Nhan sắc đời thực của nữ diễn viên sinh năm 2000 đóng vai siêu lừa trên phim VTV
Huyền Trang trong phim "Những nẻo đường gần xa" (Nguồn VTV):
An Na
Ảnh, clip: VTV, FBNV
当前位置:首页 > Công nghệ > Nhan sắc đời thực của nữ diễn viên sinh năm 2000 đóng vai siêu lừa trên phim VTV 正文
Huyền Trang trong phim "Những nẻo đường gần xa" (Nguồn VTV):
An Na
Ảnh, clip: VTV, FBNV
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
Triển khai các hoạt động, phần việc hướng tới kỷ niệm 60 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh, Tỉnh Đoàn đã tích cực, sáng tạo tham gia chuyển đổi số đến tất cả các cơ sở đoàn trong tỉnh. Bằng sự linh hoạt trong chỉ đạo của Tỉnh Đoàn, các hoạt động của đoàn đang từng bước được đổi mới về nội dung và phương thức truyền tải để phù hợp với thời đại công nghệ số. Tỉnh Đoàn cũng ứng dụng công nghệ số gắn với công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi; thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, nâng cao nhận thức, kỹ năng của cán bộ, ĐVTN và nhân dân về chuyển đổi số, đặc biệt trên các lĩnh vực có liên quan công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi; phối hợp, hỗ trợ đưa các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP của thanh niên lên các sàn giao dịch thương mại điện tử, ứng dụng nền tảng số trong hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm…
Nổi bật có thể kể đến mô hình “Cổng Zalo Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Quảng Ninh” của đoàn thanh niên Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh, mô hình nhằm cung cấp các tính năng hữu ích, như: Tra cứu tiến độ giải quyết hồ sơ TTHC; gửi tin nhắn thông báo tình trạng hồ sơ; liên hệ, hỏi đáp trực tuyến; khảo sát sự hài lòng của người dân... giúp tiết kiệm thời gian, chi phí giải quyết TTHC. Hoạt động của Đoàn Thanh niên Trung tâm đã tạo ra một kênh thông tin hữu ích có mức độ phủ sóng rộng rãi, hoạt động hiệu quả trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho người dân và doanh nghiệp.
Tại Cục Thuế tỉnh, Đoàn thanh niên Cục Thuế cũng xung kích đảm nhiệm phần việc hỗ trợ và hướng dẫn cài đặt, sử dụng ứng dụng thuế điện tử cho thiết bị di động (Etax mobile), thực hiện TTHC đăng ký thuế lần đầu, thay đổi thông tin đăng ký thuế của cá nhân không kinh doanh qua Cổng dịch vụ công quốc gia có kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Từ tháng 6/2022, các tổ công nghệ số được thành lập tại tất cả chi đoàn trực thuộc, phối hợp với bộ phận tuyên truyền – hỗ trợ tại văn phòng Cục và các Chi cục dựng các bảng pano, áp phích tuyên truyền, thu hút người nộp thuế quan tâm; trực tiếp hướng dẫn cá nhân không kinh doanh đến cơ quan thuế đăng ký tài khoản giao dịch thuế điện tử; đăng ký thuế lần đầu để cấp mã số thuế cá nhân… Định kỳ thứ 2 hằng tuần, mỗi chi đoàn cử 1 đoàn viên có chuyên môn tốt về chuyển đổi số thường trực tại bộ phận 1 cửa để hỗ trợ người nộp thuế.
Các cấp bộ đoàn đã chủ động hỗ trợ người dân về việc thanh toán không dùng tiền mặt: Phối hợp với ban quản lý chợ, các ngân hàng, nhà mạng, các tiểu thương lấy thông tin các kiot để tuyên truyền, vận động các hộ kinh doanh lập tài khoản ngân hàng, tạo mã QR-Code thông tin tài khoản chủ kiot để có thể thanh toán qua tài khoản ngân hàng, ví điện tử mà không cần dùng tiền mặt...
Trong Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè, toàn đoàn đã thực hiện 18 mô hình Chợ 4.0 - thanh toán không dùng tiền mặt, qua đó đã hỗ trợ tạo mã QR-Code thanh toán miễn phí (bằng bộ nhận diện riêng của Đoàn Thanh niên) cho trên 2.000 hộ kinh doanh, tiểu thương tại các chợ dân sinh. Mô hình đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ của các sở, ngành, địa phương và của nhân dân, đặc biệt là những người dân kinh doanh tại chợ.
