Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà

Bóng đá 2025-02-23 19:14:49 22598
ậnđịnhsoikèoBeitarJerusalemvsHapoelJerusalemhngàyTráiđắngxanhàlich bd ngoai hang anh   Hồng Quân - 20/02/2025 21:21  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/59a198664.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng

W-giang-ho-1.jpg
Trước khi trở thành nghệ sĩ xăm hình nổi tiếng, anh Trương Quang Anh Tú từng được biết đến là một tay ăn chơi, giang hồ có tiếng tại quận 1, TP.HCM

Một thời lầm lỡ

11h30, Trương Quang Anh Tú (SN 1978, quận 1, TP.HCM), người được biết đến là một trong những nghệ sĩ xăm hình nổi tiếng nhất TP.HCM vào bếp. Anh muốn tự tay chuẩn bị bữa trưa cho con.

Thấy khách tỏ vẻ bất ngờ, anh nửa đùa nửa thật rằng mình nấu ăn rất ngon. Đó là kết quả đáng nhớ duy nhất của quãng đời anh trượt dài trong tội lỗi.

Vừa nói, anh vừa xắn tay áo, để lộ những hình xăm chằng chịt, bí hiểm. Đó là dấu tích của một thời lầm lỡ của người từng mang biệt danh Tú "kho đạn” trong giới giang hồ quận 1 những năm 1990.

Anh Tú bước ra xã hội từ năm 13 tuổi, vì bị ảnh hưởng bởi những thước phim xã hội đen Hồng Kông.

Thời đó, mỗi ngày Tú vẫn xách cặp đến trường. Thế nhưng, Tú hầu như không vào lớp. Thay vào đó, anh ra công viên, đến những tụ điểm ăn chơi đánh nhau để lấy số, tìm chỗ đứng trong giới giang hồ.

Sau nhiều lần đổ máu, Tú trở thành đàn anh của băng cướp nhí có hơn chục thành viên. Có băng nhóm, Tú chọn cách trấn lột, xin đểu để lấy tiền tiêu xài.

Những cuộc chơi thâu đêm suốt sáng đẩy Tú và đàn em đến chất cấm. Từ bồ đà, cần sa, Tú nghiện ma túy.

W-giang-ho-2-1.jpg
Sau khi "gác kiếm", anh nỗ lực tham gia, tổ chức các hoạt động thiện nguyện để chuộc lại lỗi lầm trong quá khứ

Anh kể: “Hồi đó, tôi không nhận thức được đúng sai, chỉ muốn mình trở thành anh lớn, dân chơi. Để trở thành anh lớn, tôi đánh nhau, đổ máu. Muốn thành dân chơi, tôi phê bồ đà, ma túy, cần sa…

Cuộc chơi cứ thế trôi đi cho đến khi tôi thấy mẹ chạy đến khóc lớn: 'Trời ơi, mày nghiện ma túy rồi'. Nhưng đã quá muộn. Tôi nghiện nặng và tiếp tục sa lầy trong tội lỗi. Để thỏa mãn cơn nghiện, tôi cùng đàn em làm nhiều việc phi pháp".

Năm 1999, Tú bị bắt sau vụ hỗn chiến kinh hoàng. Anh bị kết án 12 tháng tù giam. Thế nhưng, chừng ấy tháng ngày tù tội chưa giúp anh gột rửa hết "máu giang hồ". Ra tù, anh lại tập hợp đàn em đi đòi nợ thuê kiếm tiền phê ma túy…

Thương con, người mẹ vốn là giáo viên của anh khóc cạn nước mắt. Dù vậy, bà vẫn bao dung, tìm mọi cách khuyên can, giúp con thoát khỏi vũng lầy tội lỗi.

Vốn là Phật tử, mỗi đêm, bà thường ngồi đọc kinh rồi cầu xin cho con bình an, hướng thiện. Một hôm khi trở về nhà sau cuộc chơi thí mạng, lời kinh của bà đã đến tai Tú.

