Hôm 28/11, giáo sư Lin cho biết ông nhận chẩn đoán hồi tháng 5. Điều này gây kinh ngạc cho cả ông và người thân, bởi ông chưa từng hút thuốc.

Dù đã giảm trong vài thập kỷ qua, tỷ lệ mắc ung thư phổi ở người Mỹ gốc Á không hút thuốc vẫn tăng lên. Biết về xu hướng đáng lo ngại này, cách đây 6 năm, Lin thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Giáo dục Sức khỏe Châu Á ở Stanford hy vọng sẽ tìm hiểu rõ hơn.

"Nhưng tôi không bao giờ nghĩ rằng mình sẽ mắc, hoặc trở thành biểu tượng cho trung tâm nghiên cứu của chính mình vì căn bệnh", ông nói.

Lin chọn thời điểm kết thúc tháng 11 để chia sẻ về ung thư phổi. Tháng này được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chọn là tháng nâng cao nhận thức về ung thư phổi trên toàn cầu. Đây là dịp để cộng đồng nâng cao nhận thức về căn bệnh này, cách phòng chống và tầm soát sớm.

Chẩn đoán nhanh chóng bất thường

Mùa xuân năm nay, Lin bị ho kéo dài, cổ họng căng tức trong khoảng 5 đến 6 tuần. Ban đầu, ông nghĩ mình bị dị ứng và đã thử dùng thuốc hít. Tuy nhiên, cơn ho vẫn dai dẳng. Ông phải nhắn tin cho đồng nghiệp là bác sĩ tai mũi họng và được yêu cầu chụp X-quang lồng ngực. Kết quả cho thấy một đám mờ ở phổi, có thể là nhiễm trùng hoặc ung thư. Khám cổ họng và dây thanh quản không phát hiện vấn đề, ông tiếp tục tiến hành chụp CT, soi phế quản và lấy mẫu sinh thiết mô phổi.

Chưa đến hai tuần đi khám, tức 8 tuần sau cơn ho, Lin nhận chẩn đoán ung thư và bắt đầu điều trị. Đa số bệnh nhân không được may mắn như Lin. Một nghiên cứu nhỏ cho thấy, bệnh nhân ung thư phổi thường phải đợi trung bình 138 ngày sau khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên mới được điều trị.

Giáo sư Bryant Lin, Trường Y Đại học Stanford mắc ung thư phổi dù không hút thuốc. Ảnh: Stanford University School of Medicine" />

Giáo sư Y Stanford mắc ung thư phổi dù không hút thuốc

Giải trí 2025-04-01 16:03:44 7394

Hôm 28/11,áosưYStanfordmắcungthưphổidùkhônghútthuốnga giáo sư Lin cho biết ông nhận chẩn đoán hồi tháng 5. Điều này gây kinh ngạc cho cả ông và người thân, bởi ông chưa từng hút thuốc.

Dù đã giảm trong vài thập kỷ qua, tỷ lệ mắc ung thư phổi ở người Mỹ gốc Á không hút thuốc vẫn tăng lên. Biết về xu hướng đáng lo ngại này, cách đây 6 năm, Lin thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Giáo dục Sức khỏe Châu Á ở Stanford hy vọng sẽ tìm hiểu rõ hơn.

"Nhưng tôi không bao giờ nghĩ rằng mình sẽ mắc, hoặc trở thành biểu tượng cho trung tâm nghiên cứu của chính mình vì căn bệnh", ông nói.

Lin chọn thời điểm kết thúc tháng 11 để chia sẻ về ung thư phổi. Tháng này được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chọn là tháng nâng cao nhận thức về ung thư phổi trên toàn cầu. Đây là dịp để cộng đồng nâng cao nhận thức về căn bệnh này, cách phòng chống và tầm soát sớm.

