Bóng đá

Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-26 22:48:00 我要评论(0)

Pha lê - 25/04/2025 08:45 Ý lịch thi đấu cup c2lịch thi đấu cup c2、、

ậnđịnhsoikèoBresciavsPisahngàyKhôngcònquyềntựquyếlịch thi đấu cup c2   Pha lê - 25/04/2025 08:45  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chồng để giải cứu bồ liền hùng hổ lao vào đánh vợ. Nếu không có người đi đường ngăn cản, không biết chị vợ còn bị chồng đánh đến cỡ nào.

Cảnh tượng ấy đang lan truyền trên mạng mấy hôm nay, xem một lần cũng đủ ám ảnh đến nhiều đêm. Chữ Tình, chưa bao giờ lại xót xa bẽ bàng như vậy.

Bạn tôi từng có lần nói với tôi, giọng đầy hoang mang: “Hình như lão nhà tao có bồ mày ạ. Lão ấy cứ có gì đó không bình thường”. Lúc đó tôi hỏi: “Nếu ông ấy ngoại tình thật thì mày làm thế nào, chắc lại ghen tuông lồng lộn lên ấy nhỉ”.

Cô ấy cười, nụ cười khinh miệt: Tao cũng chẳng biết sẽ xử lý thế nào, nhưng đánh ghen thì không bao giờ. Tầm những kẻ thứ ba kia còn lâu mới đến lượt được tao động tới. Còn lão, ở được thì ở, không ở được thì giải tán thôi”.

Nghiệt ngã thay cho linh cảm đàn bà, chồng cô ấy ngoại tình là có thật. Cô ấy chẳng tỏ ra ghen tuông, cũng chẳng khóc lóc ầm ĩ, chỉ bình thản ngồi đối diện chồng hỏi đúng hai câu: “Lý do gì khiến anh ngoại tình?” và “Bây giờ anh muốn như thế nào?”. Chỉ thế thôi mà cũng đủ khiến chồng cô ấy xanh mặt, toát mồ hôi hột hối lỗi, van xin, thề thốt.

“Mày không biết đâu, lúc biết nghi ngờ của mình là sự thật, tao đau đến không thở nổi. Lúc đầu tao cũng nghĩ “có nên bắt tận tay, day tận trán không nhỉ?”. Nhưng rồi tao lại nghĩ: “Nhìn thấy hay không nhìn thấy thì sự thật vẫn là như thế. Vậy thì hà cớ gì phải khiến cho bản thân mình phải chịu đựng đau đớn nhiều hơn. Cho đến bây giờ, chuyện chồng tao ngoại tình, ngoài vợ chồng tao, chỉ có mình mày biết. Anh ấy quay đầu, luôn biết ơn tao vì đã giữ thể diện cho anh ấy”.

Trở lại câu chuyện vợ đi đánh ghen lại bị chồng đánh ở trên, nói thật, không có ai xem mà lại không thấy tột cùng căm phẫn. Nhưng càng thương người vợ bao nhiêu thì lại càng bực bội bấy nhiêu, bởi: Một người chồng tệ bạc và tàn nhẫn ở mức độ cao như thế rồi thì có cần phải đánh ghen? Có cần phải dằn mặt tình địch? Có cần giữ chồng nữa hay không?

Nhiều người có tư tưởng: “lành làm gáo, vỡ làm muôi”, dẫu có ly hôn thì cũng cho đôi gian phu dâm phụ kia một phen bẽ bàng mới hả lòng hả dạ. Chỉ là, làm như vậy rồi mình có bớt tủi hờn đớn đau không? Hay làm như vậy rồi càng nhìn rõ vết thương lòng mình hơn, càng thấy bản thân thật sự thê thảm?

Cũng là một vấn đề nhưng mỗi người sẽ có cách xử lý khác nhau. Có người thì cho người theo dõi để bắt quả tang; có người tìm tình địch của mình “hỏi chuyện”; có người thì khóc lóc chửi bới bạn đời; có người âm thầm chuẩn bị mọi thứ cho một cuộc chia tay. Cũng có người như cô bạn tôi, chỉ hỏi chồng “Bây giờ anh muốn như thế nào?”.

Đa phần phụ nữ đi đánh ghen đều nhằm tình địch của mình mà đánh bởi cho rằng họ can tội “cướp chồng bà” mà không nghĩ rằng chồng mình cũng có đầu óc, cũng biết suy nghĩ, cũng có chân đi. Một khi anh ta không muốn rời khỏi tổ ấm của mình thì những người đàn bà khác lấy sức mạnh ở đâu ra mà kéo họ rời ngôi nhà của mình được.