Anh nhớ lại: “Mẹ tôi tụng kinh hàng đêm. Lúc nào cũng vậy, trước khi kết thúc buổi đọc kinh, bà đều cầu xin ơn trên dẫn lối, giúp tôi thoát khỏi tội lỗi, trở lại làm người lương thiện.

Lời cầu xin ấy khiến tôi thức tỉnh. Tôi nhận ra từ khi nghiện ma túy, xã hội đều xa lánh, ghẻ lạnh mình. Chỉ có gia đình, người thân không ruồng bỏ và luôn bên cạnh".

giang ho 5.jpg
Ban đầu, anh đến chùa làm công quả, nấu ăn cho người già trong các khóa tu ngắn ngày. Ảnh: Nhân vật cung cấp

“Tôi bắt đầu nhìn lại và thấy thanh xuân của mình trôi qua mà không đọng lại bất kỳ hình ảnh tốt đẹp, đáng tự hào nào. Bỗng nhiên tôi hối hận vô cùng. Tôi quyết tâm từ bỏ mọi thứ để làm lại cuộc đời”, anh nói thêm.

Chuộc lỗi

Thương mẹ, Tú quyết thoát khỏi ma túy. Anh tự cai nghiện bằng nhiều cách rồi ra chợ Bình Tây (quận 6) mua dép về bán trên vỉa hè mưu sinh.

Lúc ấy, anh không còn đàn em, không còn tiền muôn bạc vạn để chơi thâu đêm suốt sáng. Thế nhưng, anh lại thấy cuộc sống của mình vui vẻ, bình yên đến lạ thường.

Cai nghiện ma túy thành công, anh Tú quyết định chọn nghề xăm nghệ thuật làm kế sinh nhai. Để nâng cao tay nghề, năm 2011, anh đăng ký học mỹ thuật tại Hội Mỹ thuật TP.HCM và tốt nghiệp với tấm bằng loại giỏi.

Đến nay, anh trở thành một trong những nghệ sĩ xăm hình nghệ thuật hàng đầu Việt Nam và là Phó Chủ nhiệm bộ môn Xăm hình nghệ thuật, Khoa Thẩm mỹ và Chăm sóc sắc đẹp, trường Trung cấp Y tế Trung ương.

giang ho 3.jpg
Sau này, anh liên tục tổ chức các chuyến thăm, tặng quà cho người khó khăn, trẻ em trong mái ấm, chùa. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Nổi tiếng, cuộc sống ổn định nhưng không lúc nào anh thôi ân hận về những lỗi lầm trong quá khứ. Để vơi bớt nỗi ân hận ấy, anh đến chùa làm công quả.

Sau đó, anh nhận thấy xã hội còn rất nhiều cảnh đời bất hạnh, khó khăn cần giúp đỡ. Anh quyết định trích lợi nhuận từ công việc xăm nghệ thuật, lập nhóm thiện nguyện Thiện Thắng để hỗ trợ người nghèo.

Hàng tháng, vào ngày rằm, mùng 1, anh và nhóm thiện nguyện của mình đi phát cơm, quà bánh cho trẻ mồ côi trong các mái ấm, người vô gia cư. Theo thời gian, các chương trình thiện nguyện của anh ngày càng quy mô.

Một trong số này là chương trình Mùa đông không lạnh. Đây là chương trình thiện nguyện được anh kết hợp với một mạnh thường quân khác với mục đích đem áo ấm, chăn, cháo, thức ăn… đến cho những gia đình khó khăn.

Anh còn là cầu nối của nhiều cá nhân, tổ chức thiện nguyện với những địa phương khó khăn, mảnh đời bất hạnh ở các tỉnh thành. Anh cũng tham gia hoạt động xây nhà tình thương, xây cầu cho bà con vùng khó khăn.

Song song với các công tác thiện nguyện, anh Tú tình nguyện truyền nghề xăm nghệ thuật cho người cần, có hoàn cảnh khó khăn. Anh mở lớp học miễn phí trên đường Trần Quang Khải (quận 1) để dạy nghề cho người khuyết tật, nghèo khổ.

giang ho 4.jpg
Dịp Giáng sinh vừa qua, anh Tú và nhóm thiện nguyện của mình tổ chức hoạt động tặng quà cho trẻ em nghèo, người vô gia cư. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Lớp đã giúp 3 học viên là người khuyết tật, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thoát khỏi cảnh không tìm được việc làm. Hiện nay, những người này đều đã ra nghề, có thể tự nuôi sống bản thân, gia đình bằng nghề xăm nghệ thuật.