Chẩn đoán nhanh chóng bất thường

Mùa xuân năm nay, Lin bị ho kéo dài, cổ họng căng tức trong khoảng 5 đến 6 tuần. Ban đầu, ông nghĩ mình bị dị ứng và đã thử dùng thuốc hít. Tuy nhiên, cơn ho vẫn dai dẳng. Ông phải nhắn tin cho đồng nghiệp là bác sĩ tai mũi họng và được yêu cầu chụp X-quang lồng ngực. Kết quả cho thấy một đám mờ ở phổi, có thể là nhiễm trùng hoặc ung thư. Khám cổ họng và dây thanh quản không phát hiện vấn đề, ông tiếp tục tiến hành chụp CT, soi phế quản và lấy mẫu sinh thiết mô phổi.

Chưa đến hai tuần đi khám, tức 8 tuần sau cơn ho, Lin nhận chẩn đoán ung thư và bắt đầu điều trị. Đa số bệnh nhân không được may mắn như Lin. Một nghiên cứu nhỏ cho thấy, bệnh nhân ung thư phổi thường phải đợi trung bình 138 ngày sau khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên mới được điều trị.

Giáo sư Bryant Lin, Trường Y Đại học Stanford mắc ung thư phổi dù không hút thuốc. Ảnh: Stanford University School of Medicine
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/61e698948.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà

Chặn người yêu cũ tung clip nóng, Facebook thu thập ảnh nude người dùng

Trang cá nhân của Hà Đức Chinh hiện bị dân mạng làm loạn. Ảnh chụp màn hình.

Đức Chinh tối 8/1 được HLV Park Hang-seo tung vào sân thay Công Phượng trong trận đối đầu với Iraq. Tuy nhiên, nam cầu thủ SHB Đà Nẵng đã không thể hiện được nhiều sau 30 phút có mặt trên sân.

Đội tuyển Việt Nam còn thua ngược, điều này khiến một bộ phận cổ động viên rất phẫn nộ. Họ đã vào trang cá nhân Đức Chinh làm loạn, dùng những từ ngữ khó nghe để lên án chàng trai sinh năm 1996.

Trước hành động này, nhiều dân mạng bức xúc cho rằng một số "anh hùng bàn phím" đang quá đà, hành xử thiếu văn minh.

Duy An (24 tuổi) bình luận: "Đội tuyển Việt Nam có trận đấu không tệ. Đối thủ mạnh hơn chúng ta quá nhiều nên một thất bại đâu phải thảm họa. Đức Chinh cũng không là ngọn nguồn cho tỷ số hôm qua, tại sao anh ấy phải nhận nhiều lời lẽ không hay".

Minh Ánh - fan bóng đá đến từ Nghệ An - cho hay câu chuyện sân cỏ "có lúc này lúc khác". Dù thế nào, người hâm mộ nên tin tưởng vào các cầu thủ. Minh Ánh tin Đức Chinh, Văn Lâm và đồng đội đã cố gắng hết sức.

Đây không phải lần đầu tiên Hà Đức Chinh trở thành tâm điểm bị "ném đá". Trong trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018, nam cầu thủ từng bỏ lỡ khá nhiều cơ hội. Sau trận đấu, Facebook của anh cũng bị "khủng bố" bằng những lời lẽ không hay.

Dan mang lam loan Facebook Duc Chinh, Van Lam sau tran thua Iraq hinh anh 2
Dan mang lam loan Facebook Duc Chinh, Van Lam sau tran thua Iraq hinh anh 3
Không ít người lên tiếng ủng hộ tinh thần thi đấu của các cầu thủ đội tuyển Việt Nam.Ảnh chụp màn hình.

Không riêng Đức Chinh, chàng thủ thành Văn Lâm cũng không "thoát nạn". Nhiều người đã vào lên án Lâm khi cho rằng anh đứng sai vị trí bắt sút phạt.

"Khi sút phạt thì xin đứng ở một góc giùm với", "Sao không để Bùi Tiến Dũng bắt chính?", "Chắc muốn sang Thái Lan rồi?":… là những bình luận gay gắt từ một bộ phận dân mạng. 

Bên cạnh đó, không ít cổ động viên đã lên tiếng bênh vực các cầu thủ và khen ngợi tinh thần quả cảm, chiến đấu hết mình trước đối thủ mạnh như Iraq.

