Vở diễn quy tụ nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Vũ Luân (vai Lý Quảng), Kim Tiểu Long (vai Tạ Thiếu Tiên), Tú Sương và Trinh Trinh (vai Hoa Mộc Lan), Linh Tâm - Thanh Hằng (vai cha mẹ Hoa Mộc Lan), Bình Tinh (vai Thu Sương), Bạch Long (vai Lưu Hồng),...

Gia Bảo bên ông nội - NSƯT Bảo Quốc.

Đặc biệt, Gia Bảo sẽ vào vai Hàn Vi mà NSƯT Bảo Quốc từng thể hiện trên sân khấu đoàn Thanh Minh - Thanh Nga ngày trước. Ban đầu, anh mời ông nội vào vai này nhưng ông đã có kế hoạch đi du lịch dịp Tết Quý Mão 2023. 

Anh thích nhân vật Hàn Vi ở tính cách dễ thương, duyên dáng, có "đất" ca vọng cổ để nghệ sĩ thỏa sức thể hiện bản thân. Dù vậy, Gia Bảo khá áp lực việc ông nội Bảo Quốc từng diễn vai này nhiều năm cùng đoàn của gia đình mình. 

"Vai này vừa quen thuộc vừa thử thách tôi. Tôi không nghĩ mình sẽ vượt qua “cái bóng” của ông nội nhưng tự tin có thể mang đến sức trẻ, màu sắc riêng trong vai diễn này", Gia Bảo nói. 

Lần này, Kim Tiểu Long lần đầu vào vai "lạ" Tạ Thiếu Tiên - kép nhì hài hước thay vì những vai kép chính thư sinh như trước đây. Trong Hoa Mộc Lan tùng chinh, Tạ Thiếu Tiên vốn là người ham chơi, vì Hoa Mộc Lan mà tòng quân đánh giặc. 

Tại sa trường, Tạ Thiếu Tiên (Kim Tiểu Long) và Hàn Vi (Gia Bảo) đều say đắm Thu Sương (Bình Tinh), tạo thành chuyện tình yêu hài hước. 

Vũ Luân - Tú Sương là cặp đào kép ăn ý nhiều năm.

Đây cũng là dịp Vũ Luân, Tú Sương và Trinh Trinh hội ngộ. Gia Bảo chia sẻ với VietNamNet, vai Hoa Mộc Lan là gái giả trai xuyên suốt tác phẩm nên một nghệ sĩ không thể đảm nhận. 

Hoa Mộc Lan trong các phiên bản trước như Kiều Mai Lý - Thanh Nga hay Bạch Tuyết - Mỹ Châu đều chia vai như vậy. "Tôi tin tưởng Tú Sương và Trinh Trinh khi giao vai từng được những huyền thoại thể hiện thành công", anh nói. 

Gia Bảo hạnh phúc khi sân khấu cải lương mình tâm huyết đang trên đà phát triển thuận lợi. Anh cho biết: "Trước đây, tôi làm trung bình 1 số/năm thì năm 2022 làm đến 3-4 số, từ sân khấu nhỏ nay đã thành nhà hát lớn. Điều này động viên tôi rất nhiều".

Chương trình Tài danh đất Việtsố thứ 6 với vở cải lương tuồng cổ Hoa Mộc Lan tùng chinhsẽ diễn ra vào tối 25/1 nhằm mồng 4 Tết Nguyên đán tại Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang, TP.HCM.

Trích đoạn 'Hoa Mộc Lan tùng chinh' - NSND Bạch Tuyết

" />

NSƯT Bảo Quốc bận đi du lịch, Gia Bảo thế vai ông nội

Thế giới 2025-05-04 09:19:20 4

Chương trình Tài danh đất Việtsố thứ 6 trở lại với vở cải lương tuồng cổ kinh điển Hoa Mộc Lan tùng chinh. Tác phẩm gắn liền với thương hiệu đoàn Thanh Minh - Thanh Nga lừng danh một thuở.