Khi một người đàn ông ngoại tình thì họ chính là gốc, người tình là ngọn. Có những người vợ dành cả tuổi thanh xuân của mình để đi đánh ghen mà không hay rằng mình cắt ngọn này sẽ mọc ra ngọn khác. Vấn đề cốt lõi chính là ở phần gốc, ở chính chồng mình chứ không hoàn toàn ở người thứ ba kia.

“Đàn bà đánh phấn, không đánh ghen” - Khi mình không được người khác yêu, việc mình cần làm nhất chính là yêu bản thân mình nhiều hơn nữa. Chồng - vợ suy cho cùng cũng chỉ là những người bạn đồng hành thân thiết, một khi người kia muốn rẽ, mình có níu kéo cũng chỉ tổn sức hao tâm. Vả lại người ở bên mình mà không toàn tâm toàn ý yêu thương, há chẳng bằng cứ đường ai nấy bước.

Dĩ nhiên, nói bao giờ cũng dễ hơn làm, lý thuyết thì dễ nghe nhưng hành động thì vô cùng gian khó. Vả lại, có những chuyện phải ở trong cuộc mới biết điều khiển cảm xúc và hành vi khó đến cỡ nào.

Nhưng nói gì thì nói, trong chuyện tình cảm, chỉ nên giữ người muốn ở lại, không nên giữ người muốn rời đi. Càng không nên tìm mọi cách để được “tai nghe mắt thấy” sự thật phũ phàng hòng muốn đối phương hết đường chối cãi. Một người đàn ông thật lòng yêu vợ thương con thì sẽ không ngoại tình. Một người đàn ông vì phút yếu lòng “trật đường ray” sẽ biết quay đầu hối lỗi. Còn một người chồng sẵn sàng “thượng cẳng tay, hạ cẳng chân” với vợ chỉ để bảo vệ người tình thì còn đáng để tiếc hay sao?

Chỉ có thể nói hai từ thôi: Không đáng!

Sau 25 năm chung sống, vợ sững sờ nghe chồng thú nhận ngoại tình

Sau 25 năm chung sống, vợ sững sờ nghe chồng thú nhận ngoại tình

Sau nhiều năm chung sống, tôi bất ngờ phát hiện chồng lừa dối. Tôi muốn kéo anh ấy về với gia đình nhưng có vẻ như anh ấy đang rất yêu người phụ nữ kia.

" alt="'Đàn bà ơi, đừng tự làm đau mình thêm nữa'" width="90" height="59"/>

'Đàn bà ơi, đừng tự làm đau mình thêm nữa'

Tôi là vợ của tổng giám đốc công ty nhập khẩu phụ tùng ô tô. Chồng tôi còn là một trong những đại lý cho một thương hiệu ô tô nổi tiếng.

Ông ấy có tài kinh doanh nên đầu tư vào lĩnh vực nào cũng thành công. Tiền bạc dư dả, lo cho vợ con cuộc sống giàu sang. 

Thế nhưng, hơn 20 năm chung sống, vợ chồng tôi luôn xảy ra bất hòa, mâu thuẫn. Chồng tôi hay ghen tuông vô lối, vợ ra ngoài vô tình cười nói với người khác giới, ông ấy thấy được sẽ giận dỗi cả tháng không nói chuyện.

Chưa kể tính tình chồng tôi gia trưởng, lúc nào cũng bắt vợ phải phục tùng tuyệt đối. Vợ mặc quần áo màu nào, cắt may kiểu dáng ra sao chồng tôi cũng can thiệp.

Tôi vốn nóng nảy, lại có trình độ. Bởi thế, tôi không chấp nhận chuyện chồng đối xử với mình như vậy.

Con gái đầu mới sinh được vài ngày, chúng tôi đã cãi vã liên miên. Bao nhiêu lần, gia đình hai bên phải hòa giải, khuyên nhủ.

Sau khi sinh con gái út, vợ chồng tôi gần như ly thân. Cả hai sống cùng nhà nhưng không ai nói với ai câu nào, mỗi người ngủ một phòng.

Mọi việc liên quan đến con cái, chúng tôi thông qua tin nhắn và viết giấy. Mặc dù vậy, hàng tháng chồng vẫn chuyển cho tôi một số tiền kha khá để chi tiêu.

Ngày xưa chúng tôi chưa ly hôn vì sợ ảnh hưởng đến tâm lý các con, cứ thế vợ chồng sống cảnh "mặt trăng, mặt trời" suốt nhiều năm.