Thành viên Hải Anchia sẻ: "Hy vọng các cổ động viên tỉnh táo hơn. Ủng hộ đội tuyển bằng những lời động viên, an ủi chứ chẳng phải chửi bới, nhục mạ trên trang cá nhân".

Chuyện cổ động viên quá khích vào trang cá nhân của các cầu thủ để trút giận không còn lạ lẫm. Sự việc này khiến chúng ta nhớ lại năm 2017, dân mạng Việt từng "ném đá" trên trang cá nhân của cầu thủ Hồ Tuấn Tài và coi anh như "tội đồ" sau trận hòa giữa U22 Việt Nam và U22 Indonesia.

  •  

">

Dân mạng làm loạn Facebook Đức Chinh, Văn Lâm sau trận thua Iraq

Vào cuối tháng 10, đầu tháng 11 vừa qua, chiếc card đồ họa mới toanh của Nvidia là GTX 1070 Ti đã bất ngờ ra mắt trên toàn thế giới và hiện tại thì sản phẩm này vẫn đang rất được game thủ mong chờ với hiệu năng cao mà giá thành lại tương đối mềm so với những chiếc card đồ hoạ hàng khủng là GTX 1080 và GTX 1080 Ti. Việc Nvidia tung ra GTX 1070Ti quả thực đúng là một bất ngờ của năm 2017, bên cạnh chiếc card đồ họa giá siêu rẻ GT 1030 phục vụ đối tượng game thủ bình dân chơi mượt CS:GO, LMHT và nhiều game eSports nổi đình nổi đám khác.

Hoàn toàn không có bất kỳ thông tin rào đón nào ngoài việc những tin tức đồn đoán xung quanh việc Nvidia sẽ tung ra một mẫu card đồ họa để cạnh tranh với AMD RX Vega 56, mẫu card đồ họa tầm dưới Vega 64 nhưng có hiệu năng so với giá thành cực kỳ ấn tượng. Thực tế thì, Nvidia cũng đang tương đối e ngại Radeon Vega 56, vì nếu như Vega 64 không phải nỗi lo của họ vì vừa đắt vừa tốn điện hơn GTX 1080, đã vậy hiệu năng cũng chỉ tương đương, thì Vega 56 lại đang nằm ở chính giữa khoảng trống của GTX 1070 và 1080, vì thế việc Nvidia có câu trả lời trước đối thủ trực tiếp âu cũng là điều mặc nhiên mà thôi.

Giờ đây bên cạnh những phiên bản GTX 1070 Ti custom của các nhà sản xuất lớn như MSI, Asus hay Gigabyte, thì như một lẽ đương nhiên, Nvidia vẫn tạo ra những phiên bản GTX 1070 Ti Founder's Edition tuyệt đẹp, được rất nhiều game thủ yêu thích vì thiết kế góc cạnh hiện đại rất ngầu mà không một hãng sản xuất phần cứng nào bắt chước được. Vẫn có một bộ phận những game thủ chỉ thích những chiếc VGA được đóng mác "Founder's Edition" dù clock không bằng những sản phẩm custom, và nhiệt độ cũng nóng hơn hẳn so với các sản phẩm như vậy.

Giống như mọi sản phẩm khác của loạt GPU 10 series, Pascal của Nvidia, GTX 1070 Ti cũng sử dụng GPU đang làm mưa làm gió cộng đồng game thủ thế giới nhờ vào việc tốn ít điện hơn các sản phẩm của đối thủ nhưng lại có hiệu năng chơi game cực kỳ khủng khiếp.

Bên trong chiếc card đồ họa này là một chip xử lý đồ họa với 2432 nhân CUDA và 152 texture unit, biến nó trở thành một con quái vật tầm trung-cao cấp tiệm cận sức mạnh của GTX 1080, một trong những chiếc card đồ họa được ưa chuộng nhất trong khoảng thời gian 1 năm rưỡi trở lại đây. Thậm chí ngay cả GPU mã GP104 cũng được GTX 1070 Ti dùng chung với GTX 1080, tiêu thụ điện cũng y hệt nhưng chỉ khác mỗi việc 8GB VRAM của GTX 1070 Ti vẫn sử dụng công nghệ GDDR5 chứ không phải GDDR5X như "ông anh".