Đặc biệt, anh Tú cũng nỗ lực cảm hóa, hỗ trợ những người đang và từng lầm lỡ như mình. Anh đang cưu mang một học viên vốn là người lầm lỡ, vừa trở về sau thời gian thụ án tù. 

Ngoài ra, anh cũng dành nhiều thời gian giáo dục những thanh thiếu niên có xu hướng nổi loạn, thích trở thành dân chơi.

Những đóng góp cho cộng đồng của anh Tú được chính quyền địa phương ghi nhận. Suốt 4 năm liên tiếp, anh được chính quyền Đa Kao (quận 1, TP.HCM) vinh danh “Người tốt việc tốt”.

Anh tâm sự: “Tôi bắt đầu tìm cách chuộc lại những lỗi lầm của mình từ khi con gái được 1 tuổi. Từ năm đó, tôi đếm từng ngày, từng năm để mình trở lại là người lương thiện.

Thấm thoắt, con gái tôi đã 14 tuổi. Dẫu vậy, tôi vẫn chưa bao giờ cảm thấy bản thân đã làm đủ, trả đủ những lỗi lầm của mình. Tôi sẽ tiếp tục hành trình thiện nguyện cho đến khi không còn sức để làm nữa”.

Lý do ông bố ở Thanh Hóa chấp nhận cho con trai duy nhất đi tù

Lý do ông bố ở Thanh Hóa chấp nhận cho con trai duy nhất đi tù

Mặc dù có thể vay mượn để trả nợ cho con trai duy nhất nhưng ông Mai Văn Lâm ở xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) chấp nhận để con đi tù, với mong muốn con làm lại cuộc đời.">

Thấy cảnh mẹ làm trong đêm, gã giang hồ quận 1 bất ngờ 'gác kiếm'

Vào tháng 3, Berenice Pacheco (30 tuổi), bà mẹ đơn thân của 3 đứa con, mất việc do dịch Covid-19. Bốn người không thể tiếp tục trang trải phí thuê nhà, phải chuyển đến sống ở một nhà kho tại Los Angeles, Mỹ, theo Today.

Cả gia đình tắm rửa trong nhà vệ sinh một nhà hàng gần đó. Không Internet, không bàn học, Aaron Moreno, cậu con trai 8 tuổi của Pacheco, phải chật vật để hoàn thành bài tập về nhà.

"Là một người mẹ, thấy các con phải khổ sở như vậy khiến tim tôi tan nát. Tôi thấy mình thật thất bại. Chúng tôi như bị mắc kẹt trong cái nhà kho đó", bà mẹ chia sẻ.

cau be duoc tang tien mua nha anh 1

Moreno bán cây cảnh để phụ giúp gia đình.

Một ngày nọ, Pacheco nửa đùa nửa thật đề nghị Moreno bắt đầu kinh doanh riêng để có thể tự mua đồ ăn vặt cho mình. Không ngờ, cậu bé 8 tuổi bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc và nảy ra ý tưởng bán cây cảnh.

Chỉ còn 12 USD trong túi, Pacheco tin tưởng, đưa cho con trai. Với số tiền này, cậu bé mua được 8 chậu xương rồng nhỏ, bày trên một chiếc bàn bên ngoài nhà kho và bán được 16 USD, lãi 4 USD.

Moreno đầu tư, mua nhiều cây hơn. Ngày càng nhiều khách hàng kéo đến, thậm chí vừa mua cây vừa cho cậu bé tiền mua đồ ăn vặt. Hiện, cậu bé 8 tuổi có vài trăm USD tiền tiết kiệm trong ngân hàng.

