您现在的位置是:Thời sự >>正文
Hai vợ chồng cùng ung thư nhận gần 25 triệu đồng bạn đọc ủng hộ
Thời sự62人已围观
简介 - Hai vợ chồng từng muốn buông xuôi tất cả vì biết chắc rằng căn bệnh hiểm ác này sẽ không buông th...
- Hai vợ chồng từng muốn buông xuôi tất cả vì biết chắc rằng căn bệnh hiểm ác này sẽ không buông tha,ợchồngcùngungthưnhậngầntriệuđồngbạnđọcủnghộxep hang tbn khi gia đình không có đủ tiền để điều trị. Điều khiến họ lo lắng nhất là 3 đứa con sẽ như thế nào nếu không có cha mẹ.
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
Thời sựChiểu Sương - 10/04/2025 22:53 Kèo phạt góc ...
【Thời sự】
阅读更多Nghệ sĩ cải lương Thanh Sang qua đời
Thời sựRạng sáng ngày 21/4, nghệ sĩ cải lương Thanh Sang đã qua đời sau nửa tháng hôn mê vì xuất huyết não.
Ngày 4/4, nghệ sĩ Thanh Sang nhập viện ngày trong tình trạng sức khoẻ suy yếu với các triệu chứng như suy tim mạch, phổi, thận, xuất huyết não và hôn mê sâu. Ngày 20/4, gia đình quyết định đưa ông về nhà để tiện việc chăm sóc sau thời gian dài nằm viện. Đến 0h25 ngày hôm nay (21/4), NSƯT Thanh Sang đã từ trần tại nhà riêng, hưởng thọ 74 tuổi.
Thông tin này được vợ ông là bà Ngọc Mỹ cùng những nghệ sĩ trong giới cải lương xác nhận. Được biết, những năm gần đây dù sức khỏe yếu nhưng ông vẫn tranh thủ từng cơ hội lên sân khấu.
Nghệ sĩ Thanh Sang
Cách đây ít lâu, NSND Bạch Tuyết đã vào thăm bệnh và không khỏi xót xa khi thấy ông ốm đau, tiều tụy. Không chỉ là đồng nghiệp lâu năm trong nghề, bà còn từng cố nghệ sĩ ghi dấu ấn qua các vở như Kiều Nguyệt Nga, Tuyệt tình ca.Còn nhớ hồi năm 2007, bà chính là đạo diễn chương trình 50 năm một tình yêu nghệ thuật nhằm kỷ niệm 50 năm theo nghiệp cải lương của Thanh Sang.
Nghệ sĩ Thanh Sang, tên thật là Nguyễn Văn Thu, sinh năm 1943, tại xã Hòa Hiệp, Phước Hải, Bà Rịa - Vũng Tàu. Ông thuộc thế hệ vàng của làng nghệ thuật cải lương Nam bộ, nổi tiếng qua những vai Quách Tĩnh(Anh hùng xạ điêu),Tạ Tốn (Cô gái Đồ Long),Long Hồ (Tuyệt tình ca), Trần Minh (Bên cầu dệt lụa),Thi Sách (Tiếng trống Mê Linh)…Đặc biệt, ông và cố nghệ sĩ Thanh Nga được mệnh danh là cặp đôi vàng trong lịch sử cải lương nước nhà.
Tang lễ nghệ sĩ Thanh Sang tổ chức tại nhà riêng số 17, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Gia Bảo
">...
【Thời sự】
阅读更多Chuyện hiếm hoi ở Bạn muốn hẹn hò sau 7 năm phát sóng
Thời sựĐây là một trường hợp ngoại lệ hiếm hoi của chương trình Bạn muốn hẹn hò trong suốt 7 năm phát sóng. Bởi theo thường lệ, mỗi người tham gia tìm một nửa yêu thương tại chương trình đều đi cùng gia đình, bạn bè để được nhận những lời tư vấn trước khi chính thức gặp mặt đối phương. Vì vậy Bạn muốn hẹn hò tập 611 lên sóng chiều 31/5 đã mang đến rất nhiều cảm xúc cho khán giả truyền hình.
Chị Đặng Thị Ngọc (27 tuổi), đang làm công nhân tại Biên Hoà - Đồng Nai đã đến trường quay một mình vì hoàn cảnh đơn chiếc - bố mẹ ở tận ngoài Bắc, người dì dự kiến đến cùng lại bận việc đột xuất. Đó cũng có thể là lý do dù xuất hiện trong tà áo dài cách tân xinh xắn nhưng cô gái luôn căng thẳng, lo lắng.
