当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
Cách thêm story: Có 2 cách: Cách đầu tiên là bấm chọn biểu tượng ảnh đại diện của bạn. Cách thứ hai là chọn biểu tượng máy ảnh nằm trên cùng góc bên trái màn hình chính, và bạn sẽ được đưa đến màn hình camera để chụp hoặc đăng tải ảnh có sẵn. Sau khi đã chỉnh sửa xong, bấm dấu “+” để thêm ảnh vào Story.
Cách chọn định dạng phương tiện: Sau khi xuất hiện màn hình camera để chụp ảnh, bạn có thể vuốt qua trái hoặc phải để lựa chọn giữa các chế độ chụp Bình thường, Boomerang, Rewind và Rảnh tay.
Cách thêm bộ lọc: Sau khi chụp ảnh hay tải video xong, trước khi đăng tải bạn có thể vuốt qua trái hoặc phải để thay đổi các bộ lọc ảnh tùy thích.
Cách đăng tải ảnh hoặc video có sẵn trong máy lên Story: Có 2 cách: Cách đầu tiên yêu cầu bạn để ý đến một biểu tượng nhỏ bên dưới góc trái màn hình, ngay cạnh biểu tượng đèn flash cho phép bạn chọn bất kỳ tấm ảnh hay video nào trong vòng 24h gần nhất. Cách thứ hai là vuốt từ dưới lên ngay trên màn hình chụp ảnh.
Cách gắn thẻ địa lý: Bạn hãy bấm vào biểu tượng mặt cười hình vuông gấp mép ở góc trên bên phải, sau đó chọn sticker “Vị trí”, và Instagram sẽ sử dụng GPS để xác định địa điểm của bạn từ đó đưa ra gợi ý, nếu không đúng, bạn có thể tự gõ vào địa điểm chính xác. Nhưng nhớ bật GPS trên điện thoại nhé.
Cách gắn nhãn dán selfie: Vẫn chọn vào biểu tượng mặt cười hình vuông, sau đó chọn biểu tượng camera nằm bên trái nhãn dán #hashtag. Giờ thì bạn có thể selfie một tấm rồi dùng làm nhãn dán luôn. Đây là một tính năng rất thú vị mới được ra mắt trên Instagram.
Cách thay đổi kích cỡ của nhãn dán: Với thao tác “pinch to zoom” huyền thoại bạn có thể phóng to hay thu nhỏ nhãn dán tùy thích như zoom một tấm ảnh vậy.
Cách đính liền nhãn dán hay đoạn chữ vào một điểm nhất định trên video: Đặt nhãn dán hoặc đoạn chữ vào vị trí bạn muốn đính trên bức ảnh, sau đó nhấn và giữ đến khi bạn thấy lựa chọn “Đính” hiện lên, bạn có thể thay đổi kích cỡ nhãn dán và lựa chọn vị trí lần cuối trước khi đính lên video. Nếu chưa vừa ý, bạn có thể nhấn và giữ một lần nữa và thử lại đến khi hài lòng.
" alt="Cẩm nang hướng dẫn về Stories trên Instagram"/>Tuy nhiên, một số CĐV Trung Quốc cho rằng mức giá như trên vẫn còn “rẻ”. “Giải vô địch bóng đá thế giới World Cup 2018 diễn ra ở Nga rất gần với Trung Quốc nên chi phí đi lại, ăn ở nói chung như vậy là thấp” – Syao Ba một CĐV Trung Quốc chia sẻ với tờ Thời báo Hoàn cầu.
Trong thời gian gần đây, nước Nga là điểm đến ưa thích của đông đảo khách du lịch Trung Quốc. Tuy nhiên, vì số lượng du khách Trung Quốc thăm Nga tăng đột biến đã gây rất nhiều phiền toái cho các đơn vị tổ chức tour cũng như các điểm du lịch ở Nga, đặc biệt là các bảo tàng lịch sử.
World Cup 2018 sẽ được tổ chức từ ngày 14/6 đến 15/7 tại Nga. Phần lớn các trận đấu sẽ diễn ra vào lúc chiều, tối theo giờ Việt Nam nên việc theo dõi World Cup sẽ rất dễ dàng.
Dự kiến trận đấu mở màn vòng chung kết World Cup 2018 giữa nước chủ nhà Nga và Ả Rập Xê út sẽ diễn ra vào lúc 10 giờ tối (giờ Việt Nam) ngày 14/6.
Các trận đấu sẽ diễn ra ở 11 thành phố của Nga: Moscow, Kaliningrad, St Petersburg, Volgograd, Kazan, Nizhny Novgorod, Samara, Saransk, Rostov-on-Don, Yekaterinburg và Sochi.
" alt="CĐV Trung Quốc chi tiền “khủng” đến Nga xem World Cup 2018"/>Như một lẽ tất nhiên, kết quả được coi là bất ngờ này đã khiến cho những phản ứng từ fan hâm mộ Hàn Quốc trở nên đa dạng và quyết liệt hơn so với quãng thời gian trước đó.
