当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Bologna vs Inter Milan, 22h59 ngày 20/4: Căng như dây đàn 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Moreirense, 02h30 ngày 19/4: Không được phép sẩy chân
Ngâm bát đĩa quá lâu trong bồn làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn (Ảnh: Getty).
Theo nghiên cứu từ Đại học Arizona (Mỹ), bồn rửa, thớt và miếng rửa bát là các vật dụng có thể chứa vi khuẩn nhiều hơn cả bồn cầu trong nhà vệ sinh. Một chiếc thớt bẩn có thể chứa lượng vi khuẩn nhiều hơn bồn cầu gấp 200 lần, trong khi đó vòi nước bồn rửa bát cũng chứa vi khuẩn nhiều hơn 44 lần.
Nghiên cứu còn chỉ ra rằng, vi khuẩn như E. colivà Salmonellacó thể sinh sôi và lan truyền nhanh chóng trong bồn rửa, nhất là khi chúng tiếp xúc với không khí ẩm ướt.
Nếu bát đũa bẩn bị ngâm 1-4 giờ sau khi ăn, số lượng vi khuẩn có thể tăng gấp nhiều lần, đạt đến ngưỡng một tỷ con trong vòng 10 giờ. Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe hệ tiêu hóa, gây ra các bệnh tiêu hóa nguy hiểm và có thể tăng nguy cơ mắc ung thư nếu tiếp tục duy trì lâu dài.
Không thường xuyên thay mới miếng rửa bát
Miếng rửa bát cũng là một "ổ vi khuẩn" tiềm ẩn nếu không được vệ sinh và thay thế thường xuyên.
Miếng rửa bát cũ có thể là ổ vi khuẩn (Ảnh: Getty).
Theo một nghiên cứu từ Viện Nghiên cứu Sinh học Fraunhofer tại Đức, mỗi cm² của miếng rửa bát có thể chứa tới 45 tỷ vi khuẩn, bao gồm các vi khuẩn gây bệnh phổ biến như: E. colivà Salmonella.
Một miếng rửa bát không sạch sẽ vô tình khiến vi khuẩn bám vào bát đĩa ngay khi chúng ta rửa sạch, gây nguy cơ lây nhiễm ngược lại khi sử dụng các vật dụng này trong những bữa ăn tiếp theo.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, miếng rửa bát ẩm ướt là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sôi. Do đó, việc thay mới miếng rửa bát mỗi tuần một lần là rất quan trọng để duy trì vệ sinh trong nhà bếp.
Nếu bạn sử dụng miếng rửa bát kháng khuẩn hoặc có thể giặt bằng nước nóng, hãy giặt ít nhất mỗi tuần để giảm thiểu vi khuẩn.
Không rửa bát đúng cách
Rửa bát đúng cách tưởng chừng là việc đơn giản, nhưng không phải ai cũng nắm rõ các biện pháp an toàn.
Khi rửa bát có nhiều lưu ý quan trọng (Ảnh: Getty).
Theo Brightside, khi mua bát đĩa mới, nên đun sôi chúng trong 30 phút để khử trùng trước khi sử dụng. Ngoài ra, các loại bát đĩa có mùi hoặc không sạch có thể được ngâm trong giấm hoặc nước trà khoảng 30 phút để loại bỏ hoàn toàn mùi hôi.
Một lưu ý quan trọng khác là không nên lạm dụng các chất tẩy rửa như baking soda hoặc axit citric để tránh hư hại bề mặt và chất liệu của bát đĩa.
Sử dụng khăn khô lau sạch bát đĩa sau khi rửa hoặc phơi dưới nắng là cách hiệu quả để ngăn chặn nấm mốc phát triển và sản sinh aflatoxin, một độc tố có khả năng gây ung thư gan.
Một nghiên cứu từ Đại học Tokyo (Nhật Bản) cho thấy, nếu bát đĩa còn ẩm được xếp chồng lên nhau, nấm mốc dễ dàng phát triển và sản sinh độc tố aflatoxin. Aflatoxin là một chất gây ung thư đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào nhóm I - có khả năng gây ung thư ở người, đặc biệt là ung thư gan.
Theo WHO, aflatoxin sinh ra từ nấm mốc có thể gây tổn thương nghiêm trọng cho gan nếu tích tụ lâu dài trong cơ thể. Do đó, sau khi rửa, nên lau khô bát đĩa bằng khăn sạch hoặc phơi dưới nắng để ngăn ngừa sự phát triển của nấm mốc và đảm bảo vệ sinh an toàn cho gia đình.