NSND Hồng Vân và chị Đặng Ngọc May mắn thay, NSND Hồng Vân đã nhanh chóng xử trí một cách tinh tế, xin phép được đại diện nhà gái để xem mắt bạn trai. Vốn là một bà mối kỹ tính và đầy kinh nghiệm, NSND Hồng Vân cũng nhẹ nhàng mở lời: 'Mặc dù bạn trai chỉ thoả 30 - 40% tiêu chí như mong muốn của cháu nhà tôi nhưng nhìn bạn tôi rất thiện cảm. Đặc biệt là cả hai đều rất trong trắng nên tôi nghĩ hãy cho đôi trẻ cơ hội được hẹn hò.
Trước đó cũng có một số tiền lệ tại Bạn muốn hẹn hò nhưng nhiều cảm xúc nhất vẫn là tập 451 khi MC Quyền Linh cũng thay mặt đàng trai để xem mắt đàng gái. Đó là trường hợp của anh Danh Dễ - chàng công nhân một mình đi hẹn hò, anh đã không kiềm được nước mắt khi nhắc về gia đình. 'Ông mai' cũng khéo léo chia sẻ nỗi cô đơn đó để người tham gia chương trình tự tin hơn, tiếp tục màn hẹn hò.
Sau khi được NSND Hồng Vân mở lời, chị Đặng Thị Ngọc đã thoải mái hơn khi trò chuyện với người được mai mối cho mình - anh Nguyễn Ngọc Huyện (28 tuổi) quê Ninh Bình, hiện làm kiểm hàng tại Long An. Dù đã U30 nhưng cả hai chưa từng trai qua mối tình nào, do tính tình hiền lành và nhút nhát.
Chị Ngọc thuộc tuýp người thẳng tính, ít mối quan hệ nên mong muốn tìm được một người quảng giao để khiến cuộc sống của mình nhiều màu sắc hơn, còn anh Huyện lại là một người khá nhút nhát và tự ti.
Anh còn khiêm tốn nhận chỉ đáp ứng 30 - 40% tiêu chuẩn của bạn gái đặt ra khiến MC Quyền Linh khá áp lực khi tác hợp cho cặp đôi này. Dù vậy, ông mai bà mối và chị gái của anh Huyện đều thừa nhận cả hai khá đẹp đôi và nên cho nhau cơ hội.
Cặp đôi đồng ý cho nhau cơ hội tìm hiểu, làm quen Khi hàng rào hoa hé mở để cặp đôi được nhìn thấy nhau, họ đã trao gửi tình cảm của mình bằng những món quà ý nghĩa. Điều quan trọng nhất chị Ngọc mong muốn ở đối phương là luôn chủ động trong tình yêu và có trái tim rộng lượng với chị. 'Nếu chỉ cần rộng lượng thì anh tự tin mình có thể đáp ứng yêu cầu này', anh Huyện cho biết.
Không nằm ngoài dự đoán, cả hai đều bấm nút, cho nhau cơ hội hẹn hò. Anh Huyện còn khiến khán giả trường quay cười nghiêng ngả khi 'nhờ' bạn gái nhắm mắt lại để anh tự tin trao nụ hôn đầu, chứng minh tình cảm của mình.
Đám cưới đồng tính của nữ diễn viên múa Trung Quốc
Ngày 31/5, cặp đôi đồng tính nữ nổi tiếng Trung Quốc là diễn viên múa Thủy Nguyệt và người yêu Bồ Dung Dung đã tổ chức hôn lễ trong sự chúc mừng của người thân và người hâm mộ.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Auckland FC, 14h00 ngày 12/4: Thắng tiếp lượt về
- ‘Quái kiệt’ Tòng Sơn qua đời vì bạo bệnh
- Người đàn ông co giật, méo miệng, đi cấp cứu vì món ăn nhiều người mê
- 65 năm Thành lập Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Phong độ lên cao
- 'Ban tổ chức họp bàn trước khi mời Hoài Linh đêm nhạc từ thiện'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 11/4: Điểm tựa sân nhà
-
Tại Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B, chương trình giỗ Tổ sân khấu kéo dài từ trưa đến tối. NSƯT Mỹ Uyên - GĐ nhà hát - nói: "Những gì các bậc tiền nhân đã làm, tôi - thế hệ tiếp nối - sẽ giữ gìn nguyên vẹn như vậy. Với chúng tôi, lễ giỗ Tổ nghiệp là ngày Tết của nghề, tôi hôm nay hay cô sinh viên Mỹ Uyên ngày xưa đều giữ nguyên tắc: làm gì, ở xa mấy cũng phải về cúng Tổ".
