Như chúng ta đã biết, năm nay Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 48 sẽ có chủ đề: "Hãy viết một bức thư về người hùng của em" (Tiếng Anh: Write a letter about your hero). Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) gọi chủ đề năm 2019 là một "chủ đề truyền cảm hứng".

Thật vậy, chủ đề năm nay khá rộng nên các bạn học sinh có thể tự do lựa chọn vị anh hùng mà mình thần tượng, yêu mến nhất; các em có thể lựa chọn những vị anh hùng có thật ngoài đời, hoặc anh hùng trong lịch sử, trong truyền thuyết, trong truyện cổ tích..., hoặc đơn giản là ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè...

Dưới đây sẽ là phần dẫn lại toàn bộ chia sẻ của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn trên Facebook cuộc thi.

Hướng dẫn viết thư UPU lần thứ 48 từ nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn

b1-huong-dan-viet-thu-upu-lan-thu-48-nam-2019-nha-tho-phan-thi-thanh-nhan-cach-viet-thu-upu-ve-nguoi-hung-cua-em.jpg

Để hỗ trợ các bạn học sinh hoàn thành bài dự thi viết thư UPU 2019 một cách tốt nhất, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn - thành viên Ban giám khảo cuộc thi quốc gia đã có những chỉ dẫn và gợi ý hay trên trang Facebook của cuộc thi.

"Để tham gia cuộc thi và viết được bức thư hay nhất theo khả năng của mình, các em hãy nhớ những điều cần tránh, đồng thời suy nghĩ chọn cách viết bức thư độc đáo, hấp dẫn, có tính thời sự... để hy vọng có thể đoạt giải cao trong nước và quốc tế nhé!

Những điều cần tránh

Viết một bức thư đảm bảo là bức thư "đúng luật" tưởng đơn giản nhưng cũng có nhiều rắc rối đấy các em ạ. Những điều cần tránh đầu tiên các em cần lưu ý, ví dụ như không viết chữ sai chính tả, không sao chép thư của bạn, những bức thư mẫu trên mạng, không nhờ thầy cô hoặc bố mẹ viết hộ...

Hãy hình dung một ai đó đọc bức thư của các em mà mới đọc được vài dòng đã nhận ra mình vừa đọc một bức thư tương tự như thế này rồi. Khi đó, chắc chắn, bức thư ấy sẽ được đặt "trang trọng" ngay ở "vị trí" của vòng sơ loại đầu tiên.

" />

Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn hướng dẫn viết thư UPU: Nếu tra Google phải biến thành ý tưởng riêng

Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 21:49:15 75

Hiện nay các bạn học sinh trên cả nước đang trong quá trình gấp rút hoàn thành bài dự thi Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 48 năm 2019. Để hỗ trợ các bạn học sinh hoàn thành bài dự thi một cách tốt nhất,àthơPhanThịThanhNhànhướngdẫnviếtthưUPUNếutraGooglephảibiếnthànhýtưởngriêcrystal palace đấu với man city nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn - thành viên Ban giám khảo cuộc thi quốc gia đã có những chỉ dẫn và gợi ý hay trên trang Facebook của cuộc thi.

Trong đó, có nhiều điểm đặc biệt đáng chú ý, ví dụ như về việc các bạn học sinh thời nay được hỗ trợ bởi Internet, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn chia sẻ: "Tra Google để tìm hiểu kỹ về chủ đề của kỳ thi là một lợi thế nếu các em có thể lấy ra nhiều tư liệu quý. Nhưng sau đó phải "biến" những kiến thức mình tra cứu thành ý tưởng của mình bằng sự tinh tế và thông minh rất riêng".

Như chúng ta đã biết, năm nay Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 48 sẽ có chủ đề: "Hãy viết một bức thư về người hùng của em" (Tiếng Anh: Write a letter about your hero). Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) gọi chủ đề năm 2019 là một "chủ đề truyền cảm hứng".

Thật vậy, chủ đề năm nay khá rộng nên các bạn học sinh có thể tự do lựa chọn vị anh hùng mà mình thần tượng, yêu mến nhất; các em có thể lựa chọn những vị anh hùng có thật ngoài đời, hoặc anh hùng trong lịch sử, trong truyền thuyết, trong truyện cổ tích..., hoặc đơn giản là ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè...

