Thời sự

“Em không có lỗi, chỉ là chồng chị đã hết hạn sử dụng mà thôi!”

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-24 02:37:37 我要评论(0)

Cô nhẹ giọng: “Em không có lỗi…” - cô nàng kia nghe được thì ngẩng lên nhìn cô,ôngcólỗichỉlàchồngchịvideo bóng đá đêm quavideo bóng đá đêm qua、、

Cô nhẹ giọng: “Em không có lỗi…” - cô nàng kia nghe được thì ngẩng lên nhìn cô,ôngcólỗichỉlàchồngchịđãhếthạnsửdụngmàthôvideo bóng đá đêm qua trong mắt chứa đầy ngạc nhiên, lần này thì có lẽ là thật - “…Chỉ là chồng chị đã hết hạn sử dụng mà thôi”, cô nhìn thẳng vào cô ta, cười nhẹ.

Một buổi chiều tan tầm vội vã, cô nhận được cuộc gọi tới từ một số điện thoại lạ. “Alo, chị ơi, chị cho em gặp anh Quang với ạ, em không liên lạc được với anh ấy!”, giọng một cô gái trẻ, trong trẻo, đáng yêu. “Xin lỗi, cô là…”, cô ngập ngừng.

“Em là đồng nghiệp mới của anh Quang, có chút chuyện liên quan tới công việc chị ạ. Chị giúp em đưa điện thoại cho anh ấy nha!”. 

À, ra là đồng nghiệp của chồng cô. Cô cười: “Đâu phải việc gì to tát đâu, nhưng giờ chị đang ngoài đường, lát nữa về chị sẽ bảo anh ấy gọi lại cho em”. Cô hỏi tên nhưng cô nàng kia không nói, chỉ bảo “anh Quang sẽ tự biết”. Đồng nghiệp của anh cũng cá tỉnh nhỉ. Cô cười khổ, trong lòng hơi lăn tăn gợn sóng.

{ keywords}

Ảnh minh họa

Lúc chồng về tới nhà, cô thông báo với anh sự việc. Trước câu hỏi “Là ai mà thần thần bí bí thế anh?” của cô, anh hơi né ánh mắt nhìn thẳng của vợ, cười gượng: “Đồng nghiệp mới tới công ty anh, còn trẻ nên cũng thích bày trò ấy mà!”. 

Nhưng từ sau cuộc gọi đầu tiên ấy, thì một tuần 2 lần cô đều đặn nhận được những cuộc gọi nhờ chuyển lời hộ hoặc muốn gặp Quang của cô nàng ấy. Rõ ràng điện thoại của chồng cô vẫn liên lạc tốt mà, nhưng một câu “chắc lúc em gọi mạng nghẽn” đã trở thành lí do hùng hồn của cô ta.

Mỗi lần gọi cho cô, không nhiều thì ít cô nàng ấy sẽ nhắc tới Quang, bằng ngữ khí đầy dịu dàng, yêu thương, nghe như tình nhân gọi nhau vậy. Còn vô tình nhắc tới một vài sự kiện, tỉ như, trưa nay ở công ty Quang chạy nửa vòng thành phố mua cơm ở một quán cô nàng thích nhất mang về tận công ty cho cô ta, vì cô ta sợ nắng nóng không muốn đi. Tỉ như, cô ta chỉ ngã một cái mà Quang cuống cuồng đi mua cao dán, thuốc xoa bóp đủ loại. Nhiều, nhiều lắm, khiến cho mỗi khi nghe được, trái tim của cô lại đập hẫng một nhịp.

Đến lúc này mà vẫn nghĩ rằng giữa 2 người chẳng có chuyện gì thì xem ra cô ngây thơ quá rồi. Cô hỏi thẳng chồng, Quang trầm ngâm một lúc rồi thừa nhận: “Cô ấy thích anh, nhưng anh đối với cô ấy chỉ như đồng nghiệp, em gái, cũng có giúp đỡ chút ít thôi. Cô ấy còn trẻ, nên hiếu thắng và làm việc nôn nóng, không suy nghĩ kĩ, em đừng để bụng”.