Để chạy được chiếc VGA này, bạn nên sở hữu một hệ thống máy tính với trái tim, tức bộ nguồn với công suất ít nhất là 500W, theo Nvidia công bố. Những phiên bản custom với clock được ép xung lên cao và dùng nhiều quạt tản nhiệt hơn dĩ nhiên cũng đòi hỏi bộ nguồn mạnh hơn.

Thử nghiệm chơi game và một số chương trình benchmark tiêu chuẩn để đánh giá và so sánh card đồ họa, chúng tôi sử dụng cấu hình sau:

CPU: Core i5 8600K 5.0 GHz

Mainboard: Asus Z370 TUF Gaming Pro

RAM: 16GB Corsair Vengeance LPX 4.000 MHz

VGA: Nvidia GTX 1070 Ti Founder's Edition

SSD: Kingston SSDNow V3 240GB (Windows), UV400 480GB (Game)

Nguồn: 650W Corsair CM650X

Tản nhiệt CPU: Corsair H115i

Những số liệu dưới đây được sử dụng và so sánh với 4 chiếc card đồ họa khác, đó là GTX 1080, GTX 1070, AMD Radeon RX Vega 64 và RX Vega 56.

Với Rise of the Tomb Raider, các bạn có thể thấy ngay cả ở độ phân giải từ 2K đến 4K, Vega 56 cũng khó lòng có thể so sánh được với GTX 1070Ti. Thực tế thì với tập lệnh đồ họa DirectX 12, việc các sản phẩm của Nvidia nhỉnh hơn chút ít so với đối thủ cùng tầm giá của AMD là điều không lạ lẫm nữa, chí ít là kể từ khi cuộc chiến giữa Pascal và Polaris hay sau này là Vega bùng nổ.

Dù là một tựa game có tuổi đời không hề nhỏ nhưng Metro: Last Light của 4A Games vẫn là cơn ác mộng của mọi hệ thống máy tính chơi game hiện đại. Ở bài test này ngay cả ở độ phân giải 4K mà GTX 1070 Ti vẫn không thua kém gì Vega 64, vốn được tạo ra để cạnh tranh với GTX 1080, nếu không muốn nói là nhỉnh hơn nhiều khi chơi game ở độ phân giải 2K.

Thậm chí một game với thế giới khủng như Shadow of War mà GTX 1070 Ti vẫn gánh ngon lành ở cả hai độ phân giải Full HD và 2K.

Tiếc thay, ở tựa game nhiều người Việt Nam chọn làm tiêu chuẩn đánh giá một bộ máy tính chơi game có mạnh hay không, GTA V, GTX 1070 Ti lại có phần đuối hơn so với đối thủ trực tiếp là RX Vega 56.

Tuy rằng khi ở chế độ nghỉ, GTX 1070 Ti phiên bản Founder's Edition chỉ tỏa nhiệt ở mức 35 độ C, thế nhưng khi chơi game full load, nó nóng ngang GTX 1080 với nhiệt độ cỡ 82 độ C, trong khi một chiếc GTX 1070 bản Founder's cũng chỉ nằm ở mức 70 độ mà thôi. Nếu thực sự quan tâm tới nhiệt độ, thì có lẽ sắp tới sẽ có những mẫu waterblock cho các game thủ thích tản nhiệt nước, được các hãng như Bitspower hay EK tạo ra phục vụ cho GTX 1070 Ti, hoặc đơn giản hơn bạn có thể chọn những mẫu GPU được thiết kế riêng hệ thống làm mát với các lá nhôm và quạt tản hiệu quả hơn lồng sóc vốn có của phiên bản Founder's Edition.

