Nhận định, soi kèo U21 Đức với U21 Kosovo, 0h00 ngày 23/3: Quá khó cho khách

Thời sự 2025-05-04 11:37:33 99
ậnđịnhsoikèoUĐứcvớiUKosovohngàyQuákhóchokhá12   Chiểu Sương - 22/03/2024 08:23  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/610e898672.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bali United vs PSIS Semarang, 19h00 ngày 1/5: Cơ hội cạn kiệt

Tình hình tấn công mạng ngày càng diễn ra phổ biến hơn và đang gia tăng cả về quy mô, số lượng và tính chất phức tạp dẫn đến lộ lọt thông tin và gây nguy hại cho các cơ quan, tổ chức.

Theo thông tin từ Bộ TT&TT, tính đến hết tháng 10/2017, Việt Nam đã ghi nhận hơn 11.000 cuộc tấn công mạng dưới nhiều hình thức khác nhau.

Theo ông Nguyễn Huy Dũng, Phó cục trưởng Cục ATTT (Bộ TT&TT), xu hướng tấn công hiện nay đã khác so với trước đây. Có thể thấy rằng vấn đề lây nhiễm phần mềm độc hại nói chung và các cuộc tấn công APT đang ngày càng trở nên phổ biến. Đặc biệt là đối với những hệ thống thông tin có chứa nhiều thông tin nhạy cảm của người dùng thì càng phải chú trọng hơn nữa vấn để bảo mật.

Trả lời phỏng vấn ICTnews, ông Nguyễn Huy Dũng cho hay: "Đảm bảo an toàn thông tin là vấn đề phải làm tổng thể bởi khi các thiết bị kết nối với nhau thì không có thiết bị nào có thể an toàn một mình được. Chính vì vậy, khi triển khai xử lý các phần mềm độc hại hay xử lý các cuộc tấn công APT thì chúng ta phải làm đồng bộ từ các thiết bị đầu cuối đến các hệ thống lõi, phần cứng phần mềm và cả các quy trình cũng như nhận thức của cán bộ quản lý, vận hành nữa".

Trong vài năm qua, sự quan tâm và mức độ đảm bảo ATTT của các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam đã có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, phải nhìn nhận một thực tế là chuyển biến tích cực của chúng ta dường như vẫn chậm hơn so với sự chuyển biến nhanh chóng của những nguy cơ đe dọa ngày nay.

">

Công tác đảm bảo ATTT phải được thực hiện tổng thể

Play">

Ngựa vằn nổi điên, tấn công người nuôi giữ

Trong bài phát biểu khai mạc hội thảo quốc tế "Phát triển công nghiệp thông minh - Smart Industry World 2017”,  Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho biết cần phải phát triển nhanh nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế số biến lợi thế dân số vàng thành lợi thế về năng lực số trong hội nhập quốc tế trong cuộc cách mạng 4.0.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với sự phát triển bùng nổ của các cuộc cách mạng chuyên ngành thế hệ mới mở ra một thời đại phát triển mới của loài người gắn với trí tuệ nhân tạo, Internet cùng với sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế số, cách mạng 4.0 đã tạo ra những thách thức.

Cụ thể, tại Việt Nam, các ngành sử dụng nhiều nhiều lao động như dệt may, da giày,.. sẽ thay đổi công nghệ sản xuất theo hướng như robot hóa, tự động hóa và gây ảnh hưởng đến việc làm của hàng nghìn người lao động. Nhiều cơ chế chính sách hiện hành chưa tác động hỗ trợ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của chuyển đổi thông minh, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu; chưa thích ứng được với sự phát triển của công nghệ thông minh; CNTT; sự tiếp cận với công nghiệp thông minh còn thiếu tính kết nối; chưa có sáng tạo đột phá. Trình độ của nền kinh tế với xuất phát điểm còn khiêm tốn, chưa đồng đều, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực còn lạc hậu. Việt Nam cần phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu, dư thừa lao động trình độ thấp; trình độ lao động lạc hậu mất cân bằng,….Doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ năng lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp thu công nghệ mới, bị động trước các xu thế công nghệ mới và chưa chuyển hướng, trong khi đó áp lực ngày càng gay gắt.

Thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm xây dựng các cơ chế chính sách phát triển công nghiệp thông minh, thúc đẩy Công nghiệp 4.0. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 16/CT-TTg chỉ ra các định hướng giúp Việt Nam tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trong đó có giải pháp về phát triển hạ tầng công nghệ thông tin; cải thiện môi trường cạnh tranh kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp; ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh; thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo; thay đổi nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới.

Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ là tập trung xây dựng, phát triển nền kinh tế số và công nghiệp thông minh coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, cốt lõi của tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh trong đó tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm là: Tập trung hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, pháp luật cho nền kinh tế số, công nghiệp thông minh, xây dựng chiến lược tổng thể về chuyển đổi số và kết nối dữ liệu quốc gia làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược kế hoạch chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực ứng dụng mạnh mẽ CNTT, xây dựng chính phủ điện tử.

">

1 triệu nhân lực CNTT và cơ hội của Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Tigres UANL, 9h00 ngày 2/5: Vé cho chủ nhà

{keywords}

Theo các nguồn tin rò rỉ trước đây, Galaxy S8 Microsoft Edition là phiên bản máy dự kiến sẽ được bán tại các cửa hàng bán lẻ của Microsoft. Mặc dù mẫu máy này không có bất kỳ khác biệt gì so với các mẫu thiết bị tiêu chuẩn xét về phần cứng và phần mềm, nhưng chúng sẽ được cài đặt tùy biến chương trình của Microsoft khi người dùng khui hộp và kết nối máy với Wi-Fi.

Về cơ bản, phần tùy biến nhằm tăng sự chú ý đến các ứng dụng của Microsoft, chẳng hạn như Office, OneDrive, Cortana và Outlook. Có thể, chương trình này sẽ không khác nhiều một thủ thuật PR, nhưng nó chắc chắn đã tạo sự phấn khích đối với một số người hâm mộ Microsoft.

Tuy nhiên, vài tháng sau, Samsung thông báo chưa bao giờ phát triển một phiên bản Microsoft của Galaxy S8 hay bất kỳ mẫu điện thoại flagship nào khác của hãng.

Galaxy S8, Galaxy S8 Plus và Galaxy Note 8 hiện đang được bày bán tại các cửa hàng bán lẻ cũng như cửa hãng trực tuyến của Microsoft. Những mẫu máy này được bổ sung trải nghiệm Microsoft độc đáo, nhằm bảo đảm khách hàng, đặc biệt là các lãnh đạo và chủ doanh nghiệp cỡ nhỏ tới vừa, được tiếp cận hiệu năng tối ưu khi dùng máy. Song, chúng không được gắn với thương hiệu "Microsoft Edition".

Một số nhà quan sát nhận định, việc Samsung bác bỏ sự tồn tại của Galaxy S8 Microsoft Edition vào thời điểm Microsoft bắt đầu niêm yết tên bộ ba Galaxy S8, Galaxy S8 Plus và Galaxy Note 8 trên cửa hàng trực tuyến của hãng được coi là bất thường.

Galaxy A8 và A8+ chính thức ra mắt, camera Selfie kép

Galaxy A8 và A8+ chính thức ra mắt, camera Selfie kép

Samsung vừa chính thức giới thiệu cặp đôi smartphone Galaxy A8 và A8+, dòng sản phẩm smartphone cận cao cấp với camera Selfie kép, màn hình tràn viền tại Việt Nam.

">

Samsung bác tin đồn phát hành Galaxy S8 phiên bản Microsoft

Nhiều thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt trong CMCN 4.0

Ban Kinh tế Trung ương vừa chủ trì tổ chức hội thảo - triển lãm quốc tế về phát triển công nghiệp thông minh - Smart Industry World 2017 với chủ đề “Định hình và phát triển nền sản xuất công nghiệp trong tương lai” tại Hà Nội. Bên cạnh triển lãm các sản phẩm, giải pháp của các doanh nghiệp đã triển khai công nghiệp thông minh, sự kiện còn có 3 phiên hội thảo chuyên đề: “Đổi mới các ngành sản xuất với các công nghệ đột phá: xu hướng và giải pháp”, “Thúc đẩy phát triển thương mại dịch vụ trong kỷ nguyên số” và “Chiến lược xây dựng đô thị thông minh”.