Cô buồn bã vô cùng. Sao chồng cô không nói chuyện với cô nàng ấy, rằng hãy để cho cô yên, rằng đừng làm phiền cô, mà lại muốn cô thông cảm, bao dung cho cô ta? Cảm giác của cô ta quan trọng hơn của cô sao? Anh vì một đồng nghiệp thích mình, mà khiến cô phải suy nghĩ như vậy ư? Trừ phi đó không chỉ đơn giản là tình đơn phương của cô nàng kia như anh nói. Trừ phi những cuộc gọi của cô nàng kia chính là lời tuyên chiến với cô, công bố về sự tồn tại của cô ta - một mối quan hệ đặc biệt bên ngoài của chồng cô!

Cô quyết tâm tìm hiểu chân tướng sự việc tới cùng. Và rồi cô chẳng khó để có được những chứng cứ về việc chồng cô và cô nàng ấy hẹn hò nhau café, ăn trưa, và cả vào khách sạn. Cô nàng ấy đúng là rất trẻ, khá xinh đẹp, cả người toát lên một sự hấp dẫn của tuổi trẻ, tươi sáng, rực rỡ, nôn nóng, hiếu thắng nhưng cũng rất hấp dẫn, gây kích thích.

Cô ngẩn ngơ nhìn những bức ảnh tình tứ của chồng mình với người phụ nữ khác không biết bao nhiêu lâu, nước mắt đã rơi ướt đẫm những bức ảnh ấy từ bao giờ. Cô tự buộc bản thân phải vực mình dậy giữa nỗi đau đớn đến thắt tim. Cô gạt nước mắt, mỉm cười, trang điểm lại, chọn một bộ váy ưa thích, cô gọi điện vào số máy quen thuộc đã làm phiền cô nhiều ngày nay, muốn một cuộc gặp mặt trực tiếp.

“Chị tìm em không phải để đánh ghen, cũng không ép em buông tha cho chồng chị, chỉ đơn thuần muốn gặp em – người tình bên ngoài của chồng chị mà thôi”, cô cười cười, như thể đang nói chuyện phiếm với cô bạn gái của mình. Cô nàng tỏ rõ sự bất ngờ, không rõ sửng sốt thật hay giả: “Chị… chị biết rồi…. Em xin lỗi…”, nói xong thì nước mắt cũng rơm rớm muốn rơi xuống. Cô im lặng, chỉ nhìn cô ta.

Một lát sau, như đã khôi phục bình tĩnh, cô nàng cất giọng đầy đau khổ: “Chị hãy tha thứ cho em. Em trẻ người non dạ, em không kiềm chế được mình mà lao vào tình yêu với anh ấy, cũng không làm chủ được mà gọi điện cho chị… Là tội của em, em ngàn lần xin lỗi chị…”, câu nói của cô nàng ấy bị bỏ lửng, thay vào đó là những tiếng nức nở nghẹn ngào, đầy đáng thương, khiến cho người ta không tự chủ được mà mềm lòng, mà muốn yêu thương che chở cho cô ta. Đáng tiếc cô không phải đàn ông.

Cô vẫn im lặng, chỉ nhìn chăm chú cốc café nâu đá trong tay. Nhấp một ngụm café, cảm nhận vị đắng ngọt đan xen và mùi hương khiến đầu lưỡi mê mẩn, cô nhẹ giọng: “Em không có lỗi…” - cô nàng kia nghe được thì ngẩng lên nhìn cô, trong mắt chứa đầy ngạc nhiên, lần này thì có lẽ là thật - “…Chỉ là chồng chị đã hết hạn sử dụng mà thôi”, cô nhìn thẳng vào cô ta, cười nhẹ. Thấy cô nàng còn ngớ người ra không thốt nên lời, cô xách túi đứng dậy thanh toán: “Chào em, chị đi trước đây!”.