Trong nhiều phiên bản,ƯTBảoQuốcbậnđidulịchGiaBảothếvaiôngnộboxing Gia Bảo chọn phiên bản của "Vua vọng cổ" Viễn Châu hiếm khi được thực hiện. Ông bầu muốn tái hiện vở diễn một cách trẻ trung, mới mẻ cùng sự đầu tư đúng mực.

Vở diễn quy tụ nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Vũ Luân (vai Lý Quảng), Kim Tiểu Long (vai Tạ Thiếu Tiên), Tú Sương và Trinh Trinh (vai Hoa Mộc Lan), Linh Tâm - Thanh Hằng (vai cha mẹ Hoa Mộc Lan), Bình Tinh (vai Thu Sương), Bạch Long (vai Lưu Hồng),...

Gia Bảo bên ông nội - NSƯT Bảo Quốc.

Đặc biệt, Gia Bảo sẽ vào vai Hàn Vi mà NSƯT Bảo Quốc từng thể hiện trên sân khấu đoàn Thanh Minh - Thanh Nga ngày trước. Ban đầu, anh mời ông nội vào vai này nhưng ông đã có kế hoạch đi du lịch dịp Tết Quý Mão 2023. 

Anh thích nhân vật Hàn Vi ở tính cách dễ thương, duyên dáng, có "đất" ca vọng cổ để nghệ sĩ thỏa sức thể hiện bản thân. Dù vậy, Gia Bảo khá áp lực việc ông nội Bảo Quốc từng diễn vai này nhiều năm cùng đoàn của gia đình mình. 

"Vai này vừa quen thuộc vừa thử thách tôi. Tôi không nghĩ mình sẽ vượt qua “cái bóng” của ông nội nhưng tự tin có thể mang đến sức trẻ, màu sắc riêng trong vai diễn này", Gia Bảo nói. 

Lần này, Kim Tiểu Long lần đầu vào vai "lạ" Tạ Thiếu Tiên - kép nhì hài hước thay vì những vai kép chính thư sinh như trước đây. Trong Hoa Mộc Lan tùng chinh, Tạ Thiếu Tiên vốn là người ham chơi, vì Hoa Mộc Lan mà tòng quân đánh giặc. 

Tại sa trường, Tạ Thiếu Tiên (Kim Tiểu Long) và Hàn Vi (Gia Bảo) đều say đắm Thu Sương (Bình Tinh), tạo thành chuyện tình yêu hài hước. 

Vũ Luân - Tú Sương là cặp đào kép ăn ý nhiều năm.

Đây cũng là dịp Vũ Luân, Tú Sương và Trinh Trinh hội ngộ. Gia Bảo chia sẻ với VietNamNet, vai Hoa Mộc Lan là gái giả trai xuyên suốt tác phẩm nên một nghệ sĩ không thể đảm nhận. 

Hoa Mộc Lan trong các phiên bản trước như Kiều Mai Lý - Thanh Nga hay Bạch Tuyết - Mỹ Châu đều chia vai như vậy. "Tôi tin tưởng Tú Sương và Trinh Trinh khi giao vai từng được những huyền thoại thể hiện thành công", anh nói. 

Gia Bảo hạnh phúc khi sân khấu cải lương mình tâm huyết đang trên đà phát triển thuận lợi. Anh cho biết: "Trước đây, tôi làm trung bình 1 số/năm thì năm 2022 làm đến 3-4 số, từ sân khấu nhỏ nay đã thành nhà hát lớn. Điều này động viên tôi rất nhiều".

Chương trình Tài danh đất Việtsố thứ 6 với vở cải lương tuồng cổ Hoa Mộc Lan tùng chinhsẽ diễn ra vào tối 25/1 nhằm mồng 4 Tết Nguyên đán tại Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang, TP.HCM.

