Quang Lê phải bồi thường 18.000 USD vì bỏ show không xin lỗi
TheêphảibồithườngUSDvìbỏshowkhôngxinlỗlich van nieno lời kể của giọng ca Cô hàng xóm, sự việc xảy ra khi anh nhận lời tham gia một chương trình biểu diễn. Tuy nhiên, do có công việc đột xuất và lịch trình dày đặc, nam ca sĩ không thể tham dự được. Quang Lê chọn cách thông báo với nhà tổ chức về việc bận lịch trình, thay vì viện cớ bệnh tật sẽ bị đòi hỏi giấy chứng nhận y tế mà "không bệnh viện nào dám chứng nhận".
Hậu quả của việc bỏ show là một đơn kiện bất ngờ từ phía luật sư của nhà tổ chức, với yêu cầu bồi thường 18.000 USD, gấp 3-4 lần cát-sê của anh cho sự kiện đó. Đứng trước tình huống này, do lịch diễn dày đặc, Quang Lê quyết định không ra tòa và chấp nhận bồi thường. Anh lý giải rằng việc thuê luật sư để kiện qua kiện lại sẽ tốn kém hơn tiền bồi thường nên chọn cách "im lặng trả tiền".

Nam ca sĩ kể rằng vài năm sau sự việc, khi gặp lại bầu show, anh vẫn trò chuyện bình thường và thậm chí còn chủ động đề nghị được mời đi hát: "Tôi nói sao anh không mời mình đi hát. Anh kiện và lấy tiền của tôi thì mời tôi hát đi chứ".
Kết quả là bầu show mời hát trở lại, Quang Lê nhận lời, nhưng tăng giá cát-sê thêm 1.000 USD so với mức thông thường. Người này vẫn vui vẻ chấp nhận mức giá đó.
Nhìn nhận lại sự việc, Quang Lê thừa nhận bản thân sai khi "không có lý do gì để bỏ show" và phải chịu trách nhiệm về hành động của mình. Anh rút ra bài học sâu sắc về thái độ khiêm tốn và cách ứng xử trong nghề: "Nếu như tôi không im lặng mà nói chuyện đàng hoàng, xin lỗi một tiếng thì chỉ cần đưa 5.000 USD, anh bỏ qua hết. Nhưng vì tôi cứng đầu, nghĩ mình nổi tiếng. Sau lần đó tôi thay đổi rồi".
Trò chuyện với Quang Lê, diễn viên hài Thúy Nga nhận xét: "Đôi khi phải có những bài học xảy ra để thay đổi những điều không đúng về mình. Nếu Quang Lê không thay đổi, thử thách của Quang Lê càng cao".
Quang Lê hát "Đập vỡ cây đàn":
Minh Nghĩa

(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Leicester City vs Southampton, 21h00 ngày 3/5: Chiến thắng danh dự
Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính nhận quà lưu niệm từ đoàn Campuchia.
Từ ngày 2-7/6/2019, Bộ TT&TT Việt Nam sẽ đón đoàn công tác của Bộ Bưu chính Viễn thông (BCVT) Campuchia do bà Prak Channoy, Quốc vụ khanh làm Trưởng đoàn sang thăm và làm việc tại Việt Nam. Trong chuyến thăm, đoàn sẽ làm việc với cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp ngành ICT Việt Nam trong phát triển kinh doanh dịch vụ để tìm hiểu các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bưu chính. Sáng ngày 4/6/2019, Tập đoàn Công nghệ CMC đã tiếp đoàn làm việc gồm bà Prak Channoy, Quốc vụ khanh, các Phó Quốc vụ khanh, các Phó Cục trưởng, Giám đốc sở BCVT của Campuchia.
Tại buổi làm việc, đoàn công tác đã tham khảo những giải pháp quản lý viễn thông do các chuyên gia của Tập đoàn Công nghệ CMC tư vấn. Ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc Công ty CMC Telecom đã giới thiệu về năng lực công nghệ của Tập đoàn CMC, năng lực viễn thông của CMC Telecom cũng như các dự án mới nhất của CMC như tuyến cáp xuyên Đông Nam Á CVCS kết nối trực tiếp vào mạng lưới cáp A-Grid kết nối qua Malaysia, Singapore, Campuchia và Thái Lan, Data Center đạt chuẩn quốc tế như Tier 3, ISO, PCI DSS, và hệ sinh thái hạ tầng mở cho doanh nghiệp và tổ chức C.OPE2N….