Trong phát biểu tại phiên hội thảo chuyên đề “Đổi mới các ngành sản xuất với các công nghệ đột phá: xu hướng và giải pháp” diễn ra chiều qua, 5/12/2017, ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, ngay tại các khu trưng bày triển lãm của các doanh nghiệp tham gia hội thảo - triển lãm Smart Industry World 2017, mọi người đêù có thể thấy được những ứng dụng thực tiễn của các công tiên tiến, hiện đại đến từ cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0  như robotics, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, in 3D, Internet vạn vật, điện toán đám mây, dữ liệu lớn… trong các lĩnh vực sản xuất.

Theo Thứ trưởng, hiện nay chúng ta đã có thể nhìn thấy hình ảnh những cánh tay robot khổng lồ trên những dây chuyền lắp ráp tự động điều khiển từ xa; hay hình ảnh con người tương tác, làm việc cùng robot  đang dần trở nên phổ biến. Và thậm chí, mô hình của những nhà máy số cũng đã được thử nghiệm.

Trong lĩnh vực dịch vụ, có thể dễ dàng nghe thấy và chắc chắn không ít người đã có những trải nghiệm thực tế với những mô hình kinh doanh mới hết sức thú vị như Uber, Grab trong lĩnh vực giao thông; hay Alibaba, Amazon trong lĩnh vực thương mại điện tử… Còn rất nhiều mô hình hình thành công việc từ việc ứng dụng công nghệ của cuộc CMCN 4.0 vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống kinh tế xã hội.

“Có thể nói rằng, các công nghệ này đang và sẽ tạo ra một nền sản xuất mới với khả năng linh hoạt cao trong việc đáp ứng những nhu cầu cá biệt của người dùng, tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của xã hội giúp cho nền sản xuất  trong tương lai có tính cạnh tranh và bền vững hơn”, Thứ trưởng nhận định.

Tại phiên hội thảo chuyên đề: “Đổi mới các ngành sản xuất với các công nghệ đột phá: xu hướng và giải pháp”, các diễn giả chia sẻ nhiều kinh nghiệm thành công của các hoạt động ứng dụng công nghệ của CMCN 4.0 để nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm trong các doanh nghiệp lớn. Điều này, theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, đã tạo ra cho sản phẩm của các doanh nghiệp khả năng cạnh tranh và chỗ đứng trên thị trường, thúc đẩy sự lớn mạnh không ngừng trong suốt thời gian vừa qua và nhất là trong thời gian gần đây.

Tuy nhiên, Thứ trưởng cũng cho rằng, số lượng các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có đủ tiềm lực và định hướng chiến lược trong việc đầu tư, ứng dụng những công nghệ mới hiện đại, đặc biệt những CMCN 4.0 vào trong quá trình sản xuất còn rất khiêm tốn. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, trên 95% các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí là siêu nhỏ. Các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về nguồn vốn, trình độ khoa học công nghệ và năng lực đổi mới còn rất thấp. Ngay cả nguồn nhân lực của các doanh nghiệp cũng thiếu cả về số lượng cũng như chất lượng.

Với những hạn chế kể trên, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những thách thức rất lớn trong cơn lốc đổi mới của cuộc CMCN 4.0 đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có sự nhìn nhận, đánh giá để có những bước đi phù hợp nhằm tận dụng những cơ hội mà cuộc CMCN 4.0 có thể mang lại. “Hiện nay chúng ta nói rất nhiều là trong CMCN 4.0, cơ hội lớn hơn thách thức. Tuy nhiên, ở góc độ cá nhân tôi cảm nhận là có rất nhiều thách thức với các doanh nghiệp và dường như thách thức nhiều hơn cơ hội”, Thứ trưởng chia sẻ.

">

Doanh nghiệp Việt đang đứng trước thách thức lớn trong cơn lốc đổi mới của CMCN 4.0

友情链接