Bước ra ngoài, nhìn dòng xe cộ nườm nượp trên đường, cõi lòng cô trống trải và hụt hẫng vô cùng. Khi quyết định từ bỏ một thứ đã gắn bó với mình 2 năm, ai lại vui vẻ và điềm nhiên cho được. Phải, đúng vậy. Người chồng của cô đã hết hạn sử dụng đối với cuộc hôn nhân của cô rồi…

(Theo Tri thức trẻ)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Báo VietNamNet trao 100 triệu đồng của độc giả gửi đến Quỹ vắc xin phòng COVID-19

Việt Nam đang phải trải qua những ngày tháng khó khăn khi đợt dịch thứ 4 bùng phát, số lượng người nhiễm virus tăng mạnh. Bên cạnh thực hiện nghiêm túc thông điệp 5k thì vắc xin là yếu tố tiên quyết để chúng ta sớm đạt miễn dịch cộng đồng, góp phần đưa cuộc sống bình thường trở lại.

Hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; lời kêu gọi của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về “Toàn dân tham gia ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19”, thông qua Báo VietNamNet, nhiều bạn đọc trong và ngoài nước đã đóng góp 100 triệu đồng đến quỹ vắc xin.

Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trân trọng cảm ơn tấm lòng của các doanh nghiệp, cá nhân vì đã chung tay góp sức cùng cả nước chống lại đại dịch.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc phát biểu tại Lễ tiếp nhận ủng hộ Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19.

Bộ trưởng cho biết, hiện tại đã có 448 ngàn người ủng hộ tới quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19 và tính đến ngày 15/7, số tiền thực là 8.133 tỷ 50 triệu đồng. Đây là nguồn lực vô cùng quý báu để cùng với ngân sách nhà nước đảm bảo trong việc mua vắc xin phòng chống dịch cho toàn dân. Đến nay, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tài chính và Bộ y tế chuyển kinh phí thực hiện mua mua 61 triệu liều vắc xin. Cùng với số vắc xin của các quốc gia tài trợ thì hiện nước ta đang triển khai tiêm chủng trên diện rộng.

Tại buổi lễ, Bộ trưởng cam kết Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19 sẽ được quản lý chặt chẽ, đúng đắn, tiết kiệm và hiệu quả nhất.

Phạm Bắc

Doanh nghiệp tiếp tục ủng hộ Quỹ vắc xin phòng, chống dịch Covid-19

Doanh nghiệp tiếp tục ủng hộ Quỹ vắc xin phòng, chống dịch Covid-19

Hàng tỷ đồng tiếp tục được các doanh nghiệp ủng hộ đến Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19 trong thời gian qua.

" alt="Bạn đọc báo VietNamNet ủng hộ quỹ vắc xin phòng, chống Covid" width="90" height="59"/>

Bạn đọc báo VietNamNet ủng hộ quỹ vắc xin phòng, chống Covid

Một người có thể xa rời sự nghiệp vì các lý do cá nhân từ nhân sự, chứ không hẳn vì dịch bệnh. Ví dụ, người đó phải chăm sóc người nhà ốm đau; trông nom con cái những năm đầu đời; theo đuổi bằng cấp; hoặc đi du lịch khắp thế giới…

Tuy nhiên, dù từng vì lý do gì, thì bây giờ nhân sự này đã sẵn sàng quay trở lại làm việc. Là một ứng viên, họ cần trung thực về kinh nghiệm công việc, cũng như sẵn sàng cho các câu hỏi của nhà tuyển dụng, như: Vì sao bạn lại nghỉ việc một thời gian?

Trong trường hợp này, lý do nghỉ việc chưa hẳn quan trọng bằng cách nhân sự giải thích về lựa chọn của mình, hoặc cách nhân sự sử dụng thời gian cho “khoảng trống” đó. Để tránh bị “mắc kẹt” trong câu chữ, ứng viên cần bước vào cuộc phỏng vấn với tâm thế chủ động cho việc giải thích về “khoảng trống” nghề nghiệp. 6 mẹo dưới đây có thể giúp ứng viên tự tin khi đối mặt với vấn đề này.

{keywords}
 (Nguồn hình: Freepik)

Không chia sẻ quá đà

Nếu ứng viên chưa được chuẩn bị kỹ càng, có thể dẫn đến việc chia sẻ quá mức cần thiết. Các nhà tuyển dụng hầu như không quan tâm ứng viên đã chăm sóc gia đình, người thân vất vả như thế nào; đã khốn khổ ra sao suốt thời gian nghỉ việc; có trải nghiệm du lịch như thế nào…

Nếu lý do từng nghỉ việc do tai nạn hoặc khủng hoảng tâm lý, ứng viên nên tiết chế chia sẻ sâu về vấn đề này. Đặc biệt, không nên vừa trả lời vừa khóc. Bởi những điều đó có thể làm cuộc phỏng vấn trở nên khó xử giữa 2 bên.