Kể từ khi kinh doanh, Moreno cũng trở nên nổi tiếng trên mạng xã hội. Trang cá nhân được mẹ em lập ra hút hơn 25.000 lượt theo dõi. Phần lớn dân mạng cảm phục tấm lòng hiếu thảo và sự thông mình, khôn khéo của "doanh nhân nhí".

Một trang gây quỹ còn được lập ra cho gia đình Moreno, thu được gần 40.000 USD. Với số tiền này, cùng lợi nhuận từ việc bán cây cảnh, 4 mẹ con Moreno có thể chuyển đến một nơi ở mới tiện nghi hơn.

cau be duoc tang tien mua nha anh 2

Nhờ việc bán cây và nổi tiếng trên mạng, gia đình Moreno có thể đến ở một căn nhà tốt hơn.

"Cuối cùng chúng tôi cũng có nhà bếp của riêng mình. Moreno và em gái cũng có nơi để làm bài tập về nhà. Tôi thực sự biết ơn số tiền ủng hộ của mọi người", Pacheco chia sẻ.

Với thành công ban đầu, cậu bé 8 tuổi ấp ủ nhiều dự định lớn hơn trong tương lai.

"Cháu muốn mở rộng cửa hàng của mình. Khi lớn lên, cháu muốn làm việc cho hãng giày Nike, tự thiết kế đôi giày của mình, đi học đại học và làm nhiều điều khác nữa", Moreno nói.

Chàng trai nhận nuôi 3 trẻ mồ côi mẹ: 'Cho đời một chút bình yên'

Chàng trai nhận nuôi 3 trẻ mồ côi mẹ: 'Cho đời một chút bình yên'

Hai mươi tuổi, vũ công Phi Hải nhận nuôi 3 đứa trẻ mồ côi. Từ chàng thanh niên vô lo, vô nghĩ, anh trở thành trụ cột gia đình. 

">

Cậu bé 8 tuổi được người lạ tặng gần 40.000 USD mua nhà

Cụ thể, ở Giải thưởng Nhà nước, có 16 tác giả, đồng tác giả giành giải: NSND Hà Thế Dũng, NSND Phạm Thị Ngọc Bích, NSND Hoàng Ngọc Hải, NSND Mai Trung Kiên (Mai Kiên), NSND Nguyễn Hồng Phong, NSƯT Nguyễn Hòa Hiếu, NSƯT Trần Ly Ly,  Nguyễn Thị Tuyết Minh...

Ở Giải thưởng Hồ Chí Minh có NSND Đặng Hùng, NSND Vũ Việt Cường, NSND Lê Văn Khình (Lê Khình); PGS.TS, NSND Ứng Duy Thịnh, PGS.TS, NSND Nguyễn Thị Hiển được trao tặng.

Biên đạo múa Tuyết Minh.

Trong danh sách Giải thưởng Nhà nước lần này, nghệ sĩ Tuyết Minh được trao giải thưởng cho tiết mục múa: Hoàn lương, Mùa Phượng cháy, Tình đời.

Đây là trường hợp khá đặc biệt bởi nghệ sĩ Tuyết Minh từng bị "đánh trượt" trong đợt xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT năm 2015. Thời điểm xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT nghệ sĩ Tuyết Minh đã có 17 năm gắn bó với nghiệp múa, từng đoạt 12 HCV, 11 HVB trong nước và quốc tế (trong đó có cả huy chương cho vai trò diễn viên biểu diễn và vai trò biên đạo).

Với thành tích vượt trội về số huy chương, năm công tác trong ngành múa, nhưng hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu NSƯT của Tuyết Minh đã “trượt” tại Hội đồng xét duyệt chuyên ngành cấp nhà nước với lý do "đạo đức".

Nghệ sĩ Tuyết Minh chia sẻ rất trân trọng chặng đường đã đi qua bởi "luôn say mê, tâm huyết, cẩn trọng, nghiêm túc với nghệ thuật múa với quan niệm nghệ thuật phải vị nhân sinh”.