Lễ giỗ Tổ nghiệp sân khấu năm nay với Mỹ Uyên đặc biệt nhiều cảm xúc. Bởi với chị, không gì đau lòng hơn việc chứng kiến cảnh sân khấu vắng lặng, nghệ sĩ không được sống với nghề. Tại buổi lễ, chị cũng dành một phút nghẹn ngào tưởng nhớ những nghệ sĩ đã qua đời do dịch bệnh, đặc biệt là các diễn viên trẻ có tương lai đầy hứa hẹn.
Hỏi Mỹ Uyên cầu nguyện gì khi dâng hương Tổ nghiệp, NSƯT nói: "Luôn luôn là cầu bình an, khỏe mạnh cho mình và tất cả người dân đầu tiên. Kế đến mới xin lộc Tổ cho nghề nghiệp".
Ca sĩ Erik cho hay anh và "Gia đình Hoa dâm bụt" từng đến cúng Tổ nghiệp tại Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B cách đây 2 năm. Vì vậy, các nghệ sĩ trẻ muốn cùng nhau đến dâng hương, cảm nhận không khí đầm ấm, trang nghiêm của ngày giỗ Tổ sân khấu.
Tại sân khấu kịch Minh Nhí, danh hài và các học trò đã chuẩn bị trong 2 ngày để đón khách. Vì là năm đầu tiên tổ chức lễ giỗ Tổ nghiệp sau dịch bệnh, Minh Nhí và một số ông, bà bầu sân khấu khác đều không gửi thư mời rộng rãi, chỉ thông tin về chương trình trên trang cá nhân.
"Điều không ngờ, nghệ sĩ và khán giả đến cúng Tổ đông nghịt, thậm chí không có chỗ chen. Bạn biết đấy, sân khấu kịch Minh Nhí "bé bé xinh xinh" thôi. Đây là năm giỗ Tổ nghiệp vui nhất từ khi thành lập sân khấu kịch Minh Nhí đến nay", anh nói với VietNamNet.
Dàn nghệ sĩ đến sân khấu kịch Minh Nhí có Hoài Linh, vợ chồng Việt Hương, Quyền Linh, Thoại Mỹ, Quốc Thảo, Long Nhật,... Các nghệ sĩ hàn huyên, ôn lại chuyện đã qua từ sáng đến chiều, không ai muốn về.
Ở Sân khấu kịch Thế giới trẻ, dàn diễn viên trẻ tề tựu, vui vầy. Nhiều diễn viên trẻ được yêu thích như Diệu Nhi, Võ Tấn Phát, Thuận Nguyễn, BB Trần, Minh Dự,... đều thành danh từ sân khấu kịch.
Do vậy, dù còn diễn kịch hay không, họ vẫn không hẹn mà gặp tại "cái nôi" sự nghiệp của mình trong dịp đặc biệt này. Diễn viên Ngọc Trai đang bệnh vẫn cố gắng đến gặp gỡ mọi người. Trong khi đó, "gái già" Phương Lan khoe thu xếp công việc đi cúng Tổ các sân khấu đủ 3 hôm (6/9 - 8/9).
Năm nay cũng là năm đầu tiên Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM phối hợp Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật TP.HCM tổ chức kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam. Tại Nhà hát TP.HCM, NSND Trần Ngọc Giàu - Chủ tịch Hội Sân khấu TP.HCM - nói rằng giỗ Tổ sân khấu không còn là tập tục của riêng ngành sân khấu truyền thống mà là của chung giới văn nghệ sĩ như diễn viên điện ảnh, ca sĩ, người mẫu…
“Ngày này nhắc nhở người nghệ sĩ rằng lộc Tổ không tự nhiên có mà phải bằng sự trau dồi nghề nghiệp, tu dưỡng đạo đức và trách nhiệm công dân. Mọi vinh quang sẽ qua đi, điều còn lại trong trí nhớ của người mộ điệu mới là vĩnh cửu", ông phát biểu.