Dưới đây sẽ là phần dẫn lại toàn bộ chia sẻ của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn trên Facebook cuộc thi.

Hướng dẫn viết thư UPU lần thứ 48 từ nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn

b1-huong-dan-viet-thu-upu-lan-thu-48-nam-2019-nha-tho-phan-thi-thanh-nhan-cach-viet-thu-upu-ve-nguoi-hung-cua-em.jpg

Để hỗ trợ các bạn học sinh hoàn thành bài dự thi viết thư UPU 2019 một cách tốt nhất, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn - thành viên Ban giám khảo cuộc thi quốc gia đã có những chỉ dẫn và gợi ý hay trên trang Facebook của cuộc thi.

"Để tham gia cuộc thi và viết được bức thư hay nhất theo khả năng của mình, các em hãy nhớ những điều cần tránh, đồng thời suy nghĩ chọn cách viết bức thư độc đáo, hấp dẫn, có tính thời sự... để hy vọng có thể đoạt giải cao trong nước và quốc tế nhé!

Những điều cần tránh

Viết một bức thư đảm bảo là bức thư "đúng luật" tưởng đơn giản nhưng cũng có nhiều rắc rối đấy các em ạ. Những điều cần tránh đầu tiên các em cần lưu ý, ví dụ như không viết chữ sai chính tả, không sao chép thư của bạn, những bức thư mẫu trên mạng, không nhờ thầy cô hoặc bố mẹ viết hộ...

Hãy hình dung một ai đó đọc bức thư của các em mà mới đọc được vài dòng đã nhận ra mình vừa đọc một bức thư tương tự như thế này rồi. Khi đó, chắc chắn, bức thư ấy sẽ được đặt "trang trọng" ngay ở "vị trí" của vòng sơ loại đầu tiên.

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/61d199546.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ

James Cameron trên phim trường 'Avatar 2'. Các diễn viên phải đeo thiết bị đặc biệt để bắt chuyển động. 

James Cameron sử dụng hàng loạt công nghệ cao như máy quay 3D dưới nước, AI, CGI (mô phỏng hình ảnh bằng máy tính), HFR (khung hình tốc độ cao). Vị đạo diễn 68 tuổi nói có nhiều cách dùng đồ họa kỹ xảo để tạo ra các nhân vật trên phim nhưng ông chọn cách dùng diễn viên thật đóng và ghi lại toàn bộ cử động, cảm xúc của họ.  

Một trang phục đặc biệt được thiết kế riêng để ghi lại toàn bộ chuyển động trên cơ thể diễn viên. Đây là bộ trang phục bó sát 2 mảnh cài những camera nhỏ xíu giúp ghi lại toàn bộ hình ảnh và chuyển động của người mặc. Ngoài ra, các diễn viên còn đội chiếc mũ với camera cài ngay trước mặt. Công nghệ này đã biến những điều không thể thành có thể.

Sigourney Weaver hóa thân vào cô bé 14 tuổi trong phần 2. 

Sigourney Weaver - nữ minh tinh 73 tuổi từng xuất hiện trong phần 1 với vai Grace Augustine, giờ đây trở lại trong phần 2 với bộ dạng của 1 nhân vật khác, cô bé Kiri 14 tuổi nhờ công nghệ đặc biệt khiến bà không lộ diện. Sigourney Weaver nói: "Công nghệ đã mang đến điều kỳ diệu khi tôi có thể hóa thân vào nhân vật 14 tuổi. Đây là công nghệ làm phim tôi chưa từng được trải nghiệm trước đây, khác biệt và vô cùng đặc biệt". 

Zoe Saldana cũng kinh ngạc thì thấy mình trong hình dạng màu xanh của nhân vật Neytiri. "Khi thấy cô ấy trên màn ảnh tôi thấy màu xanh thật đẹp, và màu xanh chưa bao giờ nhìn đẹp hơn thế", cô chia sẻ.  

 Kate Winslet nhịn thở hơn 7 phút trong quá trình quay phim. 