"Với cương vị Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam, tôi sẽ cố gắng hết mình để tạo ra không gian cho những tài năng trẻ được thử sức, sáng tạo và thể hiện đam mê với nghệ thuật, có những tác phẩm ý nghĩa cho cộng đồng, xã hội. Đó chính là chìa khóa để nghệ sĩ và tác phẩm nghệ thuật đi vào trái tim khán giả...", nghệ sĩ Tuyết Minh chia sẻ.

Ngoài ra, có hai tác giả là anh em ruột cùng được Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật dịp này là Nhà văn Nguyễn Văn Thọ (Thọ Muối) với tác phẩm Quyên. Em trai ông - NSND Nguyễn Thước với phim tài liệu: Không chỉ là thương hiệu, Đất lạnh, Cỏ xanh im lặng.

"Quyên là một trong số ít các tác phẩm viết về người Việt Nam ở nước ngoài. Tôi chọn đề tài này vì chưa có nhiều cây viết “chạm” tới. Đề tài càng khó, tôi càng muốn dấn thân. Tôi mất gần 7 năm với 3 lần thay đổi cấu trúc tác phẩm, có khi được duyệt rồi vẫn thay đổi. Rồi cũng mất tới 7 lần viết 7 cái kết cho Quyên, nhưng cũng chỉ chọn một cái kết. Bỏ công, bỏ sức, tôi mong muốn tác phẩm của mình khi đến tay độc giả phải chỉn chu nhất. Từng câu chữ trong tác phẩm phải chạm đến trái tim bạn đọc", nhà văn Nguyễn Văn Thọ chia sẻ.

8 tác giả, đồng tác giả được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh: Nguyễn Văn Ký (Văn Ký), Nguyễn Văn Chước (Bùi Trang Chước), Hoàng Châu Ký, Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Xuân Đức, Hoàng Trung Thông (Đặc Công, Bút Châm), Bùi Hiển, NSƯT Phan Thế Dõng (Trần Nhu, Nguyệt Hải).

8 tác giả được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh: Phan Hồng Đăng (Hồng Đăng), Chu Chí Thành, Võ Nguyên Nhân (Võ An Khánh), NSND Đặng Hùng (Đặng Phải, Bồng Sơn), NSND Vũ Việt Cường, NSND Lê Văn Khình (Lê Khình); PGS.TS, NSND Ứng Duy Thịnh, PGS.TS, NSND Nguyễn Thị Hiển.

">

Biên đạo múa từng bị 'đánh trượt' NSƯT giành Giải thưởng Nhà nước

Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức

 ">

Cách gắn móc kéo xe trong trường hợp khẩn cấp

- Trên bàn đẻ, hai tay sản phụ được đặt tại một vị trí cố định để nắm chặt, dồn lực xuống dưới nhưng vì đau quá chị đã không ghì chặt, tay quơ loạn lên. Bất ngờ, chị đập mạnh tay cầm vào "chỗ nhạy cảm" của bác sĩ nam đứng bên cạnh.

Tại phòng đẻ ở các bệnh viện phụ sản, không thiếu những câu chuyện bi hài. Dưới đây là câu chuyện do bác sĩ L. (26 tuổi), BV phụ sản tại TP. HCM chia sẻ.

Tôi có anh bạn tên L., học cùng nhau suốt những năm cấp ba. Hồi ấy, nghe L. kể cậu sẽ thi vào khoa sản, cả lớp chúng tôi đều ré lên cười và không tin một đứa con trai như L. lại chọn học ngành đó.

Bẵng đi một thời gian, tình cờ chúng tôi có dịp gặp lại, tôi hỏi thăm về công việc L. đang làm. Cậu cười bảo, đợt đấy tôi vẫn chọn khoa sản để theo học. Sau khi ra trường, tôi về công tác ở khoa Sản tại một bệnh việ ở Hà Nội, rồi lại chuyển vào làm trong một bệnh viện tại TP. HCM.

L. cười bảo, trong môi trường này có "ngàn lẻ một" chuyện cười ra nước mắt. Cũng có không ít những kỉ niệm “để đời” mà có lẽ không làm trong nghề thì khó hình dung ra được.

