Respawn Entertainment đã đem tới cho người chơi Apex Legendsmột hero mớicùng Battle Pass đi kèm vào hôm kia (19/3). Bên cạnh đó,đãbanhơnngườichơigianlậlink trực tiếp bóng đá hôm nay nhà phát triển cũng đã triển khai hệ thống report in-game đã được yêu cầu từ lâu.
Và theo Patch Notes trên Reddit, hơn nửa triệu tài khoản đã bị xóa sổ khỏi Apex Legendsbởi có liên quan đến các hành vi gian lận.
Ra mắt vào đầu tháng trước, Apex Legendsđã trở nên nổi tiếng trong một thời gian ngắn với hơn 50 triệu lượt tải vềchỉ trong một tháng phát hành. Nhưng đi kèm với mức độ phổ biến toàn cầu luôn là làn sóng gian lận tràn vào game, khi mà người chơi luôn muốn sở hữu lợi thế từ speedhack, aimbot,…
Theo những câu hỏi thường gặp (FAQ) trên trang chủ trò chơi, Apex Legends dựa vào hệ thống anti-cheat của Kamu – một dịch vụ chống gian lận hàng đầu cho các tựa game trên PC.
Với phiên bản trên các hệ máy console, Respawn lại phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống anti-cheat có sẵn của Xbox One (Microsoft) và PlayStation 4 (Sony).
Một streamer bị bắt gặp dùng speedhack trong Apex Legends khi đang livestream
Dường như đó vẫn là chưa đủ khi mà số lượng người chơi gian lận ngày càng phình to trong Apex Legends. Mọi thứ trở nên tệ hại hơn khi bản thân tựa game battle royale đình đám vẫn thiếu hụt hệ thống report, buộc người chơi phải thoát ra ngoài và gửi đơn khiếu nại trên trang chủ của nhà nhà phát hành Electronic Arts (EA).
Hồi giữa tháng trước, Respawn thông báo đã ban hơn 16,000 tài khoản gian lận. Nhưng sau đó chưa đầy một tháng, con số này đã tăng vọt lên 355,000. Tiếp tục, sau hai tuần lễ, lượng người chơi gian lận bị “cấm cửa” đã vượt mốc 500,000.
Thêm vào đó, giờ thì bạn đã có thể report bất cứ ai nếu nghi ngờ ai đó đang hack thông qua màn hình hiển thị của khán giả hoặc trên tab Squad thông qua bản vá mới nhất của Apex Legends. Các báo cáo sẽ được gửi trực tiếp tới hệ thống Easy Anti-Cheat, nó sẽ phân tích và giúp người chơi nhanh chóng nhận ra đó có phải là hacker hay không.
Khu phức hợp khách sạn Bạch Đằng Complex tọa lạc trên đất vàng cạnh sông Hàn
Với sai phạm này, chủ đầu tư bị buộc phải tháo dỡ, nếu không sẽ bị cưỡng chế. Ngoài ra, chủ đầu tư phải nộp phạt số tiền 40 triệu đồng.
Sai phạm thứ hai là mặc dù khối đế tòa nhà đã đưa vào sử dụng nhưng chưa được nghiệm thu của cơ quan nhà nước.
Ông Tuấn cho hay, theo quy định tại Nghị định 46, đây là công trình cấp 1 nên thủ tục nghiệm thu thuộc trách nhiệm của Bộ Xây dựng.
Vừa qua, Cục Giám định Nhà nước về công trình xây dựng (Bộ Xây dựng) đã chuyển giao nội dung cho Thanh tra Bộ Xây dựng. Thanh tra Bộ sau đó đã chuyển tiếp cho Thanh tra Sở Xây dựng Đà Nẵng xử lý với hành thức xử phạt hành chính số tiền 70 triệu đồng.
Tổng số tiền xử phạt cho các sai phạm tại dự án này là 110 triệu đồng.
