Đại diện nhà phân phối Skoda Việt Nam cho biết, Kodiaq thế hệ mới sắp sửa ra mắt tại Việt Nam. Dự kiến mẫu xe này và một số sản phẩm mới của Skoda sẽ xuất hiện tại triển lãm ôtô Việt Nam (VMS) vào tháng 10 tới.

Hiện các đại lý đã nhận cọc của Skoda Kodiaq thế hệ mới kèm thời điểm giao xe vào cuối 2024 hoặc đầu 2025. Xe vẫn nhập khẩu từ nhà máy của Skoda tại quê nhà Czech.

Skoda Kodiaq th\u1ebf h\u1ec7 th\u1ee9 hai t\u1ea1i Czech. \u1ea2nh: Skoda <\/em><\/p>\n\t","\n\t

Thi\u1ebft k\u1ebf kh\u1ecfe kho\u1eafn h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t

\u0110u\u00f4i xe thi\u1ebft k\u1ebf l\u1ea1i ho\u00e0n to\u00e0n.<\/p>\n\t","\n\t

Khoang l\u00e1i thi\u1ebft k\u1ebf m\u1edbi.<\/p>\n\t","\n\t

\u0110\u1ed3ng h\u1ed3 LCD sau v\u00f4-l\u0103ng.<\/p>\n\t","\n\t

C\u1ea7n s\u1ed1 \u0111i\u1ec7n t\u1eed sau v\u00f4-l\u0103ng.<\/p>\n\t","\n\t

Khoang l\u00e1i hi\u1ec7n \u0111\u1ea1i v\u00e0 tho\u00e1ng h\u01a1n tr\u01b0\u1edbc.<\/p>\n\t","\n\t

H\u00e0ng gh\u1ebf th\u1ee9 hai c\u1ee7a xe.<\/p>\n\t","\n\t

H\u00e0ng gh\u1ebf th\u1ee9 ba.<\/p>\n\t","\n\t

Khoang ch\u1ee9a \u0111\u1ed3 ghi g\u1eadp h\u00e0ng gh\u1ebf ba.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" />

Skoda Kodiaq thế hệ mới sắp bán ở Việt Nam

Bóng đá 2025-04-21 18:23:55 273

Đại diện nhà phân phối Skoda Việt Nam cho biết,ếhệmớisắpbánởViệtop ghi bàn c1 Kodiaq thế hệ mới sắp sửa ra mắt tại Việt Nam. Dự kiến mẫu xe này và một số sản phẩm mới của Skoda sẽ xuất hiện tại triển lãm ôtô Việt Nam (VMS) vào tháng 10 tới.

Hiện các đại lý đã nhận cọc của Skoda Kodiaq thế hệ mới kèm thời điểm giao xe vào cuối 2024 hoặc đầu 2025. Xe vẫn nhập khẩu từ nhà máy của Skoda tại quê nhà Czech.

Skoda Kodiaq th\u1ebf h\u1ec7 th\u1ee9 hai t\u1ea1i Czech. \u1ea2nh: Skoda <\/em><\/p>\n\t","\n\t

Thi\u1ebft k\u1ebf kh\u1ecfe kho\u1eafn h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t

\u0110u\u00f4i xe thi\u1ebft k\u1ebf l\u1ea1i ho\u00e0n to\u00e0n.<\/p>\n\t","\n\t

Khoang l\u00e1i thi\u1ebft k\u1ebf m\u1edbi.<\/p>\n\t","\n\t

\u0110\u1ed3ng h\u1ed3 LCD sau v\u00f4-l\u0103ng.<\/p>\n\t","\n\t

C\u1ea7n s\u1ed1 \u0111i\u1ec7n t\u1eed sau v\u00f4-l\u0103ng.<\/p>\n\t","\n\t

Khoang l\u00e1i hi\u1ec7n \u0111\u1ea1i v\u00e0 tho\u00e1ng h\u01a1n tr\u01b0\u1edbc.<\/p>\n\t","\n\t

H\u00e0ng gh\u1ebf th\u1ee9 hai c\u1ee7a xe.<\/p>\n\t","\n\t

H\u00e0ng gh\u1ebf th\u1ee9 ba.<\/p>\n\t","\n\t

Khoang ch\u1ee9a \u0111\u1ed3 ghi g\u1eadp h\u00e0ng gh\u1ebf ba.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/56c998949.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Roma vs Hellas Verona, 1h45 ngày 20/4: Thừa thắng xông lên

 - Bên cạnh sự sôi nổi, cạnh tranh quyết liệt của của các cua rơ tại cuộc đua có bề dày 28 năm tổ chức, giải xe đạp truyền hình TP.HCM cũng gây được nhiều sự chú ý khi xuất hiện dàn motor khủng bảo vệ đường đua...