Vậy, câu hỏi cuối cùng mà chúng ta còn lại bây giờ là, GTX 1070 Ti vẫn là một chiếc card đồ họa xuất sắc cho game thủ. Chỉ có điều, đâu mới là đối tượng khách hàng của nó, khi ai cũng đã sở hữu GTX 1070, 1080 hay thậm chí là 1080Ti? Một khi đã sở hữu GTX 1070, hoặc game thủ sẽ nâng cấp thẳng lên GTX 1080 hoặc 1080Ti trong tương lai gần.

Lý do là so với GTX 1070, khoản tiền 2 triệu Đồng đắt hơn so với 13% sức mạnh vượt hơn không đủ khiến game thủ thỏa mãn. Thế nhưng so với GTX 1080, GTX 1070 Ti lại chỉ kém hơn có 8% mà thôi, trong khi giá cũng chỉ chênh lệch cỡ 2 triệu VNĐ. Điều này dẫn tới một thực trạng là những game thủ có GTX 1070 sẽ không chọn GTX 1070 Ti, khiến nó dường như bị "lửng lơ" trong tầm giá của chính Nvidia đưa ra.

Thay vào đó, nếu đang chạy GTX 1060, hoặc đang trong quá trình lắp máy tính chơi game dịp cuối năm chưa biết nên chọn AMD hay Nvidia để chơi game ở độ phân giải từ Full HD đến 2K, thì vô tình GTX 1070 Tilại là lựa chọn hoàn hảo nhất trong tầm giá dưới 16 triệu Đồng. Nó rẻ hơn, tốn ít điện hơn và thậm chí là có hiệu năng mạnh mẽ hơn hẳn so với Radeon RX Vega 56, đối thủ cạnh tranh trực tiếp mà AMD tung ra cách đây vài tháng.

Tại Việt Nam, những phiên bản GTX 1070 Ti đang được bán với mức giá từ 14 đến 15,9 triệu Đồng tùy loại, tùy clock và hệ thống tản nhiệt. Trong khi đó, Radeon RX Vega 56 lại có mức giá lên tới gần 17 triệu Đồng, nghĩa là chỉ cần cố thêm chút xíu nữa, hạ tiền mua RAM hoặc ổ cứng SSD là bạn đã có thể sắm GTX 1080 mạnh mẽ hơn rất nhiều rồi. Thực tế thì khi Nvidia ra mắt GTX 1070 Ti, chúng tôi cũng nghĩ rằng họ đang làm cùng lúc hai việc, đó là chứng minh cho AMD thấy ai mới là ông vua của làng PC chơi game, và cùng lúc đó, tệ hơn, là khiến người tiêu dùng lãng quên đi cái tên GTX 1070 nếu trong đầu đang có ý định ráp case chơi game mới.

Ở tầm giá trung - cao cấp, nghĩa là dưới 500 USD tại nước ngoài và dưới 16 triệu Đồng tại Việt Nam, thì GTX 1070 Ti giờ không có đối thủ. Nó không được tạo ra để chơi game độ phân giải 4K, nhưng ở những độ phân giải dưới nó, những chiếc màn hình 3440 x 1440, 2560 x 1440 hay 1920 x 1080 vẫn sẽ tạo ra những khung hình cực kỳ mượt mà cho những người yêu mến thế giới ảo.

Ưu điểm

- Mạnh gần ngang ngửa GTX 1080

- Mức giá hợp lý, cạnh tranh tốt với Radeon RX Vega 56

- Chơi game từ Full HD đến 2K không chê vào đâu được, chinh phục được mức 60 FPS

- Sử dụng phiên bản custom, OC lên một chút có thể ngang ngửa cả GTX 1080

Nhược điểm

- Phiên bản Founder's Edition chơi game tương đối nóng

Theo GameK

">

Đánh giá card đồ họa Nvidia GeForce GTX 1070 Ti: Ngôi vương vẫn vững lắm, không lung lay nổi!

Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên

Người dùng phần mềm Internet Banking buộc phải đổi mã khóa bí mật ngay lần đầu đăng nhập

Enceladus là một trong những mặt trăng của sao Thổ có bề mặt bao phủ bởi một lớp băng dày và cách Trái Đất của chúng ta 890 triệu dặm. Hiện nay các nhà khoa học đang chuyển hướng sự chú ý đến hành tinh này với hy vọng tìm kiếm dấu vết của sự sống trong không gian.