Trích đoạn 'Hoa Mộc Lan tùng chinh' - NSND Bạch Tuyết

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/638e998520.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Platense vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 30/4: Không dễ cho cả hai

Hình ảnh X-quang tuyến vú của bệnh nhân. Ảnh: BVCC

Bệnh nhân được hội chẩn chuyên khoa phẫu thuật lồng ngực và được chỉ định phẫu thuật cắt bỏ khối u vú phải. Sau phẫu thuật, vết thương liền tốt, không gặp các biến chứng hậu phẫu.

Hiện, bệnh nhân đã được hội chẩn hội đồng đa chuyên khoa tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu theo dõi định kỳ sau phẫu thuật.

PGS.TS Phạm Cẩm Phương - Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, thông tin, u tế bào hạt (Granular cell tumor) là những khối u hiếm gặp có nguồn gốc từ tế bào Schwann. 

U thường gặp nhất ở da, mô dưới da, khoang miệng và đường tiêu hóa. Tuy nhiên, các khối u này có thể xảy ra bất cứ ở đâu trong cơ thể, bao gồm vú, bàng quang, hệ thần kinh, đường hô hấp và hệ tiết niệu.

Loại khối u này có thể gặp ở tất cả các nhóm tuổi và giới tính, nhưng thường được tìm thấy ở nữ giới khoảng 40-60 tuổi. Những khối u tế bào hạt thường xuất hiện dưới dạng các nốt sần đơn độc, không đau, có kích thước nhỏ hơn 3-4cm và đa số phát hiện tình cờ do ít có triệu chứng trên lâm sàng.

Hiện tại chưa có báo cáo hay thống kê đầy đủ nào về số lượng cũng như tỉ lệ phát hiện u tế bào hạt trên thế giới, chủ yếu là những báo cáo về các ca hoặc chuỗi ca lâm sàng riêng rẽ. 

Đa số u tế bào hạt là lành tính, tuy nhiên dựa trên những tiêu chí về mô bệnh học hoặc sự xuất hiện của các tổn thương di căn, 1-2% các tổn thương này có thể là ác tính, tiên lượng xấu, ít lựa chọn điều trị ngoài phẫu thuật cắt bỏ.

Hai anh em sinh đôi giống hệt nhau, lớn lên cùng mọc hàng trăm khối uSố lượng khối u quá lớn khiến các bác sĩ không thể cắt hết trong một lần phẫu thuật.">

Đau đầu dữ dội, sợ ánh sáng người đàn ông phát hiện mắc khối u hiếm gặp 

{keywords}Cơ quan điều tra làm việc với nghi phạm 

Theo thông tin ban đầu, đầu năm 2020, Huyền bắt đầu hoạt động cho vay (ngắn hạn và dài hạn) tiền thu lãi suất cao từ 4.000 đồng/1 triệu/1 ngày đến 6.000 đồng/1 triệu/1 ngày (tương đương lãi suất từ 144%/1 năm đến 216%/1 năm). 

Hoạt động cho vay nặng lãi Huyền tập trung cho những người dân tộc thiểu số, thiếu hiểu biết và khó khăn về nguồn vốn nhưng lại có nhiều đất canh tác.

Khi dân không có tiền trả nợ, buộc họ phải bán đất trả nợ cho Huyền.

Tháng 6/2020 Huyền móc nối với vợ chồng K’Krang và H’Dô (là hàng xóm với Huyền) để tìm người cho vay tiền với lãi suất 4.000 đồng/1 triệu/ngày.

Khi khách trả nợ, Huyền sẽ trích lại một phần tiền lãi cho vợ chồng K’Krang.

Theo cơ quan điều tra, từ đầu 2020 đến tháng 2/2022 các đối tượng đã cho người dân vay trên 300 lượt với số tiền hơn 30 tỷ đồng, thu lợi bất chính khoảng trên 3 tỷ đồng.