Dịp này, Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM cũng phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP.HCM, Hội Sân khấu TP.HCM tổ chức tri ân, trao quà cho 78 nghệ sĩ lão niên có nhiều đóng góp cho nền sân khấu thành phố cũng như các nghệ sĩ gặp khó khăn trong cuộc sống.
" alt="Lễ giỗ Tổ nghiệp sân khấu miền Nam không còn vắng lặng">Lễ giỗ Tổ nghiệp sân khấu miền Nam không còn vắng lặng
-
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thương binh liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2017), Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC - Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức chương trình truyền hình đặc biệt “Linh thiêng Đất Mẹ ngàn năm”.
“Linh thiêng Đất Mẹ ngàn năm” được chia làm 3 phần với tên gọi: Ra đi là lẽ sống, Dáng đứng của người nằm xuống và Dòng máu chảy qua triệu trái tim. Xen kẽ vào các phần của chương trình là những bài ca như “Tự nguyện”, “Miền xa thẳm”, “Tổ quốc”, hát Văn “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”…
Hình ảnh ám ảnh lòng người ở sân khấu chương trình Chương trình ôn lại những mốc son lịch sử và cả những đau thương của dân tộc trong các cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ đất nước, giành hòa bình và thống nhất cho dân tộc. Qua đó, tôn vinh hình tượng người chiến sỹ Việt Nam. Trong chiến tranh ác liệt và gian khổ, họ luôn thể hiện sâu sắc cá tính, tâm hồn, tình cảm với quê hương và đồng đội, góp phần tạc nên “tượng đài” người chiến sĩ Việt Nam trường tồn với thời gian.
Toàn bộ hình ảnh, những câu chuyện trong chương trình tái hiện sự hy sinh và tinh thần quả cảm của người lính. Đó là câu chuyện về cuộc sống trong hang Suốt Cụt, nơi được coi là hậu phương giữa lòng tiền tuyến của các chiến sĩ quyết tử bảo vệ cao điểm ở biên giới phía Bắc; câu chuyện về những người lính ở chiến trường Tây Nam không tiếc tuổi thanh xuân bảo vệ đồng bào và làm nhiệm vụ quốc tế cao cả, cùng với rất nhiều ký ức xúc động, hùng tráng về những anh hùng, liệt sĩ đã “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Trung tướng Khuất Duy Tiến (ngoài cùng bên trái) chia sẻ trong chương trình
Có mặt tại chương trình, Trung tướng Khuất Duy Tiến chia sẻ: “Là người chiến sỹ Cách mạng ngày xưa, khi đã mặc áo lính thì chỉ có một mục tiêu là giết địch để giải phóng đất nước, giải phóng miền Nam theo lời của Bác Hồ năm 1946 “Thà chết chứ không chịu làm nô lệ”. Cho nên hành trang của người lính lúc đó chỉ là làm sao để tiêu diệt quân thù để giải phóng cho đất nước thôi. Tôi thường hay nói với con cháu tôi rằng: “Huân chương, Huy chương ngày hôm nay tôi có được đều là máu của đồng đội, 80% con người của tôi là do xương máu của đồng đội tạo nên, chỉ còn 20% do cha mẹ tôi sinh ra thôi. Điều này chứng tỏ rằng, chiến tranh xưa ác liệt tới đâu và những hi sinh mất mát là không gì có thể bù đắp nổi”.
“Mỗi bước đi trên đường làng, trên quê hương Việt Nam, mỗi ngọn cỏ, bông lúa là phải đổ không biết bao nhiêu xương máu của các anh hùng liệt sỹ. Vậy chúng ta, những thế hệ trẻ cần phải làm sao để gìn giữ và đề cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm với sự nghiệp của dân tộc, tiếp nối truyền thống của những người đã nằm xuống để đưa đất nước tiến lên chính là tinh thần cao nhất trong ngày 27/7”, Trung tướng Khuất Duy tiến nói.
Tình Lê
" alt="Linh thiêng đất Mẹ ngàn năm">Linh thiêng đất Mẹ ngàn năm
-
Phải đến những năm gần đây ở Việt Nam mới có người Việt sở hữu máy bay. Rất ít ai biết vào thập niên 1930 - 1940, tại Việt Nam, ngoài vua Bảo Đại còn có một người tuy không có quyền cao chức trọng nhưng lại có một chiếc máy bay để hàng ngày đi thăm ruộng. Người chủ chiếc máy bay ấy chính là công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy ...