Tuy kích thước chỉ tương đương 1% kích thước mặt trăng của Trái Đất nhưng hành tinh này lại có một đại dương với lượng nước tương đương với 10% lượng nước trên Trái Đất. Ngoài ra, một số nghiên cứu thành phần hóa học của cột vật chất chứa nước phun lên từ cực Nam của Enceladus còn cho thấy đây chính là môi trường "lý tưởng" để vi khuẩn phát triển, sinh sôi nảy nở.

Enceladus – vệ tinh băng giá xoay quanh sao Thổ (Ảnh chụp từ tàu vũ trụ Cassini của NASA).

Không một ai có thể khẳng định chắc chắn rằng có sự sống tồn tại ở một đại dương xa xôi và nằm sâu so với bề mặt như vậy. Thế nhưng theo như một nghiên cứu trên tạp chí Nature Astronomy thì đại dương bí ấn này đã tổn tại hàng tỉ năm rồi – thậm chí tuổi thọ của nó còn có thể sánh ngang với các đại dương trên Trái Đất.

Trao đổi với trang Business Insider qua, nhà khoa học vũ trụ Kevin Hand từ NASA Jet Propulsion Laboratory cho rằng đó chính là một dấu hiệu tích cực cho thấy tiềm năng tồn tại của sự sống trong lòng đại dương của Enceladus. Dù giới nghiên cứu chưa biết chắc sẽ mất bao lâu để sự sống có thể thực sự tồn tại ở đó, nhưng có một điều chắc chắn rằng càng nhiều thời gian thì khả năng xuất hiện sẽ càng lớn.

Nguồn gốc của việc phát hiện ra đại dương nằm dưới bề mặt Enceladus

Từ lâu, các nhà khoa học đã nghi ngờ về sự tồn tại của một đại dương dưới bề mặt Enceladus. Họ cho rằng yếu tố phóng xạ có thể đủ sức làm nóng phần lõi của hành tinh này để khiến lớp băng xung quanh đó tan chảy. Hoặc là chính trọng lực của sao Thổ đã làm cho phần lõi của Enceladus nóng lên thông qua một hiện tượng tương tự với thủy triều trên mặt đất. Thậm chí, hai quá trình nói trên có thể diễn ra đồng thời và tạo nên một đại dương như chúng ta thấy hiện nay.

Tuy nhiên, chỉ đến khi NASA phóng tàu vũ trụ Cassini vào không gian năm 2004 thì mới có thể xác nhận chắc chắn sự tồn tại của đại dương dưới bề mặt Enceladus.

Cassini được phóng vào không gian từ năm 1997 và bắt đầu bay quanh sao Thổ từ năm 2004. Trong hành trình nghiên cứu hành tinh này và các vệ tinh của nó, Cassini đã thu thập và gửi về Trái đất thông tin về bề mặt bao phủ bởi lớp băng của Enceladus, tiếp cận và phân tích mẫu chất lỏng ở đây, bao gồm cả khí ga có thể nuôi dưỡng vi khuẩn, muối và những hạt silica nhỏ xíu từ đáy biển.

Enceladus có cả một biển nước mặn – vô cùng thích hợp để nuôi dưỡng sự sống.

Sau hơn một thập kỷ hoạt động trước khi tự phá hủy do cạn kiệt nhiên liệu, Cassini đã thu thập và gửi lại nguồn dữ liệu khổng lồ về Enceladus. Năm 2015, từ một bản phân tích về hành tinh này, những dấu hiệu đầu tiên cho sự tồn tại của một đại dương dưới bề mặt dần hiện rõ, đặt nền móng vững chắc cho giả thuyết sự sống có thể tồn tại dưới bề mặt băng giá,

Một vấn đề khác mà các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu là đại dương này đã tồn tại bao lâu rồi.