" alt="CMC muốn cung cấp dịch vụ viễn thông cho Tiểu vùng sông Mê Kông" />CMC Telecom giới thiệu về năng lực công nghệ và viễn thông của CMC cho phái đoàn Campuchia.
" alt="Google mới chỉ ngáng đường thôi, còn ARM thực sự là kẻ chặt chân Huawei trên con đường bành trướng" />Các báo cáo trước đây cho biết Samsung sẽ ra mắt Galaxy Note 9 sớm hơn so với những phiên bản tiền nhiệm. Tuần trước, đã có các thông tin cho thấy Samsung đã phát triển phần mềm cho Galaxy Note 9, sớm hơn so với thường lệ.
Còn hôm nay, thêm một nguồn tin từ nội bộ Samsung cho biết Galaxy Note 9 sẽ lên kệ sớm hơn 1-2 tháng so với dự kiến ban đầu.
Nguồn tin cho biết Samsung Display sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt màn hình OLED cho Galaxy Note 9 vào tháng tới, trong khi ở những năm trước, thời gian sẽ là vào tháng 6. Nếu thông tin này là chính xác thì bạn có thể mong đợi Galaxy Note 9 ra mắt trong tháng 7 hoặc đầu tháng 8.
" alt="Galaxy Note 9 có thể được phát hành sớm vào cuối tháng 7 hoặc đầu tháng 8" />Danh sách đen của Mỹ có thể coi là bước leo thang lớn nhất của chính quyền Trump kể từ khi xảy ra chiến tranh thương mại với Trung Quốc. Theo các chuyên gia, đây cũng là động thái của Washington nhằm ngăn chặn tham vọng bành trướng của Bắc Kinh trong lĩnh vực công nghệ.
Nhưng đứng dưới góc độ kinh tế, các chuyên gia cho rằng, lệnh cấm của ông Trump đối với Huawei và những tác động đối với sự phát triển của mạng 5G sẽ đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng hơn cả thuế quan đối với nền kinh tế toàn cầu.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung vốn đã trở nên căng thẳng từ lâu nay lại thêm phần khốc liệt hơn khi Mỹ đã quyết định đánh vào những lĩnh vực trọng điểm của khác của Trung Quốc ngoài kinh tế, đó là công nghệ.
Sau khi đưa công ty này vào danh sách đen của Bộ thương mại Mỹ cách đây gần 2 tuần, Mỹ đang có ý định sẽ đưa nhiều công ty khác của Trung Quốc vào tầm ngắm, trong đó có công ty chuyên sản xuất camera quan sát lớn nhất thế giới Hikvision.
Sở dĩ Huawei và ZTE đều trở thành mục tiêu đầu tiên của Mỹ bởi đây là những công ty đang nắm trong tay nhiều công nghệ quan trọng và có thể đe dọa vị thế của Mỹ trên thị trường công nghệ.
Do không có sự chuẩn bị kỹ, ZTE buộc phải chấp nhận chịu phạt gần 1 tỷ USD vì vi phạm thỏa thuận liên quan đến lệnh trừng phạt của Mỹ với Iran và Triều Tiên. Công ty thậm chí còn phải thay đổi nhân sự ban lãnh đạo và chịu sự kiểm soát từ một giám sát viên chính phủ Mỹ chỉ để nhận được cái gật đầu đồng ý cho tiếp tục mua linh kiện từ các công ty Mỹ.
Nhưng đó là với ZTE, trường hợp của Huawei lại rất khác vì nó còn liên quan đến nhiều lợi ích khác của Mỹ. Nhà kinh tế Carl Tannenbaum đến từ hãng dịch vụ tài chính Northern Trust, Mỹ cho rằng, chính công nghệ 5G là nguyên nhân khiến Mỹ phải ra tay trước nhằm kìm chân đối thủ. Công nghệ mạng 5G đang được coi là tương lai của ngành công nghiệp nên tất cả các nước đều muốn dẫn đầu trong công nghệ này.
Tannenbaum cho rằng, 5G chính là chìa khóa để Trung Quốc chuyển đổi nền kinh tế. Do đó việc "bắt chết" Huawei trong lúc này cũng là cách để tước đoạt đi chìa khóa đó của Trung Quốc trước khi họ kịp có nó.