" alt="3 sai lầm khi rửa bát khiến cả nhà rước bệnh"/>Sỏi thận là bệnh lý phổ biến trong cộng đồng (Ảnh: H.L).
Người bị sỏi thận thường xuất hiện cơn đau xuất phát từ lưng, vùng mạn sườn dưới sau đó lan xuống vùng chậu, vùng bụng dưới. Đây là triệu chứng xảy ra do sỏi lớn di chuyển và cọ sát làm tổn thương đường tiết niệu. Bên cạnh đó, người bệnh có thể thấy đi tiểu khó, đau buốt khi đi tiểu.
Tiểu ra máu là dấu hiệu của tổn thương đường tiết niệu, có thể do sỏi hoặc một số nguyên nhân khác. Người mắc sỏi thận cũng có biểu hiện tiểu dắt, tiểu són, bệnh nhân thường đi tiểu nhiều lần với lượng nước tiểu ít.
Để phòng sỏi thận người dân cần uống đủ nước mỗi ngày. Ở người trưởng thành cần khoảng 2-3 lít nước mỗi ngày để có một cơ thể khỏe mạnh. Đặc biệt, người Việt nên bỏ thói quen ăn mặn bằng cách giảm bớt lượng muối và các gia vị trong bữa ăn hàng ngày.
Ngoài ra, người dân cần đi khám sức khỏe định kỳ. Khi có biểu hiện đau lưng, đau hố thắt lưng, đau dữ dội kèm đái ra máu…, phải đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
6 loại nước uống tốt cho thận của bạn
Uống nhiều nước có thể giúp loại bỏ sỏi thận và ngăn ngừa sỏi mới hình thành (Ảnh: Shutterstock).
Theo Healthline, nếu bạn bị sỏi thận, tốt nhất bạn nên nói chuyện với bác sĩ trước khi thử bất kỳ biện pháp điều trị tại nhà nào. Một số sỏi thận có thể cần can thiệp y tế.
Nếu bạn mắc bất kỳ bệnh mãn tính nào, chẳng hạn như bệnh thận hoặc tim, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi sử dụng các liệu pháp thảo dược vì một số có thể gây ra tác dụng phụ nguy hiểm.
Nếu bạn đang mang thai hoặc cho con bú hãy đi khám để bác sĩ có thể xác định phương pháp điều trị nào là an toàn nhất cho bạn và con bạn.
Uống nhiều nước có thể giúp loại bỏ sỏi thận và ngăn ngừa sỏi mới hình thành. Việc đi tiểu thêm chất lỏng có thể giúp loại bỏ độc tố, di chuyển sỏi và sạn qua đường tiết niệu của bạn.
Thêm một số thành phần nhất định vào nước có thể mang lại những lợi ích bổ sung.
Nước
Để đào thải sỏi thận, việc tăng lượng nước uống vào có thể giúp đẩy nhanh quá trình này.
Nghiên cứu cho thấy bạn nên uống đủ nước để có khoảng 2 lít nước tiểu thải ra hàng ngày để ngăn ngừa sỏi thận. Mất nước là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ra sỏi thận.
Bạn cũng có thể chú ý đến màu sắc của nước tiểu. Nó phải có màu vàng nhạt, rất nhẹ. Nước tiểu màu vàng đậm là dấu hiệu cơ thể bị mất nước.
Nước chanh
Bạn có thể thêm một chút chanh vào nước uống. Chanh chứa citrate, một chất hóa học ngăn ngừa hình thành sỏi canxi. Citrate cũng có thể phá vỡ những viên sỏi nhỏ, giúp chúng di chuyển dễ dàng hơn.
Có lẽ cần rất nhiều nước chanh để tạo ra tác dụng to lớn, nhưng ít cũng có thể có tác động nhỏ. Một nghiên cứu năm 2020 cho thấy bổ sung kali citrate giúp giảm các yếu tố nguy cơ liên quan đến sỏi thận ở những người trước đây đã bị sỏi thận.
Nước chanh có rất nhiều lợi ích sức khỏe khác. Ví dụ, nó giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn và cung cấp vitamin C.
Nước ép húng quế
Húng quế chứa đầy chất dinh dưỡng. Người dân có truyền thống sử dụng nước ép húng quế để điều trị rối loạn tiêu hóa và viêm.
Húng quế chứa chất chống oxy hóa và đặc tính chống viêm. Một nghiên cứu năm 2020 ở chuột xác định nó có thể giúp hỗ trợ chức năng thận. Nhưng cần nghiên cứu thêm về phương thuốc này ở người.