Sự xuất hiện của dàn motor "khủng", hầm hố có giá trị lên tới cả vài trăm triệu đồng không phải là điều lạ ở các cuộc đua xe đạp trong nhiều năm qua.

Tuy nhiên, ngoài sự sôi nổi, cạnh tranh quyết liệt của các cua rơ trên đường đua việc có mặt của dàn siêu motor này càng khiến giải đấu thêm phần hấp dẫn.

Cuộc đua năm nay tiếp tục có lộ trình lên tới hơn 2000 km, với 19 chặng đua bắt đầu từ thủ đô Hà Nội (ngày 10/4) và kết thúc tại TP.HCM vào đúng ngày 30/4 lịch sử.

Theo thông tin từ BTC, năm nay có 13 đội đua mạnh nhất quốc gia có sự góp mặt của nhiều tuyển thủ Quốc gia trong đội hình để tranh các giải thưởng với tổng giá trị lên tới hơn 1 tỷ đồng.

Ở chặng đua đầu tiên vòng quanh hồ Hoàn Kiếm (42,5 km) của giải xe đạp TH TP.HCM cúp Tôn Đông Á - Non sông nối liền một dải cua rơ Nguyễn Thành Tâm của An Giang đã xuất sắc về đích đầu tiên với tổng thời gian là 56'58"

Không chỉ giành được các danh hiệu cá nhân, sự xuất sắc của tuyển thủ QG này cũng giúp đội nhà chiến thắng trước các đối thủ mạnh như VUS TP.HCM hay ADC Vĩnh Long...

Ngày 11/4, cuộc đua sẽ tiếp tục chặng thi đấu thứ 2 với tổng chiều dài 160 km từ Hà Nội đi Thanh Hóa.

Một số hình ảnh của cuộc đua:">

Dàn motor 'khủng' khuấy động giải Xe đạp TH TPHCM 2016

Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4

Sáng 28/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội về tình hình hoạt động, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thời gian qua và những định hướng lớn trong thời gian tới, giải quyết các khó khăn, vướng mắc, xác định các nhiệm vụ đột phá để Đại học Quốc gia Hà Nội phát triển xứng tầm.

Cùng dự cuộc làm việc có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn.

{keywords}
Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc, khẳng định chủ trương đúng đắn

Theo báo cáo của Đại học Quốc gia Hà Nội và các ý kiến tại cuộc làm việc, sau 28 năm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao, Đại học Quốc gia Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Trong đó, giai đoạn 2001-2013 là thời kỳ phát triển vượt bậc. Từ chỗ chưa có tên trong bất cứ bảng xếp hạng nào, năm 2013, Đại học Quốc gia Hà Nội nằm trong tốp 3% đại học tốt nhất thế giới và top 250 đại học hàng đầu châu Á, một số lĩnh vực vào tốp 100 châu Á.

Giai đoạn từ năm 2014 đến nay, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có bước phát triển rõ nét, khẳng định uy tín học thuật nổi trội ở trong nước và quốc tế. Số bài báo quốc tế trong hệ thống ISOSCOPUS năm 2020 là 1.100 bài, tăng 2,8 lần so với năm 2013 (200 bài); các chỉ số quốc tế hóa tại thời điểm năm 2020 so với năm 2013 tăng từ 2 đến 5 lần. Xếp hạng đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội tăng mạnh trên bảng xếp hạng quốc tế, 3 năm liên tục (2019-2021) nằm trong nhóm 801-1.000 thế giới.

Xếp hạng quốc tế trên một số lĩnh vực của Đại học Quốc gia Hà Nội có sự gia tăng đáng kể, một số lĩnh vực nằm trong nhóm 500 thế giới.