Chỉ mới tuần trước, cựu chiến lược gia Nhà Trắng, ông Steve Bannon có chia sẻ với tờ South China Morning Postvề việc "đuổi" Huawei khỏi Mỹ và Châu Âu là nhiệm vụ cấp bách và quan trọng hơn gấp chục lần so với một thỏa thuận kinh tế với Trung Quốc. Ông từng nhiều lần bày tỏ mối quan ngại liên quan đến sự ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc trên toàn cầu.
Cấm Huawei có thể làm chậm quá trình triển khai mạng 5G trên toàn cầu và để lại những hệ lụy khôn lường
Dữ liệu từ Jefferies Group cho biết, Huawei đang lấy nguồn cung linh kiện từ 22 nhà cung cấp tại Mỹ và điều này cho thấy, hãng công nghệ Trung Quốc vẫn phải phụ thuộc khá nhiều vào công nghệ của nước ngoài. Đó là lý do các chuyên gia lo ngại lệnh cấm có thể làm tê liệt chuỗi cung ứng, tạo sóng gió trên thị trường toàn cầu và làm chậm sự phát triển của công nghệ nói chung.
Về phần Huawei, sáng lập gia Nhậm Chính Phi khẳng định công nghệ mạng 5G của hãng sẽ không bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm trên do Huawei đã có sự chuẩn bị từ trước. Thậm chí ông Nhậm còn nhấn mạnh về việc công nghệ của Huawei đã đi trước các đối thủ từ 2-3 năm.
Tất nhiên ông Nhậm cũng thẳng thắng thừa nhận, lệnh cấm của Mỹ sẽ ảnh hưởng một phần nào đó đến Huawei. Nhưng đây cũng là cơ hội để đánh giá năng lực và kích thích sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc.
Theo nhà phân tích Sundeep Gantori thuộc hãng nghiên cứu UBS Research, Huawei là một trong những hãng công nghệ đi đầu trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là mạng 5G. Do vậy sẽ rất khó để các đối thủ có thể bắt kịp với hãng ngay lúc này. Chính bởi lẽ đó, nếu Huawei gặp khó khăn và phải tạm dừng triển khai mạng 5G, sự chậm trễ sẽ lan tỏa ra khắp ngành công nghiệp.
Nhà phân tích Yao đến từ công ty bảo hiểm AXA cho rằng, Mỹ vẫn sẽ tiếp tục vận động các đồng minh của mình sớm tẩy chay công nghệ 5G của Huawei. Điều này rõ ràng đang gây áp lực lớn lên cả Huawei và các công ty Trung Quốc khác.
Nhưng nếu lệnh cấm kéo dài quá lâu, nó có thể là một đòn phản "damage" cực mạnh đối với nước Mỹ và cả thế giới vì công nghệ mạng 5G sẽ tiếp tục bị trì hoãn vì cho đến nay chưa có công ty nào đủ sức qua mặt Huawei về năng lực triển khai thiết bị viễn thông, đặc biệt là mạng 5G mới.
Hiện tại Huawei và Google đang tích cực bàn thảo để tìm cách giải quyết vấn đề sao cho ổn thỏa nhất giữa hai bên. Cách đây không lâu, tổng thống Trump cũng gợi mở về khả năng dỡ bỏ lệnh cấm nếu tìm được lợi ích cho nước Mỹ trên bàn đàm phán với Trung Quốc.
" alt="Chiến tranh thương mại chưa là gì, lệnh cấm Huawei của Mỹ mới thực sự nguy hiểm cho toàn cầu" />"Thử nghiệm cho thấy các cuộc tấn công có thể lấy thành công mã PIN, từng chữ cái và toàn bộ từ", các nhà nghiên cứu Ilia Shumailov, Laurent Simon, Jeff Yan và Ross Anderson cho biết. "Điều đó cho thấy một cuộc tấn công mới, nhắm vào kênh âm thanh trên điện thoại thông minh và máy tính bảng. Phương thức tấn công này thực sự hiệu quả".
Kỹ thuật tấn công dựa trên sóng âm thanh và micro
Khi mọi người chạm vào màn hình điện thoại thông minh và máy tính bảng, họ sẽ tạo ra sóng âm thanh. Hầu hết các thiết bị cầm tay hiện đại đều có nhiều micro, để dùng cho các cuộc gọi thoại, để ghi âm, ghi nhớ giọng nói và nhiều hoạt động khác.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng micrô của thiết bị để dò ra sóng âm được tạo ra bởi các vòi mật mã. Bằng cách theo dõi micrô nào nghe thấy âm thanh trước - sự khác biệt có thể đo được bằng phân số của giây - phần mềm họ tạo ra có thể đưa ra những phỏng đoán có căn cứ về âm thanh phát ra từ đâu trên màn hình, cho phép dự đoán phím mà người dùng gõ.