Khu phức hợp khách sạn Bạch Đằng Complex do Công ty CP Thương mại dịch vụ khách sạn Bạch Đằng làm chủ đầu tư. Công trình tọa lạc ở vị trí đắc địa nơi trung tâm TP Đà Nẵng.
Trước đó ngày 25/10, Phó chủ tịch Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Tuấn ký công văn yêu cầu cơ quan chức năng xử lý nghiêm những sai phạm tại dự án này.
Đà Nẵng phát hiện thêm sai phạm tại tổ hợp khách sạn Mường Thanh
Cơ quan chức năng phát hiện thêm nhiều hạng mục sai phạm tại dự án Tổ hợp khách sạn Mường Thanh và chung cư cao cấp Sơn Trà (TP Đà Nẵng).
" alt="Khu phức hợp đồ sộ xây dựng không phép ở trung tâm Đà Nẵng" />Khu phức hợp đồ sộ xây dựng không phép ở trung tâm Đà Nẵng
"Những gì giá trị" muốn truyền tải thông điệp tích cực bằng cách tạo ra một mạng lưới quốc tế giữa các nhiếp ảnh gia trẻ
Sinh viên khoa Nhiếp ảnh từ Học viện Mỹ thuật Hoàng gia Antwerp, Bỉ đã trao đổi trực tuyến với một nhóm bạn trẻ yêu nhiếp ảnh tại Việt Nam về những chủ đề thường nhật mà thiết yếu trong xã hội hiện đại. 10 “giá trị” bao gồm gia đình, an ninh, giới tính, di sản, sự thân mật, quyền lực, tri thức và đức tin.
Trong thời điểm bất ổn do đại dịch Covid-19, giới trẻ đang phải đối mặt với một tương lai bất định. Nhóm học viên được giao chủ đề về một “giá trị” mỗi tuần, sau đó thảo luận theo cặp, trao đổi nguồn cảm hứng, và chụp một tấm ảnh thể hiện quan điểm cá nhân về giá trị đó.
Những hình ảnh và cuộc trò chuyện giữa họ được đăng tải trực tuyến để lan toả những góc nhìn và từ đó, nhiều tình bạn đã hình thành. Một phần tác phẩm từ dự án được triển lãm tại Không gian Nhiếp ảnh Matca với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Bỉ tại Việt Nam.
Bert Danckaert, giảng viên khoa nhiếp ảnh tại Học viện Mỹ thuật Hoàng gia, người khởi xướng dự án, chia sẻ suy nghĩ của ông sau ba tháng thực hành chuyên sâu: “Điều khiến tôi ấn tượng nhất là sự cởi mở và tin tưởng mà những học viên đã lập tức dành cho nhau. Dự án dường như đã khởi tạo nên một tia hy vọng giữa các châu lục, xây nên cầu nối giữa hai nền văn hóa. Khi nhìn lại, tôi nghĩ rằng giá trị thứ mười một và cũng là giá trị quan trọng nhất chính là lòng tin”.
Vào thời điểm hạn chế tiếp xúc bởi đại dịch "Những gì giá trị" muốn truyền tải thông điệp tích cực bằng cách tạo ra một mạng lưới quốc tế giữa các nhiếp ảnh gia trẻ để cùng suy ngẫm về những gì được coi là ý nghĩa ngày nay.
Bảo Đức
Bỉ cấp 25 triệu Euro giúp VN đối phó biến đổi khí hậu
Vương quốc Bỉ vừa cam kết khoản viện trợ không hoàn lại 25 triệu Euro giúp Việt Nam quản lý nguồn nước và phát triển đô thị nhằm ứng phó với biến đối khí hậu.