Giải thích vừa đủ

Không chia sẻ quá mức không có nghĩa là đáp lại bằng sự bí ẩn, hay lờ đi mối sự quan tâm của người phỏng vấn. Thay vào đó, ứng viên có thể giải thích đơn giản như: tạm dừng công việc để dành thời gian cho con cái; cho bản thân khoảng thời gian nghỉ ngơi sau nhiều năm chịu áp lực cao trong ngành; có quá ít sự lựa chọn do nhà neo người; tình hình kinh doanh toàn ngành bị ảnh hưởng…

Nhận được câu trả lời vừa đủ cho thấy ứng viên không có gì phải che giấu, trốn tránh, sẽ giúp nhà tuyển dụng cảm thấy yên tâm. Điều quan trọng là ứng viên cần phân biệt giữa giải thích và biện minh khi nói về những vấn đề này.

Nhấn mạnh những kỹ năng mới

Ứng viên nên đề cập đến các công việc tình nguyện, các lớp học, chứng chỉ, hội thảo… mà họ đã tham dự trong khoảng thời gian nghỉ việc. Khi các điều trên chưa phù hợp với vị trí ứng tuyển, ứng viên có thể nói về một kỹ năng mềm mới họ đã học được.

Các kỹ năng mềm có thể bao gồm: giao tiếp, đàm phán, khả năng thích nghi, giải quyết vấn đề, và kỹ năng quan sát… Ứng viên nên đưa ra những ví dụ và tình huống có cơ sở cho thấy họ đã học được cách giao tiếp hiệu quả, hoặc tự động thích nghi với các tình huống bất ngờ.

Việc ứng viên thể hiện tiếp tục phát triển bản thân trong khoảng thời gian nghỉ việc là điều đáng trân trọng, nên làm nổi bật điều đó.

Giải thích về thời gian quay lại làm việc

Ứng viên nên nói lý do ngắn gọn về việc chọn thời điểm hiện tại để quay trở lại công việc. Ứng viên cần cho nhà tuyển dụng biết họ đã hoàn thành những việc cần làm trong thời gian nghỉ, giờ họ đã sẵn sàng và hăng hái trở lại làm việc.

{keywords}
 (Nguồn hình: Freepik)

Hãy tự tin

Ứng viên cần tự tin 100% vào bản thân. Nếu ứng viên để lộ sự do dự, người phỏng vấn cũng sẽ cảm thấy không chắc chắn. Đồng thời, ứng viên không nên hạ thấp những gì họ đã làm trong thời gian nghỉ. Bởi dù lý do là gì, nó đều chính đáng với ứng viên khi đưa ra quyết định. Ứng viên cần giải thích rõ ràng và tự tin về điều này cho người phỏng vấn.

Khéo léo “chuyển kênh”

Khi người phỏng vấn hỏi đi hỏi lại vấn đề này, ứng viên có thể giải thích lại, nhưng không phải nói về nó nhiều hơn 1 hoặc 2 phút. Ứng viên có thể nhắc lại nguyên nhân thật đơn giản, nhấn mạnh những kết quả tích cực nhờ quyết định đó, và cho biết vì sao lại sẵn sàng phấn đấu vì sự nghiệp lần nữa.

Khi khoảng thời gian nghỉ việc ngắn hơn nhiều so với mức độ kinh nghiệm ứng viên thực sự có, điều này không thể định nghĩa năng lực của ứng viên hay những giá trị ứng viên có thể mang lại cho công ty. Ứng viên nên khéo léo chuyển sang nói về các thế mạnh, kinh nghiệm trước đây và tất cả những thành tích mà họ đã đạt được.

(Nguồn: CareerBuilder)

" alt="Bí quyết ứng xử khi được hỏi về ‘khoảng trống’ sự nghiệp" width="90" height="59"/>

Bí quyết ứng xử khi được hỏi về ‘khoảng trống’ sự nghiệp