“Trong bối cảnh các nguồn lực đầu tư còn hạn hẹp, ở mức rất thấp so với yêu cầu để xây dựng một đại học tầm cỡ khu vực và quốc tế, thì việc Đại học Quốc gia Hà Nội có tên và liên tục thăng tiến trong bảng xếp hạng đại học khu vực và quốc tế là sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc. Điều này đã chứng minh việc thành lập các đại học quốc gia là chủ trương có tầm chiến lược và nhất quán của Đảng, Nhà nước, phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục đại học thế giới. Sự khác biệt và hiệu quả từ mô hình tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội mang lại những thành tích xuất sắc trong tiên phong đổi mới sáng tạo, các sản phẩm đào tạo, khoa học và công nghệ độc đáo chỉ các đại học đa ngành, đa lĩnh vực mới thực hiện được”, GS Lê Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội khẳng định.

{keywords}
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội: 'Từ khóa' cốt lõi trong định hướng phát triển là 'chất lượng cao'. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Theo Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Quân, “từ khóa” cốt lõi trong định hướng phát triển thời gian tới của Đại học Quốc gia Hà Nội là “chất lượng cao”. Theo đó, về đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ ưu tiên đầu tư mạnh cho các ngành đào tạo khoa học cơ bản truyền thống để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, đổi mới các chương trình đào tạo tài năng theo dạng thức mới, phương thức mới…

Về nghiên cứu khoa học và công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn và khoa học giáo dục; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; tư vấn chính sách cho Đảng, Nhà nước. Tăng cường hoạt động nghiên cứu trong một số lĩnh vực khoa học tự nhiên mà Đại học Quốc gia Hà Nội có lợi thế thông qua các chương trình nghiên cứu cơ bản. Nghiên cứu, xây dựng luận chứng khoa học để nắm vững quy luật, điều kiện tự nhiên góp phần giải quyết những vấn đề trọng yếu trước mắt và lâu dài của đất nước. Đẩy mạnh triển khai các hướng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mới, công nghệ ưu tiên có khả năng ứng dụng cao, mà Đại học Quốc gia Hà Nội có lợi thế…

Cùng với đó, chủ động tham gia mạng lưới đổi mới sáng tạo toàn cầu. Tăng cường hợp tác với các đối tác, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn trong nước và nước ngoài, ưu tiên các đối tác Nhật Bản để phát triển các dự án, chương trình nghiên cứu quốc tế lớn, xuyên quốc gia; hợp tác triển khai nghiên cứu, chuyển giao và thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ.

Bên cạnh những thuận lợi, quá trình triển khai thực hiện sứ mệnh, mục tiêu mà Đảng, Nhà nước giao phó cho Đại học Quốc gia Hà Nội vẫn còn gặp một số khó khăn, vướng mắc. Đại học Quốc gia Hà Nội kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định về đại học quốc gia và quy chế tổ chức, hoạt động của đại học quốc gia theo hướng trao quyền tự chủ cao hơn. Đại học Quốc gia Hà Nội cũng kiến nghị một số nội dung cụ thể liên quan tới vị trí pháp lý, công tác đào tạo, nghiên cứu, tài chính, tổ chức, cán bộ, đầu tư… và dự án xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc.

Giải phóng tối đa nguồn lực con người

Sau khi lắng nghe các ý kiến, phát biểu kết luận buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao, cơ bản đồng tình với các báo cáo, ý kiến, đề xuất tại cuộc làm việc và nhấn mạnh thêm một số nội dung.

Thủ tướng nêu rõ một số kết quả, thành tựu ấn tượng mà Đại học Quốc gia Hà Nội cần phát huy tích cực hơn nữa trong thời gian tới. Trên cơ sở kế thừa, ổn định, đổi mới và phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có đội ngũ cán bộ, các nhà khoa học với tiềm năng rất lớn; có truyền thống lịch sử vẻ vang, đáng tự hào với nhiều nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và các cơ quan trong hệ thống chính trị từng học tập, rèn luyện tại đây. Đại học Quốc gia Hà Nội cũng nhận được tình cảm, sự tin cậy, ngưỡng mộ của nhân dân; sự ghi nhận trong các bảng đánh giá, xếp hạng quốc tế; sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, như việc dành khu đất hơn 1.000 ha để xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc.

Bên cạnh đó, hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội còn có những hạn chế, bất cập như chưa có nhiều nhà khoa học nổi tiếng khu vực và thế giới. Việc nghiên cứu ứng dụng cho quản lý, sản xuất, kinh doanh, phục vụ các nhiệm vụ quan trọng của Đảng, Nhà nước, nhân dân, hoạt động tư vấn chính sách còn hạn chế. Cơ sở vật chất còn khó khăn, việc đầu tư xây dựng dự án Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc còn vướng mắc, chưa tập trung hoàn thành dứt điểm.