Đ.Nguyên

Ổ nhóm tín dụng đen với lãi suất lên tới 228% ở Quảng Bình sa lưới

Ổ nhóm tín dụng đen với lãi suất lên tới 228% ở Quảng Bình sa lưới

Từ năm 2018 đến nay, các đối tượng đã thực hiện hơn 500 lượt người vay với lãi suất từ 110% - 228%/năm với tổng số tiền giao dịch 5 tỷ đồng.

">

Triệt xóa đường dây cho vay lãi suất ‘cắt cổ’ ở Đắk Nông

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung, Trưởng khoa Phụ sản, Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở 2, tư vấn:

Đón em bé sinh "bọc điều" là trải nghiệm thú vị và hiếm gặp. “Sinh bọc điều” là cách dân gian gọi tình trạng em bé chào đời còn nguyên trong bọc ối. Quan niệm xưa nay cho rằng trẻ sinh ra theo cách đặc biệt này sẽ luôn được chở che, bảo vệ và gặp nhiều thuận lợi trong cuộc sống. Còn với các bác sĩ, đây là niềm vui trong đời hành nghề.

Gần một tháng trước, tôi vừa mổ bắt con cho một sản phụ mang song thai. Bé đầu tiên ra đời bình thường, bé thứ hai nằm trọn trong bọc ối. Qua lớp màng ối trong suốt, ê-kíp có thể quan sát rõ em bé. Chúng tôi rất cẩn thận, từ tốn để đưa con ra ngoài, sau đó mới rạch vỡ bọc ối.

Bác sĩ Nguyễn Hữu Trung đón một em bé sinh "bọc điều". Ảnh: BSCC

Hiện tượng này rất phổ biến trong quá trình sinh sản tự nhiên của các loài động vật. Với con người, các cuộc sinh đa phần ối vỡ, nước ối bôi trơn đường âm đạo và em bé chui ra. Trường hợp đẻ mổ, ối cũng vỡ trong quá trình bác sĩ thao tác. 

"Bọc điều" gặp chủ yếu trong các ca sinh mổ. Trẻ chào đời và vẫn được bảo vệ bằng nước ối, màng bọc, dây rốn, mạch máu nuôi dưỡng giống như khi nằm trong bụng mẹ, gần như an toàn tuyệt đối. Khi đưa bé ra, bác sĩ làm vỡ ối một cách chủ động.

Trẻ sinh "bọc điều" không gặp nguy hiểm và cũng không thể lựa chọn. Tình huống này rất hy hữu và mang lại niềm vui cho bác sĩ cũng như gia đình sản phụ. Sau nhiều năm làm nghề, tôi đón được khoảng 5 bé sinh bọc điều, chủ yếu là song thai. Trong số đó, có một ca duy nhất sinh thường, còn lại là sinh mổ. 

Sản phụ trẻ tuổi sinh đôi, một bé còn nguyên trong bọc ốiSản phụ 28 tuổi ở Hà Nội sinh non hai bé một trai một gái, một bé khi ra đời còn nguyên trong bọc ối.">

Q&A: Có thể lựa chọn sinh con 'bọc điều' không?

Nhận định, soi kèo Fram Reykjavik vs UMF Afturelding, 2h15 ngày 29/4: Tân binh cứng đầu

{keywords}Hiện tàu sửa cáp đang khắc phục sự cố trên nhánh gần trạm cập bờ HongKong của tuyến APG (Ảnh minh họa: Internet)

Với APG, ở lần gặp sự cố thứ tư trong năm ngoái, lần lượt vào các ngày 5/12 và 13/12, cáp APG gặp sự cố trên 2 hướng cáp kết nối đi Nhật và Hong Kong (Trung Quốc). Vào ngày 14/1/2022, sự cố trên nhánh S1.5 của cáp APG kết nối đi Nhật đã được sửa xong. Hiện tại, tàu sửa cáp đang tiến hành sửa chữa, khắc phục lỗi trên nhánh cáp cách trạm cập bờ HongKong (Trung Quốc) khoảng 125 km của tuyến APG, dự kiến hoàn thành vào ngày 24/2.