Để thực hiện những cảnh quay dưới nước, James Cameron yêu cầu êkíp xây dựng một thế giới hoàn toàn mới dưới mặt biển xanh. Họ thiết kế một bể nước chứa 900.000 gallon làm trường quay cho các cảnh dưới nước. Các diễn viên phải học lặn để mặc các bộ đồ chuyên dụng, nhằm áp dụng công nghệ motion-capture, phục vụ khâu hậu kỳ, kỹ xảo. James Cameron muốn quay thật dưới nước thay vì dùng CGI bởi chỉ có vậy mới ghi lại chính xác từng hành động và biểu cảm của diễn viên. 

"Có thể cách này sẽ giúp bộ phim đẹp hơn. Bạn muốn xem cảnh người dưới nước. Vì vậy, chúng tôi cần ghi hình đúng như thế. Đó không phải sự đột phá. Nếu muốn quay phim Viễn tây, bạn cần học cách cưỡi ngựa. Sam vốn là người mê lướt sóng. Trong khi đó, Sigourney và Zoe cùng nhiều người khác không quá quen với môi trường biển. Vì vậy, tôi nói rõ ràng các yêu cầu và mời nhiều chuyên gia dạy họ cách nhịn thở", đạo diễn chia sẻ trên New York Times.

Hình ảnh thực tế và trên phim. 

Kate Winslet nhịn thở hơn 7 phút trong quá trình quay phim. Zoe Saldaña hay Sigourney Weaver cũng đạt thành tích hơn 6 phút dưới mặt nước. 

Clip hậu trường 'Avatar 2'

'Avatar 2' cán mốc nửa tỷ đô sau vài ngày, riêng Việt Nam thu 99 tỷ đồngPhần 2 của siêu bom tấn 'Avatar' tiếp tục lập những kỷ lục mới ở phòng vé toàn thế giới cũng như Việt Nam.">

Hậu trường tiết lộ cảnh quay thật của siêu bom tấn 'Avatar 2'

Thutuong tiep.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Đầu tư Saudi Arabia Khalid bin Abdulaziz Al-Falih. Ảnh: Nhật Bắc

Thủ tướng đề nghị Bộ trưởng quan tâm thúc đẩy đàm phán nhanh hiệp định bảo hộ đầu tư giữa hai nước; trao đổi kinh nghiệm tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, hấp dẫn.

Đồng thời sớm thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam nội dung biên bản ghi nhớ hợp tác về đầu tư trực tiếp và cụ thể hóa các nội dung bằng kế hoạch hành động, đưa ra những mục tiêu cụ thể để thúc đẩy quan hệ đầu tư giữa hai nước trong thời gian tới. 

Thủ tướng đề nghị phía Saudi Arabia, các quỹ đầu tư của nước này với năng lực, nguồn lực và tầm ảnh hưởng của mình, nghiên cứu, tham gia triển khai các dự án trọng điểm trong danh mục kêu gọi đầu tư của Việt Nam.

Trong đó bao gồm xây dựng trung tâm dự trữ, phân phối các sản phẩm dầu khí cho Đông Nam Á tại Việt Nam và triển khai các dự án điện tái tạo theo quy hoạch đã có. 

Việt Nam cũng có thể bảo đảm an ninh lương thực cho Saudi Arabia

Thủ tướng cho biết, hiện Việt Nam đang sửa đổi Luật Điện lực và các quy hoạch liên quan để triển khai nhanh hơn các thủ tục đầu tư trong lĩnh vực điện lực. Việt Nam cũng có thể bảo đảm an ninh lương thực cho Saudi Arabia, đáp ứng tiêu chuẩn Halal với chương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp…

Bộ trưởng Đầu tư Saudi Arabia vui mừng trước mối quan hệ cá nhân rất tốt đẹp giữa Hoàng thái tử, Thủ tướng Mohammed bin Salman Bin Abdulaziz Al Saud với Thủ tướng Phạm Minh Chính và những thỏa thuận đã đạt được trong cuộc hội đàm có thể nói là “lịch sử” giữa hai nhà lãnh đạo trong chuyến thăm lần này. 