Chỉ ra những nguyên nhân của tồn tại, bất cập này, Thủ tướng nêu rõ, việc lãnh đạo, chỉ đạo phải quyết liệt, sát sao, mạnh mẽ hơn, có trọng tâm trọng điểm với tư duy đổi mới và tầm nhìn chiến lược. Những quy định vướng mắc, một số cơ chế chính sách không phù hợp chậm được sửa đổi trong khi thực tiễn diễn biến rất nhanh. Đầu tư cơ sở vật chất chưa đạt tiến độ, chưa theo kịp sự vươn lên về chuyên môn. Yêu cầu chung đặt ra trong hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội là phải mạnh mẽ, quyết liệt hơn, xứng đáng là đầu tầu trong hệ thống các trường đại học.

Cơ bản nhất trí với các phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới được Đại học Quốc gia Hà Nội báo cáo và các đại biểu đóng góp ý kiến tại cuộc hop, Thủ tướng bổ sung, nhấn mạnh thêm một số nội dung.

Thứ nhất, cần nâng tầm Đại học Quốc gia Hà Nội trong giai đoạn mới khi cả nước triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; có cơ chế giải phóng tối đa nguồn lực con người rất lớn để đội ngũ cán bộ phát huy, cống hiến nhiều hơn nữa; xử lý hài hòa, hợp lý, hiệu quả mối quan hệ giữa Nhà nước, xã hội và thị trường, tăng cường hợp tác công tư.

Thứ hai, tập trung cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết 20 về phát triển khoa học và công nghệ, nghị quyết đại hội Đảng bộ Đại học Quốc gia Hà Nội. Về tổ chức, bộ máy, biên chế, cơ chế tự chủ, công tác xây dựng Đảng và đội ngũ cán bộ, cần bám sát và cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng về các vấn đề này và Luật Giáo dục đại học. Thủ tướng yêu cầu xây dựng các chương trình, dự án, kế hoạch, quy hoạch, cơ chế chính sách, tập trung lãnh đạo chỉ đạo, bố trí nguồn lực, có mục tiêu cụ thể cho từng năm và trong 5 năm tới để nâng tầm Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thứ ba, tập trung khắc phục bằng được những bất cập, hạn chế, yếu kém, bảo đảm bộ máy vận hành trơn tru, thông suốt, hiệu quả hơn, nhất là trong đào tạo, nghiên cứu và thực hiện sứ mệnh; khắc phục bằng được việc đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, thiếu dứt điểm khi nguồn lực có hạn.

Thứ tư, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài theo Nghị quyết của Đảng, phục vụ đắc lực, hiệu quả cho 3 khâu đột phá chiến lược.

Thứ năm, vấn đề đào tạo là một trụ cột của Đại học Quốc gia Hà Nội. Thủ tướng đặc biệt lưu ý cần quan tâm tới vấn đề sinh viên, giáo viên, nhà trường, xác định người học là trung tâm, nhà trường là nền tảng, giáo viên là động lực. Tập trung đào tạo nhân lực trong các môn khoa học cơ bản – đây là một lĩnh vực truyền thống của nhà trường; đào tạo nhân lực cho Đại học Quốc gia Hà Nội và các đại học khác. Tăng cường liên kết, liên doanh với các địa phương, doanh nghiệp, tổ chức… để đào tạo nguồn nhân lực không chỉ đạt đẳng cấp quốc gia mà còn quốc tế, chú trọng đào tạo ngoại ngữ và tin học trong bối cảnh hội nhập sâu rộng. Đổi mới công tác tuyển sinh, tập trung kiểm soát đầu ra. Tiếp thu các công nghệ đào tạo tiên tiến.