" alt="Triển lãm ảnh giá trị sống giữa thời Covid Việt Nam" />Triển lãm ảnh giá trị sống giữa thời Covid Việt Nam
Trần Hữu Phúc giành học bổng danh tiếng sau 40 lần bị từ chối
Niềm vui của “tiến sĩ tương lai” này vẫn cảm nhận được một cách rõ ràng, bởi cậu đã trải qua một hành trình xin học bổng khá gian nan. Nhất là khi MSCA là một học bổng danh giá, với tỉ lệ cạnh tranh thường rất cao. Ví dụ như trong 1 chương trình MSCA Phúc từng nộp có 450 thí sinh với 580 đơn cho 15 vị trí.
Học bổng MSCA là một trong những học bổng cạnh tranh nhất và sáng giá nhất ở Châu Âu. Cơ quan điều hành nghiên cứu Research Executive Agency đã cấp hơn 6 tỷ euro cho chương trình Marie Curie.
Không tiết lộ cụ thể, song Phúc cho biết MSCA đem đến cho người học một mức lương cao hơn hẳn so với mặt bằng chung của các nghiên cứu sinh và thậm chí hơn hẳn các tiến sĩ đã tốt nghiệp. Ngoài ra, còn có cơ hội kết nối với các nhà nghiên cứu trong cùng dự án ở nhiều nước khác nhau tại châu Âu.
30 bộ hồ sơ cho 40 vị trí
Sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế, năm 2018, Hữu Phúc du học thạc sĩ ngành miễn dịch học tại bệnh viện Asan - ĐH Ulsan (Hàn Quốc).
“Miễn dịch là đề tài đang được quan tâm gần đây, mình may mắn khi làm quen nhiều với lĩnh vực này nhiều hơn ở bậc Thạc sĩ và mong muốn tiếp tục hướng nghiên cứu này trong tương lai”.
Hữu Phúc trong thời gian du học thạc sĩ tại Hàn Quốc
Con đường xin học bổng tiến sĩ của Hữu Phúc có thể tính từ tháng 11/2020, khi cậu hướng đến ĐH Helsinski (Phần Lan). Tuy đã chuẩn bị tốt, lọt tới vòng quyết định nhưng Phúc bị từ chối.
“Dù đã tập phỏng vấn và chuẩn bị khá kỹ, lần đầu trải nghiệm phỏng vấn thật không dễ dàng khi mình cần tinh tế hơn trong cách mô tả kinh nghiệm bản thân, cách làm việc nhóm và định hướng giải quyết các vấn đề của dự án mới”.
Vài tuần sau, Phúc lại tiếp tục được phỏng vấn học bổng Marie-Curie tại Đức và Thuỵ Sĩ, khi vào tới vòng phỏng vấn 1:1, cậu lại tiếp tục không được chọn.
“Lần đầu phỏng vấn với hội đồng nhiều Giáo sư và giám đốc công ty khá căng thẳng, khi nhiều Giáo sư có chuyên môn khác nhau đặt ra rất nhiều câu hỏi hóc búa cho đề tài Tiến sĩ của mình. Mình nhận được những góc nhìn mới từ các Giáo sư phỏng vấn. Một tuần sau, Giáo sư chính có đề cập phỏng vấn một vị trí khác trong chương trình, nhưng nhận thấy dự án đó không phù hợp nên mình đã từ chối để theo đuổi những vị trí khác” - Phúc kể lại.
Những chương trình mà Hữu Phúc từng nộp hồ sơ xin học bổng tiến sĩ
Trong vài tháng sau đó, Phúc tiếp tục ‘bắn’ hồ sơ đi nhiều nơi khác nhau tại châu Âu…, nhưng vẫn chỉ nhận lại lời từ chối.
“Sau khoảng 2 tháng toàn nhận kết quả bị loại ở vòng hồ sơ, mỗi tuần 2-3 thư như thế, mình cũng khá lo lắng vì muốn kịp đi học trước kỳ mùa thu. Mình cũng bắt đầu lo sợ liệu rằng mình có quá đề cao bản thân khi nộp vào các trường thứ hạng tầm trung và cao, trong khi các chủ đề nghiên cứu mình theo đuổi thường rất cạnh tranh với các sinh viên trên toàn thế giới” – Phúc nhớ lại những trạng thái cảm xúc mà cậu đã trải qua trong quãng thời gian xin học bổng.