Hệ thống này có thể đoán chính xác 73% mật mã gồm bốn chữ số sau 10 lần thử. Trong một thử nghiệm khác, nó có thể xác định 30% mật khẩu có độ dài từ bảy đến 13 ký tự sau 20 lần thử.
Để khai thác được lỗ hổng mà các nhà nghiên cứu tìm thấy, tin tặc phải cài đặt phần mềm độc hại trên điện thoại trước và sau đó, các nạn nhân tiềm năng sẽ phải cho phép phần mềm đó truy cập vào micrô của họ. Điều này khá khó khăn trong thực tế, bởi vì hầu hết các hệ điều hành hiện đại đều cấm các ứng dụng sử dụng micrô của thiết bị trừ khi người dùng cho phép.
Hoàng Lan
" alt="Kỹ thuật hack mới có thể lấy cắp mật khẩu smartphone của bạn chỉ bằng cách… nghe tiếng gõ phím" />Trong ngắn hạn, bước đi này từ phía chính phủ Mỹ đã đạt được mục đích khiến người dùng Huawei hoang mang. Tuy nhiên, cả Apple, Qualcomm, Microsoft hay nhiều công ty đa quốc gia khác đến từ Mỹ cũng hoang mang không kém.
Vì khi đấm thì tay cũng đau
Bên cạnh Google, Qualcomm và Intel mới đây cũng tuyên bố sẽ ngừng hợp tác với Huawei. Kể từ sau khi chính quyền của Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh ghi tên Huawei vào "danh sách đen", các tập đoàn công nghệ tại Mỹ sẽ không được phép hợp tác với Huawei nữa.
Với thị phần điện thoại đứng thứ 2 toàn cầu, hàng triệu chiếc điện thoại Huawei bán ra mỗi năm cũng góp phần tạo ra hàng tỷ USD lợi nhuận của Intel, Qualcomm hay Google. Năm ngoái, mảng thiết bị tiêu dùng của Huawei mang lại doanh thu 50 tỷ USD cho công ty này.
Nhiều đối tác lớn từ Mỹ quay lưng với Huawei sau khi chính phủ ký sắc lệnh trừng phạt Họ đã bán được 208 triệu điện thoại trong năm 2018, khoảng 80 triệu trong số đó bên ngoài Trung Quốc, theo Greengart. Tuân theo sắc lênh, các công ty từ phía Mỹ xem như đã bỏ đi một khách hàng tiềm năng. Bên cạnh đó, những đối tác của họ từ phía Trung Quốc cũng phải dè chừng.
Động thái của Tổng thống Trump và chính phủ Mỹ trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung khiến cho các công ty ở hai quốc gia này tỏ ra thận trọng hơn. Oppo, Xiaomi hay bất kỳ công ty Trung Quốc nào cũng sẽ phải xem xét kĩ hơn trước khi ký những hợp đồng lớn với các công ty Mỹ.
Doanh số giảm chỉ là khó khăn ban đầu. Thái độ từ phía các nhà đầu tư đối với việc lợi nhuận bị ảnh hưởng mới là bài toán đau đầu cho các tập đoàn công nghệ. Đó là lý do sau khi Tổng thống Trump phát động cuộc tẩy chay Huawei, cổ phiếu của các công ty liên quan đều đỏ sàn.
Donald Trump "đấm" Huawei, Apple cũng... méo mặt
Bình luận sau khi Huawei bị đưa vào danh sách cấm, người sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi nói rằng: "chúng tôi đã chuẩn bị cho việc này". Một báo cáo từ Bloomberg cho biết Huawei có lượng chip đủ dùng trong 3 tháng, bên cạnh đó họ cũng đã chuẩn bị trước hệ điều hành của riêng mình.
Tuy nhiên, nếu không có những bước đi đột phá thì tương lai của Huawei vẫn sẽ rất ảm đạm. Tính chất nhạy cảm của thị trường là một thách thức lớn đối với những "thử nghiệm" từ phía Huawei.