Thứ sáu, công tác nghiên cứu cần chú trọng tổng kết thực tiễn, phục vụ các chương trình lớn của quốc gia, các vấn đề thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thủ tướng gợi mở một số vấn đề nghiên cứu như chủ quyền lãnh thổ quốc gia; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; tư vấn chính sách về đổi mới sáng tạo, cách mạng công nghiệp lần thứ 4; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; đặc điểm văn hóa vùng miền; chính sách, giải pháp phòng chống dịch, khôi phục và phát triển kinh tế; vấn đề cạn kiệt tài nguyên, già hóa dân số, biến đổi khí hậu, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, năng lượng tái tạo; chuyển đổi số; công nghệ sau thu hoạch, xây dựng thương hiệu nông sản…

Thứ bảy, về tự chủ đại học, vị thế, vai trò của Đại học Quốc gia Hà Nội, Thủ tướng yêu cầu tổng kết thực tiễn triển khai mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1993 tới nay, bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, căn cứ các quy định của pháp luật và tình hình thực tiễn để đề xuất cụ thể với các cấp có thẩm quyền. Tinh thần chung là tăng thẩm quyền, tăng phân cấp, tăng tự chủ, linh hoạt, tăng đầu tư để lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư.

Nhiệm vụ quan trọng được Thủ tướng lưu ý là cần tập trung thực hiện dứt điểm dự án xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, hiệu quả với tư duy, cách làm mới. Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu triển khai dự án theo hướng khu đô thị đại học quốc gia, việc xây dựng có thể phân kỳ nhưng quy hoạch phải có tầm nhìn dài hạn. Thủ tướng gợi ý mô hình “5 trong 1” trong khu đô thị đại học này: Trung tâm đào tạo tài năng; trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ hiện đại; trung tâm đổi mới sáng tạo ngang tầm quốc gia và quốc tế; đô thị đại học thông minh, hiện đại; trung tâm thử nghiệm hợp tác công tư và đào tạo nghiên cứu.

Theo chinhphu.vn

ĐH Quốc gia Hà Nội sắp đưa sinh viên lên cơ sở Hòa Lạc

ĐH Quốc gia Hà Nội sắp đưa sinh viên lên cơ sở Hòa Lạc

Tháng 9/2022, ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ đủ điều kiện để đón sinh viên đến học tập tại Hòa Lạc. Trường ưu tiên sinh viên tuyển sinh mới vào năm 2022 ở một số lĩnh vực về kỹ thuật công nghệ, khoa học xã hội và kinh tế, luật,…

">

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội

- Đội bóng con cưng của bầu Tú- Thái Sơn Nam đã đánh bại người anh em Thái Sơn Bắc 5-1 trong trận tái đấu để giữ vững ngôi đầu bảng.

Tránh chuyện tế nhị, tình thần, loạt trận đầu lượt về giải futsal VĐQG 2016 chủ yếu là cuộc đấu của những “gà nhà”. Trong đó, cặp đấu của 2 đội bóng do bầu Tú cầm trịch là Thái Sơn Nam- Thái Sơn Bắc nhận được nhiều sự tò mò, soi mói nhất. Bởi lượt đi, Thái Sơn Nam đã đè bẹp người anh em đến 7 bàn không gỡ.

{keywords}
Thái Sơn Nam vẫn ổn định trong cuộc đua đến chức vô địch

Trong cuộc tái đấu, dàn “gà cưng” Thái Sơn Nam tiếp tục phô diễn sức mạnh trước người nhà. Với dàn cầu thủ đẳng cấp, hầu hết là các tuyển thủ quốc gia, Thái Sơn Nam sớm vượt lên dẫn 2-1 trong hiệp đầu tiên. Sau đó, trong hiệp đấu thứ 2, Thái Sơn Nam tiếp tục ghi 3 bàn, ấn định chiến thắng 5-1 trước đối thủ quen thuộc.

Ở cặp đấu giữa những người nhà khác, Sanna Khánh Hoà cũng có trọn 3 điểm sau cú ngược dòng, đả bại Sanatech Khánh Hoà 6-3, với cú dội mưa gôn chóng vánh, ghi 3 bàn chỉ trong 4 phút cuối trận. Nhờ 3 điểm này, Sanna Khánh Hoà tiếp tục bám đuổi Thái Sơn Nam trong cuộc đua đến ngôi vô địch với 4 điểm ít hơn.

Hai trận đấu còn lại: Sài Gòn FC chia điểm với Tân Hiệp Hưng trong trận đấu có 6 bàn thắng, chia đều 2 đội. Trong khi đó, tân binh Cao Bằng duy trì được phong độ khá ấn tượng khi đả bại Hoàng Thư Đà Nẵng 3-2, qua đó vượt lên vị trí thứ 3.

K.Hoàng

Vòng 9 Toyota V-League: Ngóng về derby Thanh - Nghệ">

Đè gà nhà, Thái Sơn Nam vững ngôi đầu

友情链接