Để thử, bạn hãy dùng lá húng quế tươi hoặc khô để pha trà và uống vài cốc mỗi ngày. Bạn cũng có thể ép húng quế tươi để uống hoặc thêm nó vào sinh tố.
Giấm táo
Giấm táo có chứa axit axetic. Axit axetic giúp làm tan sỏi thận. Ngoài tác dụng thải độc thận, giấm táo còn có thể giúp giảm đau do sỏi gây ra.
Theo một đánh giá của các nghiên cứu, tiêu thụ giấm có thể giúp giảm sự hình thành sỏi thận. Một thử nghiệm lâm sàng ở người đang được tiến hành để so sánh hiệu quả của giấm táo và một số đồ uống khác trong việc ngăn ngừa hình thành sỏi thận.
Để thử phương pháp điều trị này, hãy thêm 2 thìa giấm táo vào 150-230ml nước để uống. Tuy nhiên, bạn không nên uống nhiều hơn lượng này. Bạn cũng có thể dùng giấm táo trong món salad.
Nếu tiêu thụ với số lượng lớn hơn, giấm táo có thể gây ra các vấn đề như tổn thương men răng, trào ngược axit, đau họng.
Nếu bạn mắc bệnh tiểu đường và muốn thử hỗn hợp này, hãy cân nhắc việc nói chuyện với bác sĩ và theo dõi lượng đường trong máu một cách cẩn thận suốt cả ngày. Hỗn hợp này có thể tương tác với một số loại thuốc, bao gồm insulin hoặc thuốc lợi tiểu như spironolactone (Aldactone).
Nước ép cần tây
Cần tây được sử dụng trong một số loại thuốc truyền thống như một phương thuốc chữa sỏi thận.
Một nghiên cứu cho thấy, những người tham gia nữ bị sỏi thận ăn ít cần tây hơn những người không bị sỏi thận. Một nghiên cứu năm 2019 trên chuột cho thấy chiết xuất cần tây giúp phá vỡ sỏi thận.
Dù vậy bạn lưu ý khi sử dụng chiết xuất từ cần tây. Giống như các chất chiết xuất từ thực vật khác, cần tây có thể tương tác với các loại thuốc hoặc phương pháp điều trị khác, có thể gây ra những tác dụng không mong muốn.
Nước ép lựu
Nước ép lựu chứa hơn 100 chất phytochemical hay còn gọi là các hóa chất thực vật, những hóa chất tự nhiên tốt cho sức khỏe. Quả lựu đã được sử dụng để làm thuốc trong hàng ngàn năm.
Theo Medical News Today, nước ép lựu chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao hơn hầu hết các loại nước ép trái cây khác. Nó cũng có chất chống oxy hóa cao gấp ba lần so với rượu vang đỏ và trà xanh. Các chất chống oxy hóa trong nước ép lựu có thể giúp loại bỏ các gốc tự do, bảo vệ các tế bào khỏi bị hư hại và giảm tình trạng viêm.
Nước ép lựu có chứa chất chống oxy hóa, có thể giúp thận khỏe mạnh. Một số người tin rằng nó có thể giúp ngăn ngừa sỏi thận. Tuy nhiên, các chuyên gia lưu ý rằng nó không có tác dụng ngăn ngừa sỏi thận.
Hiệp hội Đột quỵ Hoa Kỳ lưu ý một số loại thuốc giảm cholesterol có thể tương tác với nước ép lựu. Nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi sử dụng.
" alt="6 loại nước bạn không được bỏ qua để ngừa sỏi thận"/>Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên phát biểu tại sự kiện (Ảnh: Tuấn Anh).
Đồng thời, chủ động phối hợp trong xây dựng quy định, chính sách pháp luật và đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý các cơ sở vi phạm quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.
Kiểm nghiệm thực phẩm đưa ra kết quả chính xác sẽ đáp ứng kịp thời yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác quản lý về an toàn thực phẩm.
"Hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam được đầu tư. Tuy nhiên, trang thiết bị hiện đại vẫn chủ yếu tập trung tại tuyến trung ương.
Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan đang tích cực nâng cao năng lực kiểm nghiệm đối với tuyến địa phương thông qua cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật, từng bước đầu tư trang thiết bị, chuyển giao công nghệ, đào tạo chuyên môn...", Thứ trưởng Tuyên nhấn mạnh.
PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, khoa học kiểm nghiệm thực phẩm là một chuyên ngành đòi hỏi sự đầu tư đồng bộ và hiệu quả từ phát triển nguồn nhân lực chuyên môn sâu đến xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc tiên tiến và hiện đại.
Trong những năm gần đây, hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam được chú trọng đầu tư, nhờ đó đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của ngành kiểm nghiệm thực phẩm.
PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế (Ảnh: Tuấn Anh).
Tuy nhiên, tình hình thực tế các sự cố an toàn thực phẩm gần đây cho thấy vẫn còn những mối nguy hiện diện trong các sản phẩm thực phẩm tiêu thụ hằng ngày.
"Do đó, ngoài việc đầu tư phát triển về các kỹ thuật kiểm nghiệm hiện đại, chuyên sâu, các phòng kiểm nghiệm cần chú trọng đẩy mạnh hoạt động đánh giá nguy cơ nhằm cung cấp các bằng chứng khoa học hỗ trợ công tác quản lý an toàn thực phẩm", PGS Hảo nhấn mạnh.
Đánh giá nguy cơ nhằm xếp hạng nhóm thực phẩm có nguy cơ
Theo TS Trần Cao Sơn, Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, phân tích nguy cơ là một quá trình nhằm xác định các mối nguy, xác lập các ảnh hưởng đối với sức khỏe, tìm các biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ, thông báo thông tin nhằm phòng tránh nguy cơ, phân loại các nguy cơ.
"Thực phẩm nào có nguy cơ cao nhất thì kiểm soát chặt nhất, việc xếp loại nguy cơ để từ đó chúng ta có biện pháp phòng ngừa, tần suất giám sát phù hợp.
Tuy nhiên, thực tế, nghiên cứu đánh giá nguy cơ tại nước ta còn ít, mới chỉ tập trung vào mối nguy hóa học, mối nguy vi sinh đóng vai trò quan trọng thì ít nghiên cứu thực hiện", TS Sơn nói.
Vì thế, ông cho rằng cần xây dựng và tạo điều kiện phát triển đơn vị đầu mối đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, thiết lập hệ thống quản lý dữ liệu cho đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, cũng như cơ chế chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan, tổ chức…
Tiến sĩ Nguyễn Thị Phúc, nhóm An ninh Y tế và các tình trạng Y tế Công cộng khẩn cấp, Văn phòng WHO tại Việt Nam, cũng đánh giá gánh nặng bệnh tật do thực phẩm là rất lớn. Ước tính trên thế giới cứ 10 người thì có 1 người bị bệnh liên quan đến thực phẩm.
Các bệnh lây truyền qua thực phẩm có thể gây tử vong, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi. Ước tính mỗi năm các bệnh này gây ra 420.000 ca tử vong trên toàn cầu, đáng buồn là 1/3 trong số này là trẻ em.
" alt="Mối nguy mất an toàn thực phẩm vẫn còn hiện diện"/>Nhận định, soi kèo West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Cơ hội khó bỏ lỡ
Bạn hoàn toàn có thể đưa vào món sinh tố của mình nhiều loại thực phẩm bổ dưỡng khác nhau (Đồ họa: Minh Nhật).
Ưu điểm
Sinh tố, về cơ bản, là một tổ hợp xay nhuyễn thực phẩm. Bạn có thể làm những cốc sinh tố hết sức đơn giản như xoài hay dưa hấu, hoặc có thể thử với những món phức tạp hơn như sinh tố dừa kết hợp với dâu tây và sữa chua Hy Lạp.
Lợi ích đầu tiên của sinh tố, đó chính là vì nó ở dạng xay nhuyễn nên vẫn giữ được những chất dinh dưỡng từ trái cây và rau quả mà bạn đưa vào.
Quan trọng hơn, bạn hoàn toàn có thể đưa vào món sinh tố của mình nhiều loại thực phẩm bổ dưỡng khác nhau.
Ví dụ như, bạn có thể nâng cao hàm lượng protein bằng cách thêm vào sữa chua hay một loại bột.
Bạn cũng có thể kết hợp thêm các loại chất béo lành mạnh như: quả bơ, hạt chia hay xay thêm các thực phẩm để tăng hàm lượng dinh dưỡng như: gừng, bột trà xanh, bột cacao, lá bạc hà và quế.
Sinh tố là một loại đồ uống cân bằng dinh dưỡng rất tốt và hoàn toàn có thể thay thế một bữa ăn hằng ngày của bạn.
