Nhận định

Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-02 20:43:20 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 01/04/2025 07:04 Ngoại Hạng A bxh v leaguebxh v league、、

ậnđịnhsoikèoWolvesvsWestHamhngàySứcnặngcủaBúatạbxh v league   Phạm Xuân Hải - 01/04/2025 07:04  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trạm nhận khí đốt từ đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 của Nga ở gần Lubmin, Đức. Ảnh: FP

Alex Munton, chuyên gia tư vấn về thị trường khí đốt toàn cầu tại tập đoàn năng lượng Rapidan nhận định: “Đây là cuộc khủng hoảng năng lượng khắc nghiệt nhất từng xảy ra ở châu Âu. Châu lục đang đối mặt với viễn cảnh thực tế là không có đủ khí đốt khi cần nhất, vào thời điểm lạnh nhất trong năm". 

Ông Munton cho biết, giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã tăng vọt lên gần 50 USD/MMBTu, gấp khoảng 10 lần mức tăng giá ở Mỹ. Chuyên gia này nói đây là mức giá cao bất thường và hiện không có giải pháp ngay lập tức.

Theo tạp chí Foreign Policy, nhiều quan chức và chuyên gia năng lượng lo ngại cuộc khủng hoảng sẽ trở nên trầm trọng hơn sau khi Dòng chảy phương Bắc 1, đường ống dẫn khí đốt lớn nhất từ Nga đến châu Âu, tạm ngưng hoạt động để bảo trì định kỳ trong tuần này. Mặc dù quá trình bảo dưỡng được thông báo chỉ kéo dài trong 10 ngày, nhưng giới chức châu Âu nghi ngại Moscow sẽ không mở lại van đường ống, khiến các nước phụ thuộc nhiều vào nguồn cung từ xứ sở bạch dương rơi vào tình trạng chao đảo. 

Dòng chảy phương Bắc 2, đường ống dẫn thứ 2 của Nga đến Đức, đã bị khai tử hồi tháng 2 khi Moscow chuẩn bị mở chiến dịch quân sự đăc biệt ở Ukraine, biến Dòng chảy phương Bắc 1 trở thành hệ thống dẫn khí đốt trực tiếp lớn nhất giữa Nga và nền kinh tế lớn nhất Châu Âu.

Phát biểu trên đài phát thanh Deutschlandfunk, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck thừa nhận bất kỳ điều gì cũng có thể xảy đến. Điều đó sẽ gây rắc rối cho mùa đông sắp tới, khi nhu cầu về năng lượng tăng cao và cần có đủ khí đốt tự nhiên để sưởi ấm. Các nước châu Âu thường dựa vào những tháng mùa hè để nạp đầy các kho dự trữ nhiên liệu của họ. Vào thời điểm xung đột Nga - Ukraine, khi nguồn cung cấp khí đốt cho tương lai của lục địa không chắc chắn, quá trình này đặc biệt quan trọng.

Các chuyên gia khuyến cáo, nếu việc gián đoạn nguồn cung từ Nga kéo dài, châu lục sẽ trải qua một mùa đông khó khăn, với nguy cơ phải phân bổ nguồn cung, tạm ngưng hoạt động công nghiệp và thậm chí gặp rối loạn kinh tế diện rộng. Các quan chức Anh, những người chỉ vài tháng trước đã cảnh báo về hóa đơn tiền điện leo thang đối với người tiêu dùng, giờ đây thậm chí còn mường tượng về viễn cảnh tồi tệ hơn.

Tình trạng bất ổn đã và đang bùng phát, với các cuộc đình công nổ ra khắp châu lục khi các hộ gia đình phải vật lộn chống chịu áp lực của chi phí sinh hoạt và lạm phát tăng cao. Một phần sự bất mãn này cũng tác động mạnh đến thị trường năng lượng. Tại Na Uy, nhà cung cấp khí đốt tự nhiên lớn nhất cho Liên minh châu Âu (EU) sau Nga, các cuộc đình công quy mô lớn trong ngành dầu khí hồi tuần trước đã buộc các công ty phải ngưng sản xuất, gây thêm sóng gió khắp châu lục.

Tuy nhiên, nỗi đau khủng hoảng có lẽ đang được cảm nhận rõ ràng nhất ở Đức, nước đã buộc phải chuyển sang một số biện pháp tiết kiệm năng lượng, bao gồm cả phân chia khẩu phần nước nóng và đóng cửa các bể bơi. Để đối phó với khủng hoảng, Berlin đã kích hoạt giai đoạn 2 của kế hoạch khí đốt khẩn cấp 3 giai đoạn. Tuần trước, nhà chức trách Đức cũng phải ra tay cứu trợ những tập đoàn năng lượng của nước này, vốn bị ảnh hưởng nặng nề về mặt tài chính do quyết định cắt giảm nguồn cung từ Nga.

Đáng nói, vấn đề không chỉ xảy ra ở Đức mà trên khắp châu Âu, theo Olga Khakova, một chuyên gia về an ninh năng lượng châu Âu tại Hội đồng Đại Tây Dương. Chuyên gia này cho biết, Pháp đã công bố kế hoạch quốc hữu hóa công ty điện EDF khi doanh nghiệp này phải đối mặt với thiệt hại kinh tế ngày càng tăng.