Bên cạnh đó, các cấp bộ đoàn cũng tăng cường công tác phối hợp hướng dẫn người dân cài đặt, kích hoạt định danh điện tử VNeID, góp phần thực hiện các nhiệm vụ Đề án 06 của Chính phủ, như triển khai đợt cao điểm 30 ngày đêm cấp và kích hoạt định danh điện tử. Trong tháng 6/2023 đã có trên 5.000 lượt ĐVTN ra quân tuyên truyền, vận động, hỗ trợ, hướng dẫn trên 20.000 hồ sơ đăng ký định danh điện tử mức độ 1, 2.
Nhằm giúp người dân, du khách có thể dễ dàng hơn trong tiếp cận và tìm hiểu các điểm di tích lịch sử, Tỉnh đoàn cũng tích cực thực hiện số hóa các địa chỉ đỏ, di tích lịch sử, văn hóa. 13/13 tổ chức Đoàn cấp huyện ứng dụng công nghệ số thiết lập hệ thống địa chỉ đỏ, địa điểm du lịch, tham quan tại các địa phương trong tỉnh.
Trước đó, nhằm tạo nguồn tài nguyên số cho du lịch, góp phần quảng bá, giới thiệu về du lịch, văn hoá tỉnh, tháng 9/2022, Tỉnh Đoàn đã đưa vào hoạt động ứng dụng chuyển đổi số “Bản đồ địa chỉ đỏ tỉnh Quảng Ninh” vừa giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ vừa phục vụ mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh.
Để thực hiện việc đưa nội dung các di tích vào nền tảng số, tổ chức đoàn ở các địa phương đã tìm và tham khảo, chuẩn hoá các tài liệu liên quan đến các di tích, viết nội dung và lồng thêm hình ảnh, sau đó chuyển đổi thành các mã QR-Code. Nhiều nơi, cán bộ đoàn đã chủ động, đi tiên phong triển khai sớm, sáng tạo trong nội dung như: tích hợp video clip thuyết minh, quay chụp ảnh panaroma - 360 để thông tin thuyết minh thêm sinh động, trực quan, phong phú...
Cho tới nay, toàn đoàn đã triển khai số hóa và gắn mã QR-Code tại 165/370 điểm di tích tại các địa phương trong tỉnh. Với bản đồ địa chỉ đỏ, du khách có thể xem được hình ảnh trực quan, đa chiều tại các di tích. Hiện nay, ứng dụng đã cập nhật được 31 điểm di tích tại 11 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh. Tại mỗi điểm di tích đều được áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) giọng nói để thuyết minh, giới thiệu và kèm theo những hình ảnh ĐVTN tham quan tại điểm di tích, góp phần tích cực trong quảng bá, phát triển du lịch địa phương, tiên phong trong chuyển đổi số.
TheoVân Anh(Báo Quảng Ninh)
" alt="Tuổi trẻ Quảng Ninh hỗ trợ người dân chuyển đổi số"/>Sản phẩm mở màn cho chuỗi dự án đưa Delilah - phiên bản nữ giới của Thanh Duy - trở lại V-pop. Trong ba tuần, ca sĩ phát hành lần lượt MV của ba ca khúc Real Queen, Delilahvà Turn me on. Đây đều là những sáng tác được viết riêng cho Delilah khi ấp ủ dự định debut.
Kết lại chuỗi dự án sẽ là fullshow Delilah Landvới hơn 15 tiết mục biểu diễn kết hợp với các loại hình nghệ thuật giải trí khác như xiếc, dance, múa cột... Bên cạnh đó, một EP gồm 6 ca khúc đa phần là những sáng tác của Thanh Duy như Xập xình, Magic, I celebrate you, Turn me on, Delilah, Real Queen cũng được ra mắt.
Kể từ khi hoạt động độc lập, Thanh Duy thoát khỏi hình ảnh của một ca sĩ thần tượng. Anh cũng thử sức với vai trò sáng tác và chủ động làm việc với các nhà sản xuất để có thể cho ra các tác phẩm mang dấu ấn cá nhân. Anh chia sẻ: “Tôi muốn mình trở nên hoàn thiện hơn, và để lại trong lòng khán giả một hình ảnh ấn tượng thông qua các sản phẩm âm nhạc”.
Delilah Landlà liveshow đầu tiên của Thanh Duy sau 15 năm hoạt động nghệ thuật, ca hát và trình diễn. Đây cũng là lần đầu tiên ca sĩ thực hiện liveshow trong rạp xiếc với sự kết hợp của nhiều bộ môn nghệ thuật giải trí khác với nhau.