Chồng tôi biết lái xe nhưng do tính chất công việc bận rộn, ông thuê một tài xế tên Nam đưa đón cho an toàn. Nam còn trẻ và hay qua nhà tôi ăn cơm.

Nhà Nam nghèo, học cấp 3 xong cậu theo anh trai đi học nghề lái xe và chạy xe tải Bắc - Nam. Mỗi chuyến đi cũng mất vài ngày.

Sau này, mẹ ốm liên miên nên Nam làm lái xe taxi rồi chuyển qua chạy xe cho giám đốc để tiện chăm bà. Tôi thường xuyên gửi quà với thuốc bổ về biếu mẹ Nam.

Chẳng hiểu trrời xui đất khiến thế nào, tôi phải lòng cậu tài xế trẻ. Tôi chủ động nhắn tin “bật đèn xanh” với Nam. 

Tôi tham gia câu lạc bộ khiêu vũ. Cuối tuần, câu lạc bộ của tôi hay tổ chức tiệc khiêu vũ hoặc đến các vũ trường cổ điển giao lưu.

Tôi hay lấy cớ để kéo Nam đi cùng mình. Vì cuối tuần chồng tôi ở nhà, ít ra ngoài.

Bạn bè thầm ghen tị khi tôi có trai trẻ hộ tống. Tôi còn thuê riêng một thầy dạy nhảy cho Nam, để cậu ta trở thành bạn nhảy của mình.

Một người có sức trẻ nhưng thiếu thốn tiền bạc, một người thừa tiền nhưng thiếu thốn tình cảm. Chúng tôi nhanh chóng nảy sinh những vấn đề ngoài luồng.

Tất nhiên, chồng tôi không mảy may hay biết chuyện gì. Ban ngày, Nam đưa chồng tôi đi làm trong vai trò tài xế nhưng đến tối cậu trở thành người tình của tôi.

Mối tình vụng trộm kéo dài 1 năm.

Đến một ngày, tôi bị chồng bắt gặp đang cùng Nam dập dìu trong sàn nhảy. Ông nhảy ra đánh ghen ầm ĩ, khiến tôi bị bẽ mặt rồi kiên quyết ly hôn.

Sau ly hôn, chồng chỉ cho tôi một tài khoản tiết kiệm 2 tỷ đồng. Tài sản, đất đai ông kiên quyết không chia, vì cho rằng tôi không có công sức trong đó.

Tôi được luật sư tư vấn, có thể nhờ tòa án phân chia tài sản có được trong thời kỳ hôn nhân. Tuy nhiên, vì muốn giải quyết nhanh chóng để đến với Nam, tôi chấp nhận lấy 2 tỷ.

Sau ly hôn, tôi những tưởng mình sẽ được hưởng niềm vui bên người tình trẻ. Thế nhưng Nam vội cắt đứt liên lạc với tôi không lý do, còn chồng cũ cưới ngay vợ mới trẻ đẹp và biết nghe lời. Ông ấy còn mua tặng vợ mới một biệt thự 3 tầng.

Hai con gái thương tôi nhưng chúng vẫn trách mẹ dại, vừa mang tiếng là đàn bà bỏ chồng, lại dâng tài sản cho người khác hưởng.

Tôi nghĩ lại thấy mình sao ngu ngốc quá. Nếu như không mờ mắt vì tình có lẽ tôi đã không để mọi thứ vuột khỏi tay như vậy.

Chú rể lặng người phát hiện bí mật của cô dâu trong ngày cưới

Chú rể lặng người phát hiện bí mật của cô dâu trong ngày cưới

Nhiều lần tôi khuyên em tìm công việc nào nhẹ nhàng cũng được. Thu nhập của tôi không cao nhưng đủ để lo cho em và gia đình nhỏ chi tiêu...

" alt="Mối tình của tài xế trẻ và bà chủ vỡ lở sau đêm một ở vũ trường" width="90" height="59"/>

Mối tình của tài xế trẻ và bà chủ vỡ lở sau đêm một ở vũ trường

Ủng hộ trao quyền cho phụ nữ

Vào tháng 8, Diễn đàn Doanh nghiệp “Bình đẳng là thịnh vượng” đã được Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam, Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) và Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam phối hợp tổ chức.

Tại sự kiện, Chủ tịch Unilever Việt Nam, bà Nguyễn Thị Bích Vân, đã cùng đại diện 20 doanh nghiệp lớn khác tại Việt Nam ký cam kết tuyên bố ủng hộ nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ (WEPs). Các nguyên tắc này gồm bảy bước mà doanh nghiệp có thể thực hiện, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia đầy đủ vào hoạt động kinh tế thuộc các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau.