{keywords}
Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn ảnh: Internet

L. tâm sự: “Cách đây 4 năm, khi ấy tôi đang là sinh viên đi thực tập. Là con trai lại là bác sĩ sản nên ngay từ những ngày đầu tiên tôi đã lên “dây cót” tinh thần, “trơ tuyệt đối” với những vấn đề giới tính tế nhị. Thế nhưng, lần đầu tiên đến khoa sản, tôi vẫn không tránh khỏi cảm giác thẹn thùng”.

Vẫn nhớ như in cảm giác một tháng “đóng quân” ở đây, L. kể: “Tôi vốn là đứa dạn dĩ, chẳng sợ máu me, ma quỷ bao giờ. Thế nhưng, lần đó tôi được tham gia cùng kíp đỡ đẻ cho một sản phụ. 

Mặc dù, không được trực tiếp làm mà chỉ đứng phụ, nhưng khi nghe tiếng sản phụ la hét, vật vã lăn lộn trên bàn đẻ, hai chân tôi vẫn run lẩy bẩy, mặt mày tái mét chỉ dám lùi ra xa. Vậy mà, khi đón đứa bé từ tay y tá, cảm giác hạnh phúc ùa đến khiến tôi quên đi bao nỗi sợ hãi và xấu hổ”.

L. còn chia sẻ, một lần khác anh “cười vỡ bụng” vì chứng kiến tình huống oái ăm của một nam đồng nghiệp khi đỡ đẻ cho sản phụ bị chị ta cầm nhầm “của quý”.

“Hôm ấy tôi được chỉ định đứng phụ mổ cùng ekip của bệnh viện. Rút kinh nghiệm cũng như quen dần với công việc, tôi không còn cảm giác sợ hãi hay lúng túng. Khi sản phụ vừa nằm lên bàn đẻ, cơn đau bất ngờ ập đến khiến chị bắt đầu gào khóc.

Trên bàn đẻ, hai tay sản phụ được đặt tại một vị trí cố định để nắm chặt, dồn lực xuống dưới nhưng vì đau quá chị đã không ghì chặt, tay quơ loạn lên. Bất ngờ, chị đập mạnh tay cầm vào "chỗ nhạy cảm" của bác sĩ nam đứng bên cạnh. 

Lúc đấy, mặt anh ấy biến sắc. Tuy nhiên, vì đã quen với nhiều trường hợp như thế nên anh ấy nhanh chóng lấy lại bình tĩnh và tiếp tục công việc”, anh kể.

Hỏi ra mới biết trước khi đi đẻ, sản phụ đó được chị cùng cơ quan mách nước về cách vượt cạn đơn giản mà không quá đau đớn. Đó là nắm chặt hoặc bấu vào bất cứ vật gì xung quanh nhưng, vì đau quá nên chị mới vung tay loạn xạ.

{keywords}

Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn ảnh: Internet

Một kỉ niệm mà L. nhớ nhất là vào dịp mùa đông năm ngoái. Đó là trường hợp một sản phụ đứng trước cơn nguy kịch, ranh giới giữa sự sống và cái chết rất mong manh.

“Một ngày đầu tuần, lúc đó bệnh viện tiếp nhận trường hợp là một phụ nữ thai non nhưng đang bị chảy máu. Sản phụ la hét, giãy giụa dữ dội. Qua thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị nhau thai bám không đúng chỗ gây chảy máu nặng phải tiến hành mổ gấp.

Vì vậy, ngay tại phòng mổ, L. và một bác sĩ khác đã tiếp cho sản phụ một đơn vị máu. Được tiếp thêm máu cùng nhóm, ca mổ thành công. Sản phụ qua khỏi cơn nguy kịch, thai nhi khỏe mạnh, cả mẹ và con đều sống.

Sau khi ca mổ thành công, cả ekip đều thở phào nhẹ nhõm, người nhà bệnh nhân vui mừng khôn xiết. Đến nay, gia đình sản phụ vẫn giữ liên lạc, thường xuyên thăm hỏi, cảm ơn ekip của bệnh viện", L. kể.

M. Giang - H. Thúy 

">

Chuyện bi hài trong phòng sản

友情链接