Nhược điểm
Một trong những nhược điểm lớn nhất của sinh tố là rất có thể bạn sẽ hấp thụ một lượng trái cây lớn hơn lượng mà bạn thường ăn.
Mọi người thường nghĩ rằng ăn nhiều hoa quả là tốt, nhưng thực ra, điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ đưa vào cơ thể nhiều calo hơn lượng có thể đốt cháy.
Một trong những trường hợp điển hình mà việc này có thể xảy ra là khi ta uống sinh tố cùng với bữa ăn, chứ không phải thay cho một bữa ăn. Tức là một lúc bạn đã ăn đến hai bữa.
Nước ép có hàm lượng dinh dưỡng cao, chỉ một cốc nhỏ cũng đủ để cung cấp một lượng dưỡng chất tương đương với vài phần hoa quả và rau củ (Đồ họa: Minh Nhật).
Ưu điểm
Nước ép hoa quả là một lựa chọn tuyệt vời cho những người không có điều kiện hay thời gian để ăn đủ rau xanh hay trái cây để đảm bảo đủ dinh dưỡng.
Đây cũng là một giải pháp thay thế tốt cho những người không thích ăn rau quả trực tiếp.
Nước ép có hàm lượng dinh dưỡng cao, chỉ một cốc nhỏ cũng đủ để cung cấp một lượng dưỡng chất tương đương với vài phần hoa quả và rau củ, vừa tiết kiệm thời gian, lại vừa dễ dàng.
Nhược điểm
Nước ép hoa quả thường chỉ lấy các chất dinh dưỡng quan trọng và bỏ đi chất xơ.
Cần biết rằng, chất xơ có vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa lượng đường trong máu; hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa.
Hơn thế, đường huyết của bạn có thể tăng đột ngột nếu bạn uống nước ép được làm từ các loại rau hoặc trái cây nhiều đường (như củ cải đường hoặc cà rốt) và không ăn thêm thức ăn gì khác.
Khi nước ép của bạn chứa nhiều hoa quả hơn rau củ, điều đó đồng nghĩa với việc bạn đang đưa vào cơ thể mình nhiều tinh bột hơn là bạn nghĩ.
Tinh bột từ trái cây, dù tốt hơn tinh bột từ ngũ cốc đã qua xử lí, vẫn sẽ gây hại cho cơ thể bạn nếu bị hấp thụ quá nhiều và đặc biệt dễ khiến bạn tăng cân.
Vậy nên, nếu bạn uống nước ép để bù lại phần rau quả mà bạn thiếu, bạn cần phải lưu ý về những chất có trong đồ uống của bạn và bạn đang uống bao nhiêu.
" alt="Sinh tố hay nước ép tốt cho cơ thể hơn?"/>Cẩm Tú
Inforgraphics: Ngọc Diệp
" alt="[Inforgraphics]: Những điều cần biết về 3 bệnh thường lây truyền qua đường tình dục"/>[Inforgraphics]: Những điều cần biết về 3 bệnh thường lây truyền qua đường tình dục
Ung thư buồng trứng được xếp vào nhóm khó phát hiện sớm (Ảnh: Mayoclinic).
Một nghiên cứu năm 2012 đã liệt kê các triệu chứng của ung thư buồng trứng như sau:
- Chướng bụng.
- Áp lực hoặc đau ở bụng.
- Cảm thấy no sau bữa ăn.
- Khó ăn hoặc cảm thấy no nhanh chóng.
- Thay đổi thói quen đi tiểu (bao gồm tăng đi tiểu hoặc cảm thấy muốn đi tiểu thường xuyên)
- Đau lưng.
- Thay đổi kinh nguyệt.
- Đau khi quan hệ.
Các bác sĩ thường không phát hiện ra ung thư buồng trứng cho đến khi nó đã chuyển sang giai đoạn cuối. Trên thực tế, chỉ 20% những trường hợp mắc ung thư buồng trứng được chẩn đoán ở giai đoạn đầu.
Các khối u giai đoạn đầu dễ điều trị hơn và thậm chí có thể chữa khỏi. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân ung thư buồng trứng không được phát hiện cho đến giai đoạn 3 và 4, lúc này ung thư đã di căn trong vùng chậu - và đôi khi xa hơn.
Việc phát hiện muộn khiến nhiều người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư buồng trứng rơi vào tình thế bất lợi vì thời điểm này bệnh đã lây lan nhanh chóng.
" alt="Có các dấu hiệu này, bạn cần đề phòng ung thư buồng trứng"/>