Dưới đây là thái độ của fan hâm mộ LCK được trang Inven Globalliệt kê lại bằng tiếng Anh và GameSaolược dịch sang tiếng Việt xuyên suốt cặp đấu thứ hai giữa SK Telecom T1vs Team WE:
Giai đoạn Cấm/Chọn
Trận đấu tạm dừng
Sau khi Faker bị hạ và đánh mất Chiến Công Đầu
Faker lại bị hạ gục
Sau khi WE chiến thắng giao tranh
Sau pha giao tranh Rồng
None (Theo Inven Global)
" alt="LMHT: Fan Hàn Quốc đổ lỗi cho Faker và Huni sau khi SKT đại bại trước WE"/>LMHT: Fan Hàn Quốc đổ lỗi cho Faker và Huni sau khi SKT đại bại trước WE
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
Tuy nhiên, sau khi tu viện này bị vua Henry VIII giải thể, bí mật của bức tượng linh thiêng đã được phơi bày. Người ta phát hiện mớ hỗn độn “dây và những que củi” mà những kẻ buôn thần bán thánh đã dùng để điều khiển cử động của bức tượng từ xa. Bức tượng được đưa đến London trước khi bị những tín đồ giận dữ phá tan thành từng mảnh.
Câu truyện này nghe vừa quen vừa lạ ở thế giới hiện tại. Nó cho thấy robot từng khiến xã hội kinh ngạc như thế nào trong quá khứ. Với chúng ta, robot là biểu tượng cho cái gì đó hiện đại, tối tân nhưng trong nhiều thế kỷ qua, người giàu và những kẻ quyền lực trong xã hội đã tạo ra những thứ tự động để giải trí và reo rắc sự khiếp đảm hoặc tôn thờ trong xã hội. Dù biết rõ những bài học trong quá khứ nhưng đôi khi, chúng ta vẫn quên mất sự tồn tại của những sợi dây phía sau những thứ tự cử động.
Mấy ngày qua, báo chí đề cập nhiều tới việc cảnh sát Dubai sử dụng “robot cảnh sát đầu tiên”. Con robot này sở hữu kích thức và hình dạng của một con người nhưng chân là bánh xe, mắt là camera và một chiếc máy tính bảng nằm giữa ngực để giao tiếp. Trong buổi họp báo ra mắt, con robot thể hiện khả năng bắt tay và chào đón với khách.
Một viên sĩ quan nhận xét: “Những con robot này có thể làm việc 24/7, không bao giờ đòi nghỉ phép, nghỉ ốm hay nghỉ thai sản. Nó có thể làm việc suốt cả ngày”.
Tuy nhiên, những con robot như thế chỉ là đồ chơi hoặc những món đồ trang trí. Nó có thể xuất hiện ở các trung tâm thương mại, hỗ trợ du khách theo những phương thức được lập trình sẵn hay một số việc tương tự như thế. Nó không thể bắt cướp, hạ gục kẻ tấn công có vũ trang hay thậm chí là đe dọa những kẻ có âm mưu thực hiện việc làm mờ ám.
Tuy nhiên, giống như thế kỷ 15 ở Anh, những con robot đặc biệt này đang phục vụ một mục đích khác. Trong thế kỷ 21, những con robot mang đến sự kinh ngạc cho những người chứng kiến và cũng góp phần phô diễn những sức mạnh công nghệ và sự giàu có mà nó đại diện.
Ở Dubai, sự hiện diện của robot cảnh sát cũng có vai trò tương tự. Chính phủ Các tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất đang theo đuổi chiến lược có tên “Tầm nhìn 2021”, một kế hoạch giúp quốc gia này giảm phục thuộc vào dầu mỏ để theo đuổi các ngành công nghiệp tiên tiến và đa dạng. Một phần của kế hoạch này liên quan đến tự động hóa và trí thông minh nhân tạo, trong đó có xe tự hành và máy bay không người lái.
Nhiều robot mà chúng ta nhìn thấy ngày nay chỉ đơn giản là mang tính biểu tượng cho một sự biến chuyển mạnh hơn là tự động hóa. Nguy cơ tự động hóa cướp việc của con người là hoàn toàn có thể xảy ra và sẽ làm thay đổi cả thế giới. Tuy nhiên, các chính phủ sẽ hành động thế nào trước làn sóng tự động hóa lại là câu hỏi khác.
Dù những tin tức về robot và cuộc cách mạng 4.0 đang bao phủ các mặt báo nhưng sự khác biệt thực sự sẽ tới từ những giải pháp chính trị chứ không phải công nghệ. Giống như những gì đã xảy ra ở nước Anh nhiều thế kỷ trước, có lẽ chúng ta cũng nên tự đặt câu hỏi khi chứng kiến những phép màu công nghệ như "người đứng phía sau giật dây là ai?" cũng như "họ thực sự muốn gì ở chúng ta?".