Như Trái đất thì nó cần đến một tỉ năm mới xuất hiện sự sống ở hình thái sơ khai nhất; lại thêm hàng tỉ năm nữa để những mầm sống đó sinh sôi, nảy nở và tiến hóa thành các loài thực vật, động vật như ngày nay. (Tuổi thọ của trái đất là 4.54 tỉ năm, và hóa thạch của những miệng phun thủy nhiệt nằm sâu dưới đáy biển – dấu hiệu sơ khai nhất của sự sống có từ 3.77 tỉ năm về trước.)

Với một đại dương với số năm tuổi ít hơn so với đại dương trên trái đất thì dấu hiệu của sự sống sẽ rất khó để tìm ra. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này, một nhóm 7 nhà nghiên cứu bắt đầu thực hiện dự án ước tính tuổi thọ của đại dương dưới bề mặt Enceladus.

Có phải chính phần lõi xốp là nơi ươm mầm sự sống?

Theo như thông số của Cơ quan vũ trụ châu Âu về Enceladus, phần lõi hành tinh này có thể nóng gấp 100 lần so với nhiệt lượng giải phóng bởi sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ.

Một nghiên cứu gần đây về tuổi thọ của đại dương dưới bề mặt Enceladus đã tập hợp tất cả các dữ liệu liên quan đến hành tinh này mà chủ yếu lấy từ dữ liệu của Cassini, sau đó mô phỏng hành tinh dưới định dạng 3D. Mô hình đã khảo sát nhiệt lượng tỏa ra ở lõi của Enceladus từ ma sát thủy triều, và nguồn nước lỏng sẽ được phân bổ đi đâu sau hàng triệu năm.

Với phỏng đoán rằng phần lõi đá của Enceladus phải ở thể xốp thay vì thể rắn thì nguồn nhiệt từ sự ma sát của thủy triều nói trên đủ lớn để tạo thành cả một đại dương bao phủ toàn hành tinh.

Mô hình 3D tách lớp của Enceladus cho thấy nhiệt lượng ở trung tâm là nguồn duy trì thể lỏng cho đại dương.

Một thông cáo báo chí của phòng thí nghiệm động lực – phản lực của NASA cho rằng độ ấm tỏa ra từ phần lõi sẽ đủ để giữ cho lượng nước của đại dương ở thể lỏng trong suốt hàng chục triệu năm, hoặc là hàng tỉ năm tiếp theo. Ngoài ra, cứ mỗi 25 – 250 triệu năm thì nguồn nước của đại dương sẽ chảy xuyên qua phần lõi đá của Enceladus. Quá trình đó chứa đựng tiềm năng to lớn để nuôi dưỡng và hình thành những mầm mống đầu tiên của sự sống.

Ông Kevin Hand cho biết thêm: "Những hoạt động địa nhiệt lâu dài, bền vững dưới đáy biển của Enceladus là những dấu hiệu khả quan nhất, dẫn tới quá trình địa hoá, từ đó dẫn đến quá trình hóa sinh."

Phần việc tiếp theo sẽ là tìm hiểu xem các lỗ thông khí thủy nhiệt có tồn tại dưới đáy biển của Enceladus hay không. Kết quả của quá trình tìm kiếm này sẽ giúp "nầng tầm" vị thế của Enceladus thành một hành tinh tiềm năng trong cuộc tìm kiếm dấu hiệu tồn tại của sự sống trong không gian.

Kết quả của những cuộc tìm kiếm đó sẽ mang đến một viễn cảnh mới đầy hứng khởi và kích thích hơn. Như chia sẻ của bà Linda Spiker – một nhà khoa học thuộc dự án tàu vũ trụ Cassini, tại phòng thí nghiệm Động lực – Phản lực của NASA thì việc nghiên cứu "các hành tinh có nước như Enceladus trong hệ mặt trời là tiền đề vững chắc cho hoạt động tìm hiểu thế giới đại dương – hệ thống các hành tinh có nước ngoài Trái đất".

Theo GenK

">

Rất có thể sự sống đã xuất hiện trên mặt trăng của sao Thổ mà chúng ta không hề biết

友情链接