Đi Pháp học nhảy đầm
Trần Trinh Huy (1900 - 1974) là con thứ 3 của ông hội đồng Trần Trinh Trạch một điền chủ giàu nhất Bạc Liêu. Ông Trạch có 7 người con gồm 3 trai - Trần Trinh Đinh, Trần Trinh Huy, Trần Trinh Khương - và 4 gái. Cả 3 con trai đều là những tay ăn chơi khét tiếng nhưng nổi trội nhất vẫn là cậu ba Huy.
Hắc công tử, Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy Cậu Ba Huy ra đời vào lúc gia sản của ông Hội đồng Trạch đang ở đỉnh điểm. Thuở ấu thơ và thuở thiếu thời của Ba Huy sống hoàn toàn trong nhung lụa. Suốt ngày cậu Ba được chìu chuộng, ăn chơi thỏa thích. Việc học không được cậu Ba quan tâm đến. Tuy nhiên, vào tuổi đang lớn gặp mốt thời thượng thanh niên phải đi du học Pháp mới là oai nên Ba Huy đã xin phép cha đi du học.
Với quan niệm, ruộng bề bề không bằng cho con một bồ chữ, ông hội đồng Trạch đã tìm mọi cách cho cậu Ba lên đường. Sau ba năm nơi đất khách cậu Ba hồi hương.
Để đón ngày về của con cho xứng với nếp gia đình danh gia vọng tộc, ông hội đồng Trạch từ Bạc Liêu lên Sài Gòn tìm đến hãng xe góc đường Charner (Nguyễn Huệ) - Bonard (Lê Lợi) để mua một chiếc xe mới mặc dầu chiếc Ford cũ của gia đình vẫn còn sử dụng và là niềm ước mơ thèm thuồng của nhiều người.
Chiếc xe của cậu ba Huy. Xe này hiện được trưng bày tai nhà trưng bày công tử Bạc Liêu Nhìn ông hội đồng với quần áo bà ba, với vẻ ... nhà quê thoang thoảng mùi lúa, những người bán xe tỏ vẻ xem thường. Bất chấp, ông hội đồng nói với người cùng đi lựa cho ông một chiếc sang trọng nhất, tốt nhất và giá cả đắt nhất. Ông ngồi lên chiếc xe đó. Êm ái, thoải mái. Hài lòng, ông hội đồng rút chiếc mo cau mở ra. Những xấp tiền đếm hoài không hết đã làm cho người bán xe tròn xoe đôi mắt. Mua xe xong, chiếc xe trực chỉ bến Nhà Rồng để chờ tàu chở đứa con trai từ Pháp trở về cập bến.
Cậu Ba Huy lên bờ lên chiếc xe mới cáu cạnh chở cha mẹ và người thân trở về Bạc Liêu. Chiếc xe do cậu Ba Huy cầm lái chạy với tốc độ khá cao làm những người ngồi trên xe run sợ. Ngồi trên xe ông hội đồng hỏi thăm về tình hình học tập của cậu ra sao, cậu thản nhiên trả lời cậu chỉ thích đi học lái máy bay, đi học nhảy đầm, học lái xe cũng như đi du lịch thăm thú cách làm nông của người Pháp.
Chiếc Austin Morris cũng được cho là của Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy. Đây là loại xe cổ, được sản xuất vào đầu thế kỷ 20. (ảnh: dulichvietnam.com.vn) Cậu cũng không hề nhắc đến chuyện cậu đã bỏ lại kinh đô ánh sáng một người vợ Pháp và một đứa con lai.
Khác với Bạch công tử do mê sân khấu nên khi sang Pháp ngoài ăn chơi ra còn tiếp cận với sân khấu phương Tây, Hắc công tử Ba Huy chỉ chuyên chú vào nông nghiệp. Cậu Ba tích cóp được chút ít vốn liếng về làm nông nên sau đó đã được ông hội đồng giao cho trông coi điền sản.
Thế nhưng, vốn không mặn mà với công việc cậu Ba thuê ngay một người Pháp đứng ra trông coi và quản lý đất đai ruộng vườn. Thời gian rảnh rỗi, cậu sa vào ăn chơi, ngả nghiêng với những cuộc tình, đảo điên với thú đỏ đen ...
So kè cả với vua
Đến Bạc Liêu gặp những người lớn tuổi, bạn có thể nghe được những giai thoại về công tử Bạc Liêu. Giai thoại này tiếp nối giai thoại thác khiến câu chuyện về cậu Ba Huy càng sinh động hơn.