Theo Zing
" alt="Robot chỉ là con rối trong Cách mạng công nghiệp 4.0?"/>Theo Neowin, chủ tịch Nokia Technologies, ông Gregory Lee vừa ra đi trước đây từng làm cho Samsung. Ông đầu quân cho Nokia với vai trò là chủ tịch từ hồi năm ngoái.
Thay mặt cho Nokia Technologies, CEO Rajeev Suri cảm ơn Lee vì những đóng góp của ông cho công ty:
"Gregory Lee đã tới Nokia. Ông đã có những đánh giá rất rõ ràng về hoạt động kinh doanh, khách hàng và các hoạt động của chúng tôi. Lee đã ra quyết định táo bạo nhằm đưa Nokia Technologies tập trung trở lại cho hoạt động cấp phép. Nằm một phần trong những nỗ lực đó, Lee đã chọn bán đi Digital Health. Công việc của Lee tại Nokia đã hoàn tất. Ông sẽ rời công ty với tất cả lời cảm ơn và sự trân trọng của chúng tôi".
Đáp lại những chia sẻ của CEO Suri, ông Lee cũng cho biết:
"Tôi tự hào sau khi rời bỏ Nokia Technologies vì tổ chức đang ngày càng lớn mạnh và biết cách tập trung hơn cho mục tiêu của mình. Tôi tin quyết định ra đi của mình sẽ có một tác động lớn tới hiệu quả kinh doanh của Nokia. Tôi rất biết ơn thời gian từng làm việc tại Nokia và chúc công ty tiếp tục phát triển".
Thay thế cho Lee giờ đây sẽ là Maria Varsellona, giám đốc pháp lý của Nokia Technologies. Trong khi đó, vị trí của Lee trong hội đồng quản trị của HMD Global, công ty sở hữu giấy phép độc quyền thương hiệu Nokia sẽ do giám đốc marketing Barry French đảm nhiệm.
Kể từ khi chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu Nokia cho HMD Global hồi năm 2016 (sau khi Microsoft ruồng bỏ bộ phận di động Nokia), công ty Nokia Technologies đã dần chuyển sang tập trung nhiều hơn cho mảng kinh doanh bằng sáng chế, thương hiệu và viễn thông.
" alt="Chủ tịch Nokia từ chức sau khi công ty bán mảng kinh doanh Digital Health"/>Chủ tịch Nokia từ chức sau khi công ty bán mảng kinh doanh Digital Health
Các nhân vật chủ chốt trong team của Project Natick (từ trái qua phải): Mike Shepperd, Samuel Ogden, Spencer Fowers, Eric Peterson, Ben Cutler. (Ảnh: Microsoft)
Microsoft vừa cho "hạ thủy" một trung tâm dữ liệu ở vùng biển Scotland để xem liệu nó có thể tiết kiệm năng lượng bằng cách làm mát cho nó bằng nước biển hay không. Trung tâm dữ liệu thường sinh ra rất nhiều nhiệt và các nhà cung cấp lớn đang cố gắng đưa chúng đến các vùng nước lạnh hơn nhằm tiết kiệm chi phí trong khâu làm mát. Microsoft đã tiến hành thử nghiệm các trung tâm dữ liệu dưới lòng đại dương trong khoảng năm năm qua. Gần đây nhất, hãng đã đưa một trung tâm dữ liệu xuống lòng biển ở California vào tháng 8/2015.
Trung tâm dữ liệu trên biển mới này sẽ được triển khai trong năm năm và bao gồm 12 rủ rack với 864 máy chủ và 27.6 PB dung lượng dữ liệu lưu trữ. Dung lượng lưu trữ này tương đương khoảng 5 triệu bộ phim và trung tâm dữ liệu này có sức mạnh của hàng ngàn chiếc máy tính bàn cao cấp cộng lại. Trung tâm dữ liệu này sẽ được kết nối qua hệ thống cáp dưới đáy biển và nguồn năng lượng tái tạo từ quần đảo Orkney (miền Bắc Scotland). Hệ thống cáp này cũng sẽ giúp kết nối các máy chủ vào mạng internet.
Microsoft thử nghiệm Project Natick, đưa trung tâm dữ liệu xuống lòng đại dương
Microsoft hy vọng dự án nghiên cứu đặt các trung tâm dữ liệu trên biển – gọi tắt là Project Natick, sẽ khởi nguồn cho thiết kế và xử lý các vấn đề phát sinh khi vận hành nhằm xác định liệu nó có thể trở thành hiện thực cho nhiều trung tâm dữ liệu trên toàn thế giới hay không.
" alt="Microsoft bắt đầu “nhấn chìm” trung tâm dữ liệu của họ xuống biển Scotland"/>Microsoft bắt đầu “nhấn chìm” trung tâm dữ liệu của họ xuống biển Scotland