Bộ trưởng cho biết cá nhân ông, Hoàng gia và tất cả người dân Saudi Arabia đều rất cảm phục về những gì mà Việt Nam làm được, tạo nên một phép màu sau chiến tranh khốc liệt. 

Bộ trưởng Đầu tư Saudi Arabia và đại diện các doanh nghiệp lớn của Saudi Arabia tham dự cuộc tiếp đã trình bày các cơ hội, đề xuất các ý tưởng, kế hoạch hợp tác trên các lĩnh vực, nhất là Halal, điện, chuyển đổi số, sản xuất xe điện. Lãnh đạo tập đoàn năng lượng ACWA Power nhấn mạnh tiềm năng hợp tác giữa hai nước còn rất lớn khi Việt Nam đang phát triển rất nhanh, dân số trẻ, lao động dồi dào và là nơi đáng sống dưới bất cứ góc độ nào; ACWA Power muốn hợp tác lâu dài với Việt Nam, kể cả đào tạo nhân lực và sẵn sàng đầu tư 5 tỷ USD với việc tạo thuận lợi từ phía Việt Nam. 

Đặc biệt gần đây Việt Nam đã đưa ra các giải pháp thay thế để bảo đảm chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có chuỗi cung ứng công nghệ cao không bị đứt gãy. 

Theo Bộ trưởng, nhiều nhà đầu tư Saudi Arabia như tập đoàn thép Zamil đã kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam, chứng tỏ Việt Nam là địa điểm ổn định, hấp dẫn để các nhà đầu tư có thể làm ăn lâu dài. 

Các cơ quan, doanh nghiệp Saudi Arabia sẵn sàng tích cực thảo luận với các cơ quan, đối tác phía Việt Nam để đẩy nhanh tiến độ đàm phán, thống nhất các văn kiện hợp tác, triển khai các dự án trong các lĩnh vực mà Thủ tướng đã đề cập, trong đó có xây dựng trung tâm dự trữ, phân phối các sản phẩm dầu khí. 

Thủ tướng Phạm Minh Chính cam kết phía Việt Nam sẽ hành động nhanh hơn, đáp ứng kịp thời hơn yêu cầu của nhà đầu tư; hoan nghênh Bộ trưởng và các doanh nghiệp Saudi Arabia sang thăm, làm việc tại Việt Nam để triển khai các dự án hợp tác cụ thể. 

Trước đề nghị của Bộ trưởng, Thủ tướng cho biết sẽ giao lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư tham dự hội nghị xúc tiến đầu tư của Saudi Arabia trong thời gian tới.

Chiều cùng ngày, tại cuộc tiếp Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Kế hoạch Saudi Arabia Faisal bin Fadhil Al-Ibrahim, Thủ tướng Phạm Minh đánh giá cao các bước phát triển tích cực trong quan hệ giữa hai nước trong 25 năm qua. Tuy nhiên, theo Thủ tướng quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư chưa tương xứng với quan hệ chính trị, ngoại giao tốt đẹp giữa hai nước.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đề nghị Bộ Kinh tế và Kế hoạch Saudi Arabia và Bộ Công Thương Việt Nam khẩn trương làm việc với nhau, phấn đấu trong thời gian ngắn hoàn tất đàm phán các hiệp định.

Từ đó góp phần đưa hợp tác kinh tế lên ngang tầm với quan hệ chính trị, ngoại giao, truyền thống 25 năm quan hệ Việt Nam – Saudi Arabia và mong muốn của cả hai bên, trên tinh thần “đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện có kết quả cụ thể”.

Bộ trưởng Faisal bin Fadhil Al-Ibrahim cho biết, Bộ Kinh tế và Kế hoạch cũng như cá nhân ông rất quan tâm và đã liên tục có nhiều cuộc thảo luận với phía Việt Nam để thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư.

Hai bên cần xây dựng kế hoạch, lộ trình hợp tác kinh tế, với các thỏa thuận cụ thể trong từng lĩnh vực như về Hiệp định bảo hộ đầu tư, Hiệp định thương mại tự do; thu hút đầu tư; các thoả thuận về phát triển nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản…

">

Tập đoàn năng lượng ACWA Power sẵn sàng đầu tư 5 tỷ USD vào Việt Nam

Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm

{keywords}Những câu chuyện cổ của Andersen không còn chỉ là sự mộng mơ huyễn tưởng mà chúng còn đóng vai trò cung cấp kiến thức khoa học về thế giới tự nhiên cho các độc giả đặc biệt là lứa tuổi thiếu nhi.