Nếu Microsoft cũng đưa ra động thái tương tự như Google, có lẽ sẽ rất khó có khách hàng nào chấp nhận mua một chiếc điện thoại không chạy Android hay iOS, cũng như một chiếc laptop không hỗ trợ Windows.
Huawei vẫn là đại diện cho tinh thần Trung Quốc. Ảnh: AP Nhưng phần lớn khách hàng của Huawei là người dân Trung Quốc, thị trường này có tính chất đặc biệt. Sau sự kiện Giám đốc tài chính Mạnh Vãn Châu bị bắt ở Canada vào năm ngoái, người dân và nhiều công ty Trung Quốc đã lên tiếng kêu gọi ủng hộ Huawei trên mạng xã hội và qua các bản hợp đồng lớn.
Tuần này, sau sắc lệnh từ chính phủ Mỹ, khắp các trang mạng xã hội của quốc gia tỷ dân này cũng đã dấy lên một làn sóng tẩy chay Apple. Một người dùng iPhone đã đăng tải trên Weibo rằng: "Tôi cảm thấy thật có lỗi vì vẫn đang dùng iPhone, khi điện thoại của quốc gia mình đang phải chịu thiệt".
Sau bài học về vụ Dolce & Gabbana bị tẩy chay ở Trung Quốc, có lẽ các nhà đầu tư phương Tây cũng phần nào hiểu được tính chất của thị trường này. Huawei có thể bị Google, Qualcomm "chia tay", nhưng cả tỷ người dân ở Trung Quốc cũng sẵn sàng nói không với các sản phẩm công nghệ Mỹ như một cách để thể hiện tình yêu nước.
17% lợi nhuận của Apple đến từ thị trường Trung Quốc, và rất có thể trở thành 0% nếu phong trào tẩy chay lên cao.
Doanh thu giảm chỉ là "một cơn cảm nhẹ" đối với Apple, nhưng thái độ của các nhà đầu tư đối với "cơn cảm nhẹ" này mới là vấn đề thực sự. Về lâu về dài, đây sẽ là vấn đề lớn cho Tim Cook và các đồng nghiệp.
Apple có thị trường lớn tại Trung Quốc nên sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp Bên cạnh đó, rất có thể phía Trung Quốc sẽ có động thái trả đũa, mà mục tiêu dễ nhắm đến chính là Apple. Các chuỗi cung ứng, sản xuất cho Apple như Foxconn và các tập đoàn liên quan sẽ gây ảnh hưởng lớn đến công ty này nếu như chính phủ Trung Quốc quyết định "ra tay".
Sẽ không có gì thay đổi hoặc thay đổi rất nhiều
Nền tảng công nghệ của Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ thời gian qua với các công ty lớn chuyên sản xuất phần cứng và phần mềm như HiSilicon... Tuy chưa thể đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn lâu đời như Intel hay Qualcomm, nhưng những sự kiện gần đây có lẽ sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp sản xuất linh kiện.
Chính phủ Mỹ không đơn phương mà còn kêu gọi đồng minh áp đặt lệnh trừng phạt đối với Huawei.
Nhưng giới quan sát cũng nhận định nếu Trung Quốc "xuống nước" sau đòn đánh của ông Donald Trump, câu chuyện sẽ không đi quá xa và mọi thứ sẽ lại đâu vào đấy.
Cuộc chiến này nếu kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến kinh tế của cả hai quốc gia nên chưa thể chắc chắn điều gì. Nhưng có lẽ Samsung sẽ đứng vững ở vị trí số một về điện thoại thông minh, trong khi hai đối thủ là Huawei và Apple đang phải chật vật vì mắc kẹt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Theo Zing
CEO Huawei tiết lộ sắp ra hệ điều hành riêng, thay thế Android
Thông tin do giám đốc điều hành Huawei, Richard Yu, tiết lộ trong một nhóm WeChat riêng. Ông Yu nói, hệ điều hành riêng của Huawei vẫn hỗ trợ các ứng dụng Android.
" alt="Huawei bị 'đấm', các công ty Mỹ ở TQ cũng đang méo mặt sợ hãi" />
- ·Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Perth Glory, 12h00 ngày 4/5: Những người khốn khổ
- ·LMHT: Cập nhật tin tức ngày 07/4 – Làm lại Ngọc Sách Phép
- ·Trong tương lai không xa, robot sẽ thay thế hoàn toàn con người trên chiến trường
- ·Sau một năm ra mắt, GrabFood mở rộng dịch vụ 15 tỉnh thành, phát triển nhanh nhất Việt Nam
- ·Soi kèo góc Espanyol vs Real Betis, 23h30 ngày 4/5
- ·Quân đội Trung Quốc sẽ bỏ Windows, dùng hệ điều hành tùy biến 'của nhà trồng được'
- ·Trợ lý ảo Xiao AI trên Mi Mix 2S làm được những gì?
