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được yêu cầu phải đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu, hình thành các dữ liệu dùng chung, cung cấp dịch vụ công trực tuyến giữa Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng Dịch vụ công của các bộ, ngành với Hệ thống phần mềm một cửa của các địa phương theo hướng lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm trên cơ sở tái cấu trúc các quy trình thủ tục, tạo thuận lợi cho người dùng và rà soát tổng thể quy định pháp lý liên quan để chuyển đổi hình thức thực hiện từ trực tiếp sang trực tuyến.
Bộ LĐTB&XH tiếp tục chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan rà soát, đánh giá thực tiễn, làm rõ những hạn chế về quy định và thực thi liên quan đến việc giải quyết TTHC hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, để triển khai có hiệu quả các chủ trương, chính sách hỗ trợ, góp phần đẩy mạnh an sinh, mang lại động lực cho nỗ lực phục hồi, phát triển của doanh nghiệp.
Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh giám sát việc cải cách TTHC, cung cấp dịch vụ công trực tuyến gắn với các chỉ tiêu cải cách cụ thể, tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ quan liên quan để đánh giá thực chất hiệu quả hoạt động của các bộ, ngành, địa phương; nâng cấp, hoàn thiện Hệ thống tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Bộ Nội vụ phối hợp với Văn phòng Chính phủ và các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, tham mưu Thủ tướng Chính phủ về các hình thức khen thưởng, kỷ luật để tạo động lực, bảo đảm tính nghiêm túc, hiệu quả trong công tác cải cách TTHC, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Vân Anh
Các cơ quan, đơn vị, địa phương tại Đồng Nai sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn cho tổ chức, doanh nghiệp và người dân tham gia khai thác và sử dụng hiệu quả các dịch vụ công trực tuyến đã được tỉnh cung cấp.
" alt="Trên 50% doanh nghiệp đã thực hiện các thủ tục hành chính trên mạng"/>Trên 50% doanh nghiệp đã thực hiện các thủ tục hành chính trên mạng
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
Bảng xếp hạng Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam (Top 50 of The best) ghi nhận và tôn vinh Top 50 Doanh nghiệp đạt doanh thu xuất sắc nhất Việt Nam, đồng thời duy trì được hiệu quả kinh doanh ổn định và bền vững trong suốt giai đoạn 2020-2021. Trong bảng xếp hạng này, MobiFone đứng vị trí thứ 22.
Được định kỳ công bố thường niên từ năm 2007, bảng xếp hạng Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500) dựa trên kết quả nghiên cứu và đánh giá độc lập theo chuẩn mực quốc tế của Vietnam Report tôn vinh thành tích xứng đáng của các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả trong bối cảnh còn nhiều khó khăn và thách thức do đại dịch Covid-19.
Tổng công ty Viễn thông MobiFone đã nhanh chóng xây dựng chiến lược đối phó với tình hình mới, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Kết thúc năm 2021 vẫn với nhiều thử thách, Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2021 của MobiFone ghi nhận những thành tích khả quan với doanh thu ước đạt 31.099 tỷ đồng, hoàn thành 103,6% kế hoạch, lợi nhuận trước thuế ước đạt gần 4.960 tỷ đồng. Với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ lãnh đạo và nhân viên, MobiFone đã hoàn thành 101% kế hoạch, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ước đạt 17,47%, chỉ số được đánh giá là khá cao so với nhiều doanh nghiệp cùng ngành.
Bên cạnh việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn, với năng suất lao động cao vào bậc nhất trong khối doanh nghiệp nhà nước, MobiFone một mặt chung tay cùng các cơ quan quản lý nhà nước cùng đẩy lùi dịch bệnh, mặt khác đồng hành hỗ trợ người dân với nhiều sản phẩm/giải pháp viễn thông, CNTT và các chương trình an sinh xã hội thiết thực. MobiFone đã góp 200 tỷ cho Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 của Chính phủ, đóng góp hàng nghìn tỷ vào chương trình “Sóng và máy tính cho em”, chung tay mang lại cơ hội học tập và tiếp cận tri thức cho hàng vạn học sinh còn nhiều khó khăn trên khắp cả nước. Nhiều giải pháp CNTT của MobiFone đã tiếp sức hiệu quả cho các tổ chức, doanh nghiệp, người dân trong làm việc, học tập, từ xa với các giải pháp văn phòng điện tử (MobiFone eOffice), hóa đơn điện tử (MobiFone Invoice), hội nghị trực tuyến (MobiFone Meeting), dữ liệu đám mây (MobiCloud), thanh toán trực tuyến (MobiFone Pay), nền tảng học tập toàn diện trực tuyến (MobiEdu)… Bên cạnh đó, MobiFone tích cực hợp tác toàn diện với các doanh nghiệp lớn, gắn kết sức mạnh nội tại doanh nghiệp, cùng nhau thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong thời kỳ dịch bệnh. Với những đóng góp tích cực cho ngân sách nhà nước, MobiFone vinh dự nằm trong Top 10 Doanh nghiệp nộp thuế nhiều nhất năm 2020, liên tục có mặt trong Top 50 Doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam nhiều năm liền (Theo bảng xếp hạng Profit500 của VNR).