Vượt qua sự giới hạn về những câu chuyện xưa cũ, đội ngũ biên soạn của Viện Tài nguyên Sinh vật Quốc gia Hàn Quốc đã thổi một làn gió mới vào những câu chuyện để chúng trở nên mới mẻ, hấp dẫn và bổ ích hơn.

Thay vì dừng lại ở mỗi câu chuyện, độc giả sẽ được dẫn dắt tiếp sang những trang thông tin về các loài động, thực vật xuất hiện trong các câu chuyện đó. Trong truyện ngụ ngôn Aesop không chỉ xuất hiện các nhân vật là con vật mà có cả những nhân vật khác trong thế giới tự nhiên như con người, cây cối, Mặt Trời. Nhưng quả thật càng đọc truyện ngụ ngôn Aesop thì lại càng phát hiện ra nhiều điều khiến ta tò mò. Chẳng hạn như khi đọc truyện “Con cáo và chùm nho” có thể ta sẽ nảy ra câu hỏi: “Loài cáo có thích ăn nho thật không?”, “Cáo thường ăn gì nhỉ?”, “Thay vì cố hái nho, nếu cáo đi tìm một món ăn khác thì có dễ dàng hơn không?”.

{keywords}
“Tìm hiểu thế giới tự nhiên qua truyện cổ Andersen” và “Tìm hiểu thế giới tự nhiên qua truyện ngụ ngôn Aesop” đã giành giải “Bộ sách thiếu nhi Hàn Quốc xuất sắc” và “Sách khoa học xuất sắc" được Viện Khoa Học Sáng Tạo công nhận tại Hàn Quốc năm 2016 và 2017.

Với các nhà sinh thái học tại Viện Tài nguyên Sinh vật Quốc gia Hàn Quốc, còn những điều khác khiến họ trăn trở ngoài nội dung cổ tích của các câu chuyện. Đó chính là các nhân vật xuất hiện trong truyện của Andersen.

Các nhà sinh thái muốn kể cho các em thiếu nhi những sự thật liên quan đến các nhân vật trong truyện như: sự thật rằng có những loài vật thực sự có thể di chuyển tự do cả trên cạn và dưới nước y hệt như nàng tiên cá trong truyện cùng tên, sự thật rằng loài thiên nga trắng muốt và duyên dáng trưởng thành từ vịt con xấu xí có tên khác là “bạch điểu”, rằng không phải tất cả các thiên nga đều có bộ lông trắng muốt, rằng loài lợn xuất hiện trong câu chuyện “Anh chàng chăn lợn” sự thật không phải là loài động vật bẩn thỉu như ta vẫn nghĩ.

{keywords}
Hai cuốn sách là những món quà tuyệt vời của các bậc phụ huynh dành cho con em mình trong dịp Quốc tế Thiếu nhi năm nay.

Những thông tin dễ hiểu và gần gũi được cung cấp bởi Việc Tài nguyên Sinh vật Quốc gia Hàn Quốc sẽ là những bài học thú vị với các em nhỏ đang trong độ tuổi tò mò khám phá thế giới xung quanh. Các em sẽ có những giây phút vừa thư giãn khi được nghe những câu chuyện cổ tích, lại vừa tiếp thu được những kiến thức mới mẻ một cách tự nhiên không gượng ép.

Quỳnh An

Sách của Harry - Meghan được chú ý khi chưa phát hành

Sách của Harry - Meghan được chú ý khi chưa phát hành

11/8 tới cuốn hồi ký của Harry - Meghan mới xuất bản nhưng mấy ngày qua, nó đã khiến nhiều người phát sốt ngóng chờ.