Chuyện kể sau khi được cha giao quản lý điền sản, mỗi khi đi thăm ruộng cậu ba mặc veston thắt cravatte ngồi trên chiếc Ford vedette. Ở những khu vực phải di chuyển bằng đường thủy, cậu ba dùng ca nô. Thời bấy giờ các phương tiện trên sông đều chèo tay. Chiếc ca nô của cậu ba đi thăm ruộng chạy bằng máy quả là một hình ảnh hiếm hoi ở vùng quê Bạc Liêu.
Đã thế, mỗi khi chơi thể thao, cậu ba sử dụng chiếc Peugeot loại thể thao. Xe này ở miền Nam thời bấy giờ ngoài cậu ba ra chỉ con một người nữa sử dụng là vua Bảo Đại.
Tương truyền, trên đời này cậu Ba không chịu lép hơn bất cứ ai kể cả vua chúa. Vì thế hễ vua Bảo Đại có gì là Ba Huy có nấy, kể cả máy bay. Chiếc máy bay loại nhỏ được mua và đưa về Việt Nam. Nhờ trong thời gian ở Pháp có học lái nên cậu Ba là phi công điều khiển máy bay mỗi lần đi thăm ruộng. Máy bay của vua Bảo Đại được mua bằng công quĩ. Chỉ có công tử Bạc Liêu là người Việt Nam duy nhất sở hữu máy bay tư nhân.
Công tử Bạc Liêu từng gây chấn động cả nước khi đi thăm ruộng bằng máy bay. Đó là chiếc Morane tối tân nhất trong các dòng máy bay nhỏ của Pháp thời bấy giờ. (ảnh: dulichvietnam.com.vn) Tiếng tăm về cách sống, cách chơi của công tử Bạc Liêu vang dội cả vùng đất Nam Kỳ. Cậu sống chan hòa với nông dân, hiều được nỗi cơ cực của người làm ruộng. Cậu sẵn sàng giảm lúa, xóa nợ cho những hoàn cảnh đặc biệt.
Cậu chơi cũng thỏa thích. Có lần cậu lái máy bay đi thăm ruộng ở Rạch Giá, cậu lân la đến Hà Tiên. Phong cảnh Hà Tiên tuyệt đẹp nên cậu cứ mãi lòng vòng trên trời cho đến khi đồng hồ báo đã cạn xăng, cậu buột lòng phải đáp xuống một sân bay gần đó. Không may, sân bay đó nằm trong lãnh thổ của Thái Lan. Chính quyền Thái Lan tạm giữ máy bay và sau đó xử phạt một số tiền tương đương với 200.000 giạ lúa.
Ông hội đồng Trạch phải huy động một đoàn ghe khá dài chở lúa qua Thái Lan nộp phạt đón cậu quí tử trở về. Một tờ báo lúc bấy giờ có tên Le Courrier Saigonnais cũng có đăng tin về sự kiện mua máy bay này.
Thành ngữ "Công tử Bạc Liêu" ra đời vào đầu thế kỷ 20 để ám chỉ con những nhà giàu ham chơi hơn ham học ham làm. Ban đầu thành ngữ này chỉ để nói chung chung giới con nhà giàu ở Bạc Liêu nhưng về sau do thành tích ăn chơi của cậu Ba Huy quá nổi trội nên khi nhắc đến từ này ai cũng hiểu là nói đến cậu. Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy một hiện tượng đặc biệt có lẽ khó tìm thấy người thứ 2 trên cõi đời này.
Trần Chánh Nghĩa
(Còn nữa)
" alt="Vua Bảo Đại có gì Hắc công tử có nấy">Vua Bảo Đại có gì Hắc công tử có nấy
-
Kèo vàng bóng đá Valencia vs Sevilla, 02h00 ngày 12/4: Los Ches thất thế
-
- Tuy phải trả lời câu hỏi trong khoảng thời gian "nhanh như chớp" nhưng Diệu Nhi vẫn khiến mọi người tại trường quay phải cười nghiêng ngả khi không quên "giảng bài" cho các em thiếu nhi.Trường Giang quỳ lạy trước phần thi của hiện tượng mạng Hoa Vinh" alt="Nhanh như chớp tập 10: Trường Giang cười lăn lộn trước phần thi bá đạo của Diệu Nhi">
Nhanh như chớp tập 10: Trường Giang cười lăn lộn trước phần thi bá đạo của Diệu Nhi