Với nỗ lực vượt qua khó khăn cũng như sự đóng góp và đồng hành cùng Chính phủ trong cuộc chiến chống Covid-19 trong suốt thời gian qua, Tổng công ty Viễn thông MobiFone cũng như các doanh nghiệp thành viên Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam tự hào là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu nhất, những nhân tố quan trọng góp phần ổn định nền kinh tế, tạo cơ hội để Việt Nam khẳng định và vươn lên.
Chia sẻ về sự kiện, đại diện MobiFone cho biết: “Vượt trên rất nhiều khó khăn, thử thách của nền kinh tế xã hội đất nước trong bối cảnh đại dịch đã kéo dài sang năm thứ hai, những nỗ lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh của MobiFone vẫn được ghi nhận trong các bảng xếp hạng uy tín, bởi các tổ chức uy tín. Các sản phẩm, dịch vụ mới thuộc lĩnh vực công nghệ, chuyển đổi số của MobiFone vẫn đều đặn có mặt trên thị trường đem lại doanh thu, việc làm mới, góp phần vào việc duy trì tăng trưởng của nền kinh tế đất nước.
Bước sang năm 2022, với những tín hiệu lạc quan hơn, MobiFone tiếp tục quyết tâm đẩy mạnh chiến lược chuyển đổi số một cách toàn diện, phát huy vai trò nòng cốt trong phát triển và xây dựng nền tảng chuyển đổi số Quốc gia, đóng góp tích cực vào công cuộc chấn hưng kinh tế đất nước sau đại dịch Covid-19”.
Phương Dung
" alt="MobiFone nằm trong Top 50 doanh nghiệp xuất sắc nhất năm 2021"/>MobiFone nằm trong Top 50 doanh nghiệp xuất sắc nhất năm 2021
Bằng chứng là dưới status của Kim Lý, cựu người mẫu Trang Trần bình luận: "So happy for you guys. Waiting for a wedding in December - tạm dịch: Hai bạn thật hạnh phúc. Chờ đợi lễ cưới vào tháng 12". Nhạc sĩ Châu Đăng Khoa bình luận: "Báo trước em một tháng mới làm kịp nhạc được".
![]() |
Hồ Ngọc Hà và Kim Lý có 2 năm hạnh phúc bên nhau. |
Với chia sẻ của 2 người bạn khá thân của cả hai, nhiều người đồn đoán rằng Kim Lý sẽ "rước nàng" về dinh vào tháng 12 tới đây.
Tuy nhiên, một người em thân thiết của Hồ Ngọc Hà chia sẻ, đây chỉ là tin đồn, cặp đôi chưa có ý định gì ở thời điểm hiện tại.
Hồ Ngọc Hà và Kim Lý bén duyên từ khi đóng chung MV Cả một trời thương nhớ vào năm 2017. Ngày 13/10/2017, Hồ Ngọc Hà công khai ảnh hôn má Kim Lý, kèm theo một lời chúc anh luôn vui vẻ. Ngay sau đó, Kim Lý đáp lại bằng dòng bình luận: "Anh yêu em rất nhiều".
Trước Kim Lý, Hồ Ngọc Hà cũng gắn bó với Cường Đô La một thời gian dài và có với nhau 1 cậu con trai. Sau khi cặp đôi này đường ai nấy đi, Cường Đô La sánh đôi bên người mẫu Hạ Vy một thời gian và quyết định gắn bó trọn đời với cựu mẫu Đàm Thu Trang. Hôn lễ hai người sẽ diễn ra cuối tháng 7 ở TP.HCM.
Ngân An
- Hà Hồ và Cường Đola cùng xuất hiện trong clip tiệc sinh nhật con trai Subeo. Sự có mặt của cả hai khiến nhiều khán giả bất ngờ.
" alt="Sau Cường Đô La, Hà Hồ sẽ lên xe hoa cùng Kim Lý?"/>