Trong liveshow, Thanh Duy đã “lột xác” khi mang đến một hình ảnh Drag queen (nghệ sĩ trình diễn giả gái) có tên Delilah cá tính nhưng cũng không kém phần giải trí. Show diễn từng lọt vào top 10 sự kiện nổi bật nhất trong tháng, trong đó từ khoá Delilah cũng lọt top tìm kiếm của Google Việt Nam trong thời gian đó.
Thanh Duy tên đầy đủ Phạm Trần Thanh Duy, sinh năm 1986 ở Trà Vinh. Ca sĩ được khán giả biết đến sau vị trí á quân Việt Nam Idol 2008. Năm 2015, anh giành chiến thắng Gương mặt thân quen. Ngoài ca hát, Thanh Duy Idol còn làm MC, đóng các phim Đập cánh giữa không trung, Dream man - Lời kết bạn chết chóc... Năm 2021, anh mang đến nhiều màu sắc âm nhạc mới tại cuộc thi The Heroes, vào chung kết.
Thanh Duy: 'Tôi không lấy chuyện chuyển giới để đánh bóng bản thân'Từng gây tranh cãi khi theo đuổi hình tượng "drag queen" (nghệ sĩ hóa trang thành nữ) và phát ngôn liên quan đến vấn đề giới tính, Thanh Duy cho biết anh không có suy nghĩ mượn những vấn đề này để đánh bóng bản thân." alt="Thanh Duy mang 'người phụ nữ bên trong' trở lại ca hát"/>Đại hội lần thứ nhất của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đã thông qua chương trình, phương hướng hoạt động, điều lệ và đề án tổ chức nhân sự của hiệp hội nhiệm kỳ I (2023-2028). Đại hội cũng đã bầu ra Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra, Ban Thường vụ Hiệp hội, một số chức danh lãnh đạo và thông qua Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất.
Hiệp hội An ninh mạng quốc gia không chỉ tạo ra lợi nhuận kinh tế, bảo vệ lợi ích của các thành viên mà phải hướng tới mục tiêu cao hơn là trở thành động lực chính cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Theo chương trình công tác, Hiệp hội sẽ tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật, kỹ năng an ninh mạng; tham gia ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan; tham gia chương trình, đề tài nghiên cứu, tư vấn, phản biện và giám định xã hội theo các đề nghị về an ninh mạng; tăng cường hợp tác quốc tế liên quan đến an ninh mạng.
Cảnh báo lừa đảo qua quét mã QR
Tại buổi họp báo thường kỳ chiều ngày 6/9, Bộ TT&TT khuyến nghị người dùng đặc biệt cảnh giác với các mã QR được dán hoặc chia sẻ ở những nơi công cộng hoặc gửi qua mạng xã hội, email.
Theo báo cáo của Văn phòng Bộ TT&TT, bên cạnh tình trạng mã QR thanh toán tại các cửa hàng bị dán đè khiến tiền chuyển về tài khoản kẻ gian, thời gian vừa qua, còn xuất hiện hiện tượng mã QR độc hại bị phát tán dễ dàng trong các bài viết, hình ảnh thông qua các ứng dụng nhắn tin, diễn đàn, hội nhóm trên mạng xã hội. Khi người xem quét mã QR này sẽ bị chuyển hướng đến các trang quảng cáo cờ bạc kèm mã độc có thể bị cài đặt vào điện thoại.
Cùng với sự phát triển và phổ biến của phương thức thanh toán sử dụng mã QR, tình trạng lừa đảo bằng mã QR cũng được ghi nhận tăng mạnh trên thế giới, thậm chí đã xuất hiện cả ở Việt Nam trong thời gian qua.
Đại diện Cục An toàn thông tin cũng phân tích, bản chất QR Code không phải mã độc tấn công trực tiếp mà chỉ là trung gian để truyền tải nội dung. Người dùng có bị tấn công hay không phụ thuộc vào cách xử lý nội dung sau khi quét mã QR Code.
Người dùng cũng cần xác định và kiểm tra kỹ càng thông tin tài khoản người trao đổi mã QR; xem xét kỹ nội dung trang web mà mã QR đưa tới; kiểm tra đường link xem có bắt đầu với “https” và có phải tên miền quen thuộc hay không.
