Vừa qua, CMC đã ký hợp tác chiến lược với tập đoàn TIME của Malaysia. Việc hợp tác với đối tác nước ngoài đã tác động thế nào đối với CMC?

Khi có đối tác nước ngoài tham gia đã tác động đến rất nhiều hoạt động của CMC. Điều đầu tiên, bản thân mình phải chuẩn hóa công ty của mình theo tiêu chuẩn nước ngoài. Các hoạt động của công ty phải minh bạch và hoạt động của mình phải đạt được chuẩn mực quốc tế để hợp tác quốc tế. Tôi thấy may mắn là CMC chọn được đối tác chiến lược là TIME của Malaysia mà không phải đầu tư tài chính, bản thân đối tác cũng hoạt động trong lĩnh vực này nên họ đã bổ sung cho chiến lược của CMC tốt hơn và giúp mình phát triển tốt hơn.

Nếu như 3 năm trước đây thì hoạt động của CMC Telecom cũng chưa định hình rõ nét, thậm chí chúng tôi cảm thấy rất khó trong cạnh tranh với các đối thủ lớn. Rõ ràng CMC Telecom ra đời sau và chưa có nhiều kinh nghiệm. Nếu nhìn đơn thuần như thế thì rõ ràng mình chẳng có năng lực gì để cạnh tranh với các đối thủ cả. Thế nhưng, từ khi chúng tôi hợp tác với TIME đã hoạch định chiến lược tốt hơn và đối tác bản thân họ cũng tạo dựng từ một công ty viễn thông nhỏ không có danh tiếng, trở thành công ty số 2 của Malaysia nên họ chia sẻ với chúng tôi nhiều kinh nghiệm để hỗ trợ xây dựng chiến lược CMC Telecom phát triển. Bên cạnh đó, TIME cũng hỗ trợ nhiều cho chúng tôi trong quá trình tổ chức quản lý từ kỹ thuật, công nghệ, quản trị, tài chính, kinh doanh… Quá trình làm việc thì người của bên mình được sang bên họ để học tập, trao đổi, bàn bạc, hợp tác.

Trong quá trình hợp tác với TIME, đây là công ty lớn trong khu vực và trên thế giới nên đã hỗ trợ tốt cho chúng tôi về cơ hội và vị thế để giành được lợi thế trong đàm phán hợp đồng với đối tác nước ngoài. Nếu như trước kia đi đàm phán quốc tế thì chỉ quan tâm đến 2 "ông" VNPT và Viettel thôi, nhưng khi chúng tôi hợp tác với TIME thì tự nhiên được ngồi ngang hàng. Đây là lợi thế vô cùng quan trọng đối cới CMC.

Định hướng của CMC sẽ có những màng kinh doanh nào trong bổi cảnh ngành ICT đang có những thay đổi nhanh chóng?

Bối cảnh xã hội Việt Nam và thế giới có quá nhiều đổi thay. Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên số, kỷ nguyên của kinh tế tri thức, các bạn đang chứng kiến cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, công nghệ đang phát triển như vũ bão với: IOT, SMAC, trí tuệ nhân tạo, robotic... đang tác động đến mọi mặt của đời sống.
Cũng trong 10 năm qua chúng ta đã chứng kiến có không ít công ty tên tuổi lớn trong ngành CNTT đã “ra đi”. CMC nhận thức được rõ rằng: nếu không thay đổi, không tự làm mới mình, không tự trẻ lại và tự thích ứng,  sẽ già và không còn tồn tại như nhiều công ty CNTT khác. 

Trong bối cảnh đó, CMC sẽ tập trung vào 3 trụ cột chiến lược là: viễn thông, phần mềm và tích hợp hệ thống. Thực chất thì phần mềm và tích hợp hệ thống chúng tôi gọi chung là CNTT, phần còn lại là viễn thông. Mảng viễn thông năm 2016 đã có doanh thu khoảng hơn nghìn tỷ đồng và lợi nhuận vượt qua mảng CNTT. Có thể nói là trong năm 2016 mảng viễn thông đã trở thành lĩnh vực chủ đạo và trong tương lai vẫn là hàng đầu của CMC. Mảng CNTT thì có giá trị của nó. Giá trị đầu tiên là nền tảng, vì CMC gốc là CNTT, nhờ sự hợp tác giữa viễn thông và CNTT một cách nhuần nhuyễn chúng tôi tin tưởng chiến lược CNTT sẽ bứt phá theo. Ở mảng Tích hợp Hệ thống, chúng tôi phát triển các giải pháp công nghệ chuyên ngành hướng tới từng nhóm khách hàng tổ chức, hướng tới mục tiêu số 1 về giải pháp hạ tầng, giải pháp an ninh bảo mật, giải pháp dữ liệu lớn (Big Data). Với Phần mềm, CMC tập trung vào các ứng dụng phục vụ cho nhu cầu vừa có tính chuyên