Trao đổi với ICTnews, ông Vũ Thế Bình, CEO Công ty NetNam, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho rằng: Việc đồng thời cả 3 tuyến cáp biển AAG, APG và IA bị sự cố thì chắc chắn ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Internet của Việt Nam nói chung. Một số nhóm người dùng có thể cảm nhận được tốc độ truy cập chậm hơn trước tới một số đích trên Internet.

“Đương nhiên các ISP sẽ tìm cách bù dung lượng thiếu qua các kênh khác, nhưng chắc chắn sẽ không được thoải mái như khi 3 tuyến cáp quang biển nói trên còn hoạt động tốt”, ông Vũ Thế Bình chia sẻ thêm.

Cá nhân, doanh nghiệp nên sử dụng thêm các ứng dụng nội địa

Đại diện VIA cũng cho hay, hiện nay lưu lượng truy cập Internet nước ngoài lớn hơn nhiều so với trong nước. Vì thế, mỗi khi có sự cố các tuyến cáp biển quốc tế, thì chất lượng dịch vụ Internet bị ảnh hưởng. Thực tế, các nhà mạng, một mặt đã tìm cách đầu tư xây dựng các tuyến cáp mới, mặt khác cũng tìm cách tối ưu để lưu lượng Internet trong nước tăng lên, như tăng cường các hệ thống Caching, CDN.

Chúng ta đều muốn người dùng Internet Việt Nam sử dụng các ứng dụng trong nước, tuy nhiên việc đó khả thi hay không còn phụ thuộc vào chất lượng và độ phổ biến các ứng dụng nội địa. Đây là một thách thức lớn và cần nhiều thời gian, nỗ lực chung thì mới cải thiện được.

“Gợi ý của chúng tôi là các doanh nghiệp, cá nhân nên sử dụng thêm các ứng dụng nội địa, như một bổ sung và dự phòng cho ứng dụng quen thuộc do các công ty toàn cầu cung cấp”, đại diện VIA nêu khuyến nghị.

{keywords}
Theo đại diện VIA, các nhà mạng lớn đã có chiến lược, kế hoạch mở rộng các tuyến cáp kết nối quốc tế để đón đầu, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng dịch vụ Internet.

Phân tích thêm về giải pháp lâu dài để ứng phó trong bối cảnh các tuyến cáp biển mà Việt Nam đang sử dụng thường xuyên xảy ra sự cố, đại diện VIA nhấn mạnh: Internet hiện giờ thực chất có thể coi là hạ tầng số quan trọng của quốc gia, để phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Các nhà mạng lớn cũng có chiến lược, kế hoạch mở rộng các tuyến cáp kết nối quốc tế để đón đầu, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng dịch vụ Internet.

Hiệp hội Internet Việt Nam cũng nhận thấy các nỗ lực cổ vũ xây dựng các nền tảng, dịch vụ nội địa như mạng xã hội, các nền tảng quản lý doanh nghiệp, nền tảng và ứng dụng họp, học trực tuyến... Chắc chắn khi các nền tảng, ứng dụng của Việt Nam có chất lượng và độ phổ biến, thì sự phụ thuộc vào các tuyến cáp biển ra nước ngoài sẽ bớt đi.

“Mặt khác, chúng ta cũng thấy các nhà cung cấp nền tảng toàn cầu đang đưa hạ tầng, dữ liệu đến gần Việt Nam hơn, đặt các điểm truy cập tại Việt Nam. Điều này cho thấy nhu cầu dung lượng quốc tế cũng như trong nước đều sẽ tăng mạnh trong thời gian tới, khi kinh tế phục hồi sau dịch”, đại diện VIA nhận xét.