Vào đầu tháng 4 năm nay, Phúc nhận được email phỏng vấn của 2 Giáo sư của cùng một chương trình MSCA. Rút kinh nghiệm từ các đợt phỏng vấn trước, cậu đã chuẩn bị kỹ hơn cho các bài trình bày cũng như cách mô tả bản thân ngắn gọn và ấn tượng.
“Kinh nghiệm 2 lần phỏng vấn trước giúp mình tự tin khi trả lời các câu hỏi và nhận thấy sự hài lòng của các Giáo sư cùng sinh viên trong phòng thí nghiệm đó. Mình khá bất ngờ khi Giáo sư bên Áo chấp nhận sau 2 cuộc phỏng vấn chỉ trong vòng 27 giờ. Thời gian xảy ra khá nhanh, mình không kịp chờ kết quả phỏng vấn phía bên Pháp nên đồng ý bên Áo. Mình thấy lựa chọn này rất tốt khi nhận được nhiều hỗ trợ từ Giáo sư và đồng nghiệp, môi trường làm việc rất thuận lợi” – Phúc chia sẻ về quyết định của mình.
Cho đến khi nhận được kết quả này, chỉ còn 3 trong số gần 30 bộ hồ sơ mà Phúc gửi đi chưa có kết quả.
Nói về sự kiên trì khi “rải” tới 30 bộ hồ sơ xin học bổng, Phúc cho biết mình cũng đã chuẩn bị kỹ lưỡng từ hồi học thạc sĩ nên tự tin sẽ tìm được vị trí phù hợp.
“Việc nộp 5-10 hồ sơ đầu tiên sẽ bỡ ngỡ về quy trình nộp và các giấy tờ kèm theo, về sau thì chỉ cần dành thời gian ngắn có thể hoàn thành nên mình đã rải nhiều hơn để nhận được 4 vị trí gọi phỏng vấn. Mình cũng may mắn khi có giáo viên cố vấn tận tình và nhiều anh chị hỗ trợ các kinh nghiệm phỏng vấn”.
Hữu Phúc cũng tự nhận định rằng hồ sơ của cậu chỉ đủ tốt và không xuất sắc, cậu cho rằng điểm mấu chốt nằm ở sự chuẩn bị cho quá trình xin học bổng, cộng với sự phù hợp với dự án và chút may mắn.
TS.DS Phạm Đức Hùng – research fellow tại Bệnh viện Nhi Cincinnati (Mỹ) là người đã hỗ trợ cho Phúc và nhiều bạn trẻ Việt Nam trong quá trình chuẩn bị hồ sơ xin học bổng du học. Anh cho biết điều anh thích nhất ở Hữu Phúc là tinh thần lạc quan, không chấp nhận bỏ cuộc.
“Phúc nói em ấy tự tin vào khả năng của bản thân và lạc quan hơn vì đã có những người có kinh nghiệm như mình tiếp sức”.
Sẽ nghiên cứu sâu hơn sau tiến sĩ
Ngành học mà Hữu Phúc theo đuổi ở bậc tiến sĩ tiếp tục là Miễn dịch học.
“Trong các đề tài bậc tiến sĩ, mình hy vọng sẽ làm rõ hơn những cơ chế cũng như vai trò của các tế bào miễn dịch trong bệnh tự miễn và tác động của các thuốc ức chế lên các tế bào này” – Phúc cho biết. Cậu cũng hướng đến một vị trí postdoc về hướng nghiên cứu này ở châu Âu sau khi hoàn thành bậc tiến sĩ.