- ·Truyện Ta Mới Là Nữ Chính
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Liverpool, 22h30 ngày 4/5
- ·Thông tin cá nhân giá bao nhiêu trên 'chợ đen'?
, Snyder cố gắng thuyết phục Thẩm phán Vince Chhabria bãi bỏ đơn kiện. Ông cho rằng người dùng một khi đăng ký và chấp nhận các điều khoản thì đồng nghĩa với việc họ đồng ý chia sẻ dữ liệu cá nhân với các bên thứ ba.
"Nếu bạn muốn kỳ vọng vào một quyền riêng tư thật sự, tốt nhất bạn nên bảo vệ thật cẩn thận những gì mình muốn giữ", Snyder cho biết.
Ý kiến của vị luật sư đại diện Facebook dường như đã đi ngược lại hoàn toàn những gì mà Zuckerberg tuyên bố tại cuộc họp cổ đông vừa qua, với cam kết bảo vệ tuyệt đối dữ liệu cá nhân của người dùng.
"Một trong những mục tiêu mà chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển trong vòng 5 đến 10 năm tới là xây dựng tầm nhìn về một nền tảng xã hội tập trung vào quyền riêng tư", Zuckerberg cho biết.
Hiện nay Facebook đang là một nền tảng xã hội mở – nơi mọi thứ phần lớn là công khai – tương tự như một quảng trường kỹ thuật số khổng lồ, tuy nhiên quyền riêng tư sẽ là mục tiêu chính mà công ty sẽ hướng đến và đồng thời là chiến lược phát triển sản phẩm của công ty trong những năm tiếp theo.
Trước đó, Facebook đã phải đối mặt với nhiều vụ bê bối về vấn đề quản lý dữ liệu người dùng, bao gồm cả việc cho các bên thứ ba thu thập thông tin qua các tin nhắn riêng tư. Đồng thời, với sức mạnh bao phủ gần như hầu hết các dịch vụ truyền thông xã hội (sở hữu Instagram và WhatsApp) đã khiến nhiều chính trị gia và thậm chí các cựu giám đốc điều hành Facebook lo sợ, cùng hợp sức kêu gọi phá vỡ thế độc quyền của Facebook như hiện nay.
Mặc dù vị CEO của Facebook đã nhiều lần cam kết sẽ bảo vệ quyền riêng tư của người dùng, nhưng không thể chối bỏ sự thật rằng thông tin của chúng ta mới là nguồn tiền chính của công ty. Mạng xã hội càng có nhiều dữ liệu về bạn, sở thích, hành vi của gia đình bạn, thì họ càng sử dụng những dữ liệu đó để giúp các bên quảng cáo nhắm "trúng đích" vào chúng ta. Đó là lý do tại sao doanh thu từ quảng cáo của Facebook chỉ trong quý 4/2018 đã đạt con số 16,6 tỷ đô la. Cả Facebook và Zuckerberg đều hiểu rõ điều này, nhưng đây không phải là một vấn đề có thể "thoải mái" thừa nhận – trừ khi họ đang trong một phiên tòa, và chống lại một vụ kiện.
Quang Minh
" alt="Luật sư Facebook: Người dùng Facebook thực ra không có quyền riêng tư đâu" />Theo ông Zhao Ming, Chủ tịch Honor, một trong các thương hiệu điện thoại của Huawei, công ty đang theo dõi và đánh giá tình hình sau khi chính phủ Mỹ cấm các doanh nghiệp nội địa cung ứng cho Huawei. Trong cuộc họp báo tối ngày 31/5 tại Thượng Hải, khi được hỏi về kế hoạch vượt qua Samsung trở thành nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới trước cuối năm 2020, ông Zhao cho biết “còn quá sớm để nói liệu có đạt mục tiêu hay không”.
Hôm 16/5, chính phủ Mỹ đưa Huawei và các chi nhánh vào danh sách hạn chế thương mại Entity List. Sau động thái này, nhiều doanh nghiệp lớn như Intel, Qualcomm, Xilinx, Broadcom được cho là dừng bán hàng cho Huawei tới khi có thông báo tiếp theo. Google cũng rút giấy phép Android, ảnh hưởng đến việc cung cấp các ứng dụng Google trên điện thoại Huawei tương lai.