Vân Anh

Lùi tiếp thời gian sửa xong cáp biển APG sang gần cuối tháng 2

Lùi tiếp thời gian sửa xong cáp biển APG sang gần cuối tháng 2

Thời gian khắc phục xong sự cố xảy ra hồi giữa tháng 12/2021 trên tuyến cáp quang biển APG hướng kết nối đi Hong Kong (Trung Quốc) đã được lùi sang ngày 22/2, thay vì hoàn thành vào ngày 6/2 như kế hoạch trước đó.

">

Thêm 1 tuyến cáp biển IA gặp sự cố, Internet Việt Nam đi quốc tế lại bị ảnh hưởng

Ca mổ cho bé gái 11 tháng tuổi diễn ra trong 2 giờ. Ảnh: BVCC

Sau khi hội chẩn liên khoa: Nhi, Gây mê hồi sức, Phẫu thuật Thần kinh - Cột sống, các bác sĩ chỉ định phẫu thuật cấp cứu mở hộp sọ lấy máu tụ, cầm máu và ghép lại ngay xương sọ cho bệnh nhi. 

Sau khi gây mê nội khí quản, phẫu thuật viên tiến hành bóc tách tổ chức dưới da bộc lộ xương sọ, thấy đường vỡ xương lan từ vùng chẩm trái lên đến đỉnh; tiếp tục cắt xương xung quanh vùng máu tụ đã xác định từ trước. Bên dưới, nhiều máu tụ ngoài màng cứng vùng hố sau, chẩm và đỉnh trái.

Khối máu tụ đã tạm thời đông đặc nhưng vẫn có dấu hiệu chảy máu liên tục từ đường vỡ xương và xoang tĩnh mạch ngang. Kíp mổ lấy máu tụ ngoài màng cứng, thực hiện cầm máu nguồn chảy. Cuối cùng đặt lại xương, dẫn lưu và đóng vết mổ.

Ca mổ diễn ra trong 2 giờ. Sau mổ 1 ngày, bệnh nhi tỉnh táo, bú tốt, không nôn. Đến ngày 4/3, sức khỏe bé tiến triển tốt, không quấy khóc, ăn ngủ và vận động bình thường, vết mổ khô.

Bác sĩ Dũng kiểm tra sức khỏe bé C. sau phẫu thuật. Ảnh: BVCC

Bác sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Phẫu thuật Thần kinh - Cột sống, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, cho biết, có rất nhiều nguy cơ khi phẫu thuật cho bệnh nhi chưa đầy 1 tuổi bị chấn thương gây tụ máu sọ não. Ở trẻ rất nhỏ, cơ thể và não bộ vẫn đang quá trình hoàn thiện, vì thế từ công đoạn gây mê hồi sức đến mọi thao tác khi phẫu thuật phải rất cẩn trọng và tỉ mỉ.

"Chỉ cần không cẩn thận, bác sĩ chạm vào các khu vực não bộ quan trọng (vùng ngôn ngữ, vận động) sẽ tác động không nhỏ đến các vùng chức năng của bệnh nhi, ảnh hưởng đến tương lai của trẻ", bác sĩ Dũng nhận định.

Bệnh nhi bị chấn thương sọ não gây tụ máu nếu được chẩn đoán nhanh, cấp cứu phẫu thuật chính xác, kịp thời sẽ giảm thiểu tối đa các nguy cơ di chứng thần kinh, yếu liệt vận động.

Nhiều người Hà Nội mắc thủy đậu, các sai lầm khi điều trịHà Nội đã ghi nhận 2 ổ dịch thủy đậu ở Thường Tín, tổng cộng 2 tháng qua, huyện này có gần 130 ca mắc. Tại nhiều trường tiểu học, mầm non, có nơi 50% học sinh một lớp mắc bệnh truyền nhiễm này, khiến việc học gián đoạn.">

Bé gái 11 tháng tuổi ngã đập đầu nứt xương sọ

友情链接