">

Tìm hiểu thế giới tự nhiên qua truyện cổ tích Andersen

Tôi biết tiếng Anh và Đức nên thường đọc sách gốc viết bằng 2 ngôn ngữ này. Tôi chỉ đọc sách viết bằng tiếng Việt chứ hiếm khi đọc sách dịch vì khó hiểu. Dịch giả rất khó để thể hiện đúng tư duy của tác giả. Tôi cũng là dân dịch thuật nên hiểu rằng bản gốc và bản dịch có thể khác xa. Chẳng hạn, việc cố dịch cho thuận tai người Việt có thể làm rơi rớt ý nghĩa của nội dung gốc. Hai mảng tôi thích nhất là ngôn ngữ và tâm lý đều rất khó chuyển ngữ.

Tôi bắt đầu thói quen đọc từ khi đi du học Đức. Ở cấp THPT, học sinh không được rèn thói quen đọc mỗi ngày. Các em đọc nội dung đã chọn sẵn thay vì đọc thứ mình muốn nên việc đọc phần nhiều mang tính nghĩa vụ. Chưa kể, việc đọc cũng rất hình thức, học sinh tự cảm nhận thì ít, được “mớm” cảm nhận là nhiều. Khi sang Đức, trường kết hợp đọc “nghĩa vụ” và đọc tự do, yêu cầu chúng tôi viết tóm tắt, diễn đạt cảm nhận. Dần dần, tôi mới chuyển từ “phải đọc” sang “muốn đọc”.

Tôi sợ bản thân tự tin vào những thứ mình đang có nên luôn đọc thêm. Sách là người bạn dám nói những thứ trái quan điểm hoặc ngoài tầm hiểu biết của tôi. Vì vậy, chúng ta cần đọc nhiều để có quan điểm riêng nhưng vẫn rộng mở với những quan điểm khác mình.

Thuật toán Internet rất thông minh. Chúng chỉ gợi ý thứ bạn thích thay vì thứ bạn cần. Nếu không ý thức rõ, điều này rất nguy hiểm. Chúng ta tưởng mình ngày càng thông minh nhưng thực tế là ngày càng bị gói gọn trong thế giới bé xíu của mình. Mạng xã hội cũng khiến con người tưởng rằng họ ngày càng liên kết nhưng thực tế là ngày càng rời xa nhau.

{keywords}
 

Tôi thường đọc sách về ngôn ngữ vì đang dạy ngôn ngữ và đọc sách tâm lý học hành vi để hiểu thêm về con người. Tôi không phải fan đọc nhưng có ý thức ép mình đọc. Chẳng hạn, với công việc di chuyển nhiều, tôi không để “chết” thời gian trên xe, máy bay, ở sân bay, chờ diễn, chờ chạy chương trình… Lạ là các sân bay hay khách sạn lớn ở Việt Nam đều hiếm thấy sách. Một lần, tôi ghé phòng chờ một khách sạn 5 sao để đọc thì thấy tạp chí ở đây đều phát hành 2 – 3 năm trước. Có lẽ do khách không có nhu cầu nên nơi đó cũng không muốn tốn chi phí lấy báo mới.

Tôi đọc mỗi lần 4 cuốn, việc chọn mang sách nào khi đi công tác khá tốn thời gian. Có cuốn mất 3 – 4 ngày, có cuốn mất cả tháng. Tôi có thói quen khi đến bất cứ thành phố nào trên thế giới đều mua ít nhất 1 quyển sách làm kỷ niệm.

Tôi muốn review 2 cuốn sách đến độc giả VietNamNet: Lost connectioncho mảng tâm lý và Fluent Forever: How to learn any language fast and never forget itcho mảng ngôn ngữ. Cuốn Fluent Foreverđơn giản, dễ đọc, bày chúng ta cách học bất kỳ ngôn ngữ nào nhanh và không bị quên. Mỗi ngôn ngữ có đặc điểm riêng nhưng Gabriel Wyner lại tìm thấy điểm chung để học tất cả ngôn ngữ. Những lời khuyên của tác giả khá lạ nhưng hay. Chẳng hạn, học ngôn ngữ phải gắn kết với cảm xúc, làm thế nào đưa cảm xúc vào học từ, cách tạo ra cảm xúc là gì…