Theo nguồn tin của SCMP, Foxconn, tập đoàn chuyên lắp ráp thiết bị cho nhiều hãng smartphone như Apple, Xiaomi, gần đây đã dừng một số dây chuyền sản xuất điện thoại Huawei do công ty Thâm Quyến giảm số đơn đặt hàng. Các hãng thường linh hoạt trong lịch trình sản xuất và có thể tăng, giảm tùy theo điều kiện. Không rõ động thái của Huawei là tạm thời hay là một phần trong kế hoạch cắt giảm dài hơi.
" alt="Bị Mỹ cấm vận, Huawei xem lại tham vọng qua mặt Samsung" />Ảnh:
“Không có nút bấm nào để ‘sửa chữa Facebook’ nhưng chúng tôi có thể gửi đi thông điệp mạnh mẽ tới cổ đông, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và toàn thể ngành công nghiệp công nghệ rằng không ai trong chúng ta miễn nhiễm với hậu quả mà anh ta [Zuckerberg] gây ra”, “Fight for the Future” ra tuyên bố.
Lời kêu gọi CEO Facebook từ chức tiếp nối yêu cầu tương tự từ các nhà đầu tư Facebook hồi tháng 4 vừa qua. Trước đó, hội nghị cổ đông Facebook 2018 cũng bày tỏ bất mãn với ông chủ hãng này.
Thông điệp kêu gọi Zuckerberg từ chức vẫn hiển thị trên màn hình lớn tại khách sạn Hotel Nia tới nửa đêm hôm diễn ra hội nghị cổ đông Facebook.
Chưa biết việc làm của “Fight for the Future” có kết quả gì không bởi Zuckerberg vẫn nắm giữ “quyền sinh quyền sát” tại Facebook. Một quyết định chống lại anh sẽ rất khó có thể xảy ra vào lúc này.
" alt="Thông điệp yêu cầu CEO Facebook từ chức được chiếu tại hội nghị cổ đông" />SoundWear Companion gồm cơ chế xử lý tín hiệu số của Bose với hai củ loa đặc biệt, mặt loa hướng lên trên và hai hệ thống dẫn sóng âm dài 28 cm, là công nghệ được Bose ứng dụng lần đầu tiên trên dòng loa Wave Radio, tái hiện âm thanh sâu, đầy đủ, chi tiết dù vỏ loa nhỏ gọn. Những công nghệ này kết hợp cùng nhau mang âm thanh hướng trực tiếp đến tai người nghe, đủ để người đeo nghe thấy và hạn chế phiền nhiễu người chung quanh.
Chiếc loa có hệ thống microphone giúp lọc bỏ tạp âm như tiếng gió và tiếng ồn, giúp người sử dụng nghe rõ đầu dây bên kia nói gì và ngược lại khi thực hiện cuộc gọi. Khi kết nối SoundWear Companion với điện thoại, cuộc gọi đến sẽ được phát qua loa, hoặc có thể cài đặt chế độ rung. Nút chức năng trên loa cho phép trả lời và kết thúc cuộc gọi, điều khiển âm nhạc và kết nối với Siri, Google Assistant hoặc các thiết bị điện thoại khác.
" alt="Bose ra mắt loa đeo vai SoundWear Companion, giá 7,99 triệu đồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Bình Định vs HAGL,18h00 ngày 4/5: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Với iOS 13, Apple đã giáng cho Facebook, Google một đòn đau
- ·'Trung Quốc cần hơn 10 năm để xây dựng ngành công nghiệp chip'
- ·'Trung Quốc cần hơn 10 năm để xây dựng ngành công nghiệp chip'
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Bournemouth, 23h30 ngày 3/5: Đừng tin HLV Arteta
- ·Tin nóng đầu tiên về Galaxy S10 của Samsung
- ·Đây là bàn chải đánh răng blockchain đầu tiên trên thế giới: vừa chải răng vừa đào tiền mã hoá!
- ·Galaxy S6 và S6 Edge đã hết giá trị sử dụng?
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Osasuna, 21h15 ngày 3/5: Hướng về Top 4
- ·Ngân hàng thúc đẩy cho vay trực tuyến để đẩy lùi “tín dụng đen”