Các chuyên gia an ninh mạng khuyến nghị, người dùng tuyệt đối không cung cấp các thông tin cá nhân như tài khoản đăng nhập ngân hàng, tài khoản mạng xã hội. Sử dụng trình quản lý mật khẩu, xác thực 2 yếu tố và các phương thức bảo vệ khác cho tài khoản.
Xử phạt công ty quảng cáo trên kênh YouTube vi phạm
Ngày 31/8/2023, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT - Bộ TT&TT) ban hành quyết định xử phạt Công ty TNHH Truyền thông WPP 25 triệu đồng do vi phạm quảng cáo trên các nền tảng xuyên biên giới.
Cụ thể, Công ty WPP đã đặt sản phẩm quảng cáo của Công ty TNHH Bayer Việt Nam (nhãn hàng Redoxon) vào kênh có nội dung vi phạm pháp luật trên mạng xã hội YouTube.
Đồng thời, công ty này không tuân thủ quy định báo cáo về hoạt động cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam năm 2022 cho cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp. Tổng mức phạt đối với 2 hành vi là 25 triệu đồng.
Đây là lần thứ hai đơn vị này bị phạt vì vi phạm trên các nền tảng xuyên biên giới. Trước đó Cục PTTH&TTĐT, ngày 10/4 cũng đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty WPP.
Theo Cục PTTH&TTĐT, hiện nay, thực trạng quảng cáo “sạch” được gắn trong các nội dung “xấu độc”, phản động, chống phá Đảng, Nhà nước trên các nền tảng xuyên biên giới đang diễn biến phức tạp, điều này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp mà còn có nguy cơ tạo “bẫy” khiến các doanh nghiệp vi phạm pháp luật.
Nhà mạng dừng bán SIM qua đại lý từ 10/9
Tại cuộc họp báo tháng 9 của Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết các nhà mạng cam kết sẽ có những biện pháp mạnh để ngăn chặn tình trạng SIM không chính chủ, SIM rác. Một trong các biện pháp sắp tới được thực hiện là dừng bán SIM qua kênh đại lý, cửa hàng SIM thẻ. Nhà mạng sẽ tập trung phát triển thuê bao mới thông qua các chuỗi bán lẻ hoặc kênh phân phối của chính doanh nghiệp mình.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, các nhà mạng đã tự rà soát, đánh giá, thấy được trách nhiệm của mình và cũng thấy được việc không thể kiểm soát hoạt động của các đại lý. Các nhà mạng đã nhất trí và báo cáo với Bộ sẽ xem xét dừng kênh đại lý phát triển thuê bao rác ra thị trường. Chỉ có phát triển thuê bao một cách chặt chẽ mới hạn chế được tình trạng SIM rác, SIM không chính chủ ra thị trường.
"Bộ TT&TT sẽ xử lý rất nghiêm theo Nghị định 14/2022, nếu phát hiện sẽ đình chỉ doanh nghiệp phát triển thuê bao từ 3-12 tháng tuỳ theo mức độ vi phạm của các nhà mạng", Thứ trưởng Phạm Đức Long nhấn mạnh.
Việt Nam sẽ chính thức thương mại hóa 5G đầu năm 2024
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, theo lộ trình, Bộ TT&TT sẽ đấu giá tần số 5G vào tháng 11/2023 và cấp phép 5G vào cuối năm 2023.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, việc đấu giá tần số 5G phải tuân thủ quy trình của Nhà nước. Dự kiến, sau khi đấu giá vào tháng 11 này Bộ TT&TT sẽ cấp phép tần số 5G trong năm 2023 để có thể khai trương 5G vào năm 2024.
Mới đây, Bộ TT&TT đã ký quyết định về việc tổ chức xác định mức thu với các băng tần để kích hoạt quá trình đấu giá cấp quyền sử dụng tần số cho 4G và 5G.
Theo đó, các băng tần 700 MHz (703-733 MHz và 758-788 MHz), 2600 MHz (2500-2600 MHz), 3700 MHz (3560-4000 MHz) sẽ được đem đấu giá. Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT) cho rằng, đây là bước đầu tiên kích hoạt quá trình triển khai đấu giá để cấp quyền sử dụng tần số các băng tần này cho 4G và 5G tại Việt Nam.
(Tổng hợp)
" alt="Cảnh báo lừa đảo qua quét mã QR, Việt Nam có Hiệp hội An ninh mạng quốc gia"/>Cảnh báo lừa đảo qua quét mã QR, Việt Nam có Hiệp hội An ninh mạng quốc gia