Còn hiện tại, bên cạnh việc học và nghiên cứu, theo đuổi các sở thích là nấu ăn và du lịch, Phúc vẫn thường lướt tìm các học bổng phù hợp để gửi cho các bạn cùng ngành Y sinh, hỗ trợ cách tìm học bổng, sửa CV hay tập phỏng vấn.
“Dù kinh nghiệm không quá nhiều, mình nghĩ có thể giúp các bạn tránh những sai lầm mà mình từng mắc phải để tìm được học bổng dễ dàng hơn”.
Phúc cũng hy vọng với trường hợp của mình, các bạn trẻ khác sẽ cảm thấy thân thuộc và tự tin hơn. Bởi dù hồ sơ không quá nổi bật - GPA đủ giỏi, không xuất sắc, không nhiều hoạt động ngoại khóa, không nhiều giải thưởng, công trình nghiên cứu đã công bố chủ yếu là trong nước… nhưng 9X này vẫn tìm được học bổng tốt.
Phương Chi
Cô gái Việt đỗ học bổng bác sĩ toàn phần ở Johns Hopkins
Trịnh Mai Chi (1998) tốt nghiệp xuất sắc ngành Hoá sinh, ĐH Wellesley College. Với thành tích học tập cao, kinh nghiệm nghiên cứu ấn tượng, cô vừa giành học bổng toàn phần học bác sĩ tại Johns Hopkins - Trường Y khoa hàng đầu thế giới.
" alt="9X Huế giành học bổng Marie Curie danh giá với bộ hồ sơ 'không xuất sắc'" />
...[详细]
Spartan Race Thailand là chương trình thể thao lớn và quy tụ nhiều vận động viên chuyên nghiệp. Người đẹp Tharina Botes thể hiện tinh thần thể thao hăng say khi quyết tâm vượt qua các thử thách với độ khó cao và tốn nhiều sức lực.
Không ngại nguy hiểm, mỹ nhân Thái Lan thực hiện phần thi đu xà giữa thời tiết khắc nghiệt. Hoa hậu Thế giới Thái Lan 2023 nhận được sự cổ vũ nhiệt tình từ các đối thủ và cổ động viên.Tharina khoe cơ bụng 6 múi săn chắc và làn da nâu khỏe khoắn.Người đẹp lai Nam Phi toát mồ hôi vác thùng đá băng rừng.Chia sẻ trên trang cá nhân, cô cho biết hạnh phúc vì đã vượt các chướng ngại vật và sẽ cố gắng luyện tập chăm chỉ để chuẩn bị cho phần thi "Người đẹp thể thao" tại cuộc thi Miss World sắp tới.
Chân dài nhận được nhiều lời khen ngợi và khâm phục từ người hâm mộ.
Tharina Botes năm nay 26 tuổi là người mẫu lai 2 dòng máu Thái Lan và Nam Phi. Năm 2023, cô đăng quang Hoa hậu Thế giới Thái Lan. Cô từng đại diện Nam Phi tham dự cuộc thi Hoa hậu Quốc tế 2016 sau đó tiếp tục lọt top 12 Hoa hậu Nam Phi 2018.
Trở về Thái Lan, Tharina tham dự Miss Grand Phuket 2019 và vào top 10 và đạt thành tích Á hậu 1 Miss Universe Thailand 2021.
Đỗ Phong
Vẻ đẹp quyến rũ của mỹ nhân Thái Lan cao 1,78m thắng Miss Intercontinental 2023Đại diện Thái Lan Chatranalin Chotjirawarachat 25 tuổi, giành chiến thắng tại cuộc thi Hoa hậu Liên lục địa (Miss Intercontinental) 2023. Người đẹp sở hữu vẻ đẹp quyến rũ, chiều cao 1,78m và phong cách thời trang ấn tượng." alt="Hoa hậu Thế giới Thái Lan 2023 đu xà khoe cơ bụng 6 múi vượt chướng ngại vật" />
...[详细]