Tình trạng càng phức tạp hóa các mục tiêu khí hậu của nhiều quốc gia. Vào cuối tháng 6, Đức, Italia, Áo và Hà Lan đã thông báo sẽ khởi động lại các nhà máy điện than cũ trong bối cảnh các nguồn cung nhiên liệu bị thu hẹp.

Ông Munton nhấn mạnh, những hậu quả tiềm tàng phản ánh cuộc khủng hoảng đang xảy ra ở quy mô chỉ được ghi nhận vào các thời kỳ chiến sự. Ông tin, trong trường hợp xấu nhất, các bên sẽ lún sâu vào "một cuộc chiến tranh năng lượng”.

Các chuyên gia phân tích cũng đề cập đến cuộc vật lộn lâu dài và đau đớn mà châu Âu sẽ tiếp tục đối mặt khi nỗ lực từ bỏ khí đốt Nga. Bất chấp sự háo hức của châu Âu trong việc chấm dứt phụ thuộc vào nguồn cung từ xứ sở bạch dương, giới phân tích tin châu lục có thể sẽ vẫn bị mắc kẹt trong cuộc khủng hoảng xoắn ốc này cho đến khi có thể phát triển cơ sở hạ tầng để độc lập về năng lượng hơn, một quá trình có thể kéo dài nhiều năm. Khí đốt của Mỹ, vốn được vận chuyển bằng tàu chuyên dụng, là một lựa chọn thay thế nhưng nó đòi hỏi phải xây dựng các trạm tiếp nhận mới. Việc xây dựng các đường ống mới thậm chí còn mất nhiều thời gian hơn, trong khi hiện không có nhiều nhà cung cấp đủ điều kiện.

“Rất khó để châu Âu có thể giảm bớt sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga nhờ bất kỳ thứ gì khác trong 3 - 5 năm tới. Cho đến khi đó, các lãnh đạo châu Âu sẽ phải tiếp tục chật vật đảm bảo các nguồn cung và hy vọng vào thời tiết ôn hòa. Viễn cảnh tồi tệ nhất là mọi người sẽ phải lựa chọn giữa ăn uống và sưởi ấm khi mùa đông đến", James Henderson, chuyên gia đến từ Viện Nghiên cứu năng lượng Oxford cảnh báo.

Tuấn Anh

Điều gì xảy ra nếu Nga ngưng cung cấp khí đốt cho Đức?Đức, nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới, đang chuẩn bị cho tất cả kịch bản, kể cả việc Nga ngưng hoàn toàn các nguồn cung cấp khí đốt sau khi thời gian bảo trì định kỳ đường ống Dòng chảy phương Bắc 1." alt="Cơn ác mộng năng lượng tồi tệ nhất của châu Âu" width="90" height="59"/>

Cơn ác mộng năng lượng tồi tệ nhất của châu Âu

Trường Tiểu học Quyết Thắng. Ảnh: CTV

Theo nội dung cáo trạng, với chức trách được giao, bị cáo Lê Vĩnh Nam có quyền hạn và trách nhiệm quản lý ngân sách nhà nước cấp cho Trường Tiểu học Quyết Thắng.

Trong năm 2018 và 2019, vì động cơ vụ lợi, Nam đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao, lợi dụng việc buông lỏng quản lý của bà Trần Thị Thu Huyền (thời điểm đó là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quyết Thắng - chủ tài khoản) nên có 16 lần lập khống chứng từ kế toán để rút tiền ngân sách nhà nước, chiếm đoạt 44,5 triệu đồng tiêu xài cá nhân.

Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Lê Vĩnh Nam 3 năm tù về tội tham ô tài sản, đồng thời nhận định, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hiệu trưởng, bà Huyền đã thiếu trách nhiệm trong điều hành, kiểm tra, giám sát việc thu, chi tài chính dẫn đến sai phạm của kế toán Lê Vĩnh Nam, gây thiệt hại ngân sách nhà nước.

Tuy nhiên, số tiền gây thiệt hại tài sản chưa đủ yếu tố cấu thành tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nên không truy cứu trách nhiệm hình sự với bà Huyền. Ngoài ra, bà Huyền còn một số sai phạm khác trong lập khống chứng từ kế toán nhưng không gây thiệt hại ngân sách.

Do đó, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Vĩnh Linh chuyển hồ sơ đến UBND huyện Vĩnh Linh để xử phạt hành chính. 

Để cán bộ tham ô 86 tỷ, Đảng ủy Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng bị kỷ luật

Để cán bộ tham ô 86 tỷ, Đảng ủy Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng bị kỷ luật

Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Đà Nẵng thi hành kỷ luật cảnh cáo đối với Đảng ủy Trường ĐH Bách khoa (Đại học Đà Nẵng) nhiệm kỳ 2020-2025 do để xảy ra vụ tham ô 86 tỷ đồng." alt="Nguyên hiệu trưởng ở Quảng Trị bị kỷ luật vì để kế toán tham ô" width="90" height="59"/>

Nguyên hiệu trưởng ở Quảng Trị bị kỷ luật vì để kế toán tham ô