{keywords}
 Bà Nguyễn Thị Bích Vân, nữ Chủ tịch của Unilever Việt Nam (Ảnh: Unilever Việt Nam)

Bà Nguyễn Thị Bích Vân, nữ Chủ tịch của Unilever Việt Nam khẳng định, Unilever mong muốn trở thành một doanh nghiệp hòa nhập để đóng góp vào một thế giới bình đẳng, không phân biệt giới tính, vùng miền, tôn giáo, chủng tộc hay các đặc điểm khác. Ở đó mọi phụ nữ và trẻ em gái đều có thể tạo ra cuộc sống mà mình mong muốn, không bị gò bó bởi những chuẩn mực và định kiến xã hội.

"Tại Việt Nam, chúng tôi không ngừng trao quyền cho phụ nữ trong chuỗi giá trị của mình và sử dụng tiếng nói của các thương hiệu để đưa giá trị này vào toàn xã hội, giúp hàng triệu phụ nữ Việt Nam cải thiện cuộc sống của họ", bà Vân nhấn mạnh.

Với việc ký tuyên bố ủng hộ nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ, Unilever đã khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thực tế, doanh nghiệp này đã thực hiện tốt bình đẳng giới tại nơi làm việc, có số lượng lớn nhân viên là nữ giới.

Công ty đạt những chỉ số ấn tượng về bình đẳng giới. Phó Chủ tịch phụ trách Nhân sự của Unilever Việt Nam, bà Trịnh Mai Phương, cho biết, tại Unilever Việt Nam có tới hơn 52% quản lý là nữ. Doanh nghiệp này cũng là một trong số ít những công ty lớn ở Việt Nam cũng như trên toàn cầu có chủ tịch là nữ giới.

Không dừng lại ở đó, Unilever Việt Nam đã mở rộng hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng thông qua chuỗi sáng kiến và chương trình xã hội mà trong đó phụ nữ là người hưởng lợi. Từ năm 2007, doanh nghiệp này phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ thông qua phát triển kinh doanh và giáo dục sức khỏe. Mục tiêu hỗ trợ phụ nữ nghèo ở 63 tỉnh, thành cải thiện chất lượng cuộc sống.

Cải thiện cuộc sống cho phụ nữ Việt Nam

Một trong những người đã “đổi đời” với sự hỗ trợ từ Unilever Việt Nam là chị Tạ Thị Hợi (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai), một lao động thuần nông nay đã trở thành quản lý xưởng sản xuất quế với 50 lao động, có mức thu nhập bình quân trên 6 triệu đồng/người/tháng. Hay như gia đình chị Phùng Thị Phương (xã Kim Lũ, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình), quỹ tài chính vi mô của Unilever đã giúp chị có vốn chăn nuôi bò, tạo thu nhập tốt để chăm lo cho 3 con nhỏ và người chồng bị khuyết tật.

{keywords}
 Bà Lê Thị Hồng Nhi, đại diện Unilever Việt Nam (áo dài hồng) nhận kỷ niệm chương của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tại lễ trao giải Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020 ( Ảnh: Unilever Việt Nam)

Tiếp nối hành trình vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho phụ nữ, năm 2020, hưởng ứng chương trình “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”, Unilever đưa ra sáng kiến phối hợp cùng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế”.

Chương trình hướng tới hỗ trợ 2.000 phụ nữ được truyền cảm hứng, 1.000 ý tưởng kinh doanh được kết nối vốn vay tài chính vi mô, gần 1.000 chị em được đào tạo tập huấn kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp, 30 ý tưởng kinh doanh tiêu biểu được trao giải thưởng.

Mới đây, tại lễ trao giải Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức, Unilever đã lựa chọn 2 cá nhân với 2 dự án để hỗ trợ kinh doanh, khởi nghiệp.

Tính đến hết 2019, chương trình hợp tác giữa Unilever Việt Nam và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tiếp cận 3,5 triệu phụ nữ và giúp gần 48.000 hộ gia đình vay vốn để cải thiện đời sống với tổng số vốn vay lên đến hơn 350 tỷ đồng. Tổng giá trị mà doanh nghiệp dành cho các hoạt động trao quyền cho phụ nữ trong 12 năm từ 2007 -2019 là hơn 242 tỷ đồng.

Ngọc Minh

" alt="Unilever Việt Nam thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ" width="90" height="59"/>

Unilever Việt Nam thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