Cuốn thứ 2 là Lost connection, tôi rất thích vì nó cần thiết cho con người trong xã hội đương đại: chúng ta, không kể ai, đều có thể đối mặt với chứng trầm cảm. Xung quanh tôi đều có người từ trầm cảm cấp độ nhẹ tới trầm cảm y khoa. Tôi đọc sách để hỗ trợ bạn bè và điều trị chính mình. Cuốn sách này chỉ ra cho bạn dấu hiệu của trầm cảm và cách tìm thấy hy vọng, thoát khỏi trầm cảm. Tôi thích nhất việc tác giả chỉ ra rằng cách con người sống đang mất kết nối với tự nhiên, với xã hội và với chính mình. Người trầm cảm bẩm sinh do di truyền chiếm một phần rất nhỏ, hầu hết là chúng ta mắc kẹt trong vấn đề của chính mình.

Xây thư viện sẽ vô nghĩa nếu không có nhu cầu đọc

{keywords}
 

Việc đọc sách để làm màu không có gì phải lên án. Tôi thấy một người đang chăm chú đọc sách trông rất ngầu hoặc đọc sách bên biển cũng là một hình ảnh đẹp. Nếu có người nhìn mình khi đang đọc, tôi cũng điều chỉnh tư thế một chút. Tôi cũng nghĩ mình trông ngầu hơn đấy! Đọc sách để làm màu không tốt nhưng cũng chẳng xấu. Nếu đích đến của tôi là lấy kiến thức thì quá trình thực hiện nó, tôi làm màu một chút cũng chẳng sao! 

Thường tôi thích ngồi một góc quán café đông người để ngắm nghía con người. Tôi thấy anh này đang giả vờ đọc sách, cô kia đang rất tận hưởng khi chụp selfie… Và đó là chất liệu để tôi sáng tạo Jazz – đời nhất, gần gũi nhất. Vì Jazz không khuôn mẫu, cao siêu, xa vời. 

Một trong những lý do người trẻ ít đọc vì thực dụng, vội vã, đòi hỏi kết quả minh thị, tức thì – những điều sách không thể đáp ứng các bạn. Đọc sách là công việc tích lũy, các bạn sẽ nhận thứ lợi ích lớn hơn, giá trị hơn rất nhiều những lợi ích trước mắt.

{keywords}
 

Tựu trung, gu nghệ thuật của khán giả Việt Nam còn một màu từ nghe nhạc, xem phim, truyền hình… chứ không chỉ đọc. Chúng ta chọn thứ dễ xem, dễ nghe hoặc dễ đọc với lý do thường trực là “thấy mệt nếu phải suy nghĩ nhiều”. Tôi lại cho rằng được suy nghĩ, tư duy là một đặc quyền của con người. Chúng ta phải thấy vui khi được tư duy chứ…

Nâng cao văn hóa đọc không thể là vấn đề từ một phía, ví dụ hô hào xây thư viện sẽ vô nghĩa nếu người dân không có nhu cầu đọc. Vì vậy, điều chúng ta có thể làm là thay đổi từ gốc hay tập thói quen đọc cho trẻ em từ bé. Trẻ không cần đọc nhiều, đọc dài nhưng phải được tự do chọn đọc thông qua việc nói rõ chúng muốn đọc gì. Dĩ nhiên cha mẹ phải định hướng cho con đọc chứ không thả trôi nhưng đó là vấn đề giáo dục. Quan trọng nhất, cha mẹ phải dành thời gian đọc cùng con, thảo luận với chúng về những gì đọc được trong sách.

Ca sĩ Hồ Trung Dũng

Ảnh:Bảo Hòa

Nhà văn Hà Thanh Phúc: Tôi 'ép' nghệ sĩ đọc sách của mình

Nhà văn Hà Thanh Phúc: Tôi 'ép' nghệ sĩ đọc sách của mình

"Tôi có tặng sách, “ép” những anh chị, bạn bè là nghệ sĩ đọc sách của mình và thỉnh thoảng nhờ họ viết lời bạt nữa. Nhìn chung, mọi người khá yêu thích những trang viết của tôi", Hà Thanh Phúc nói.

">

Hồ Trung Dũng: Tôi thấy 'ngầu' hơn khi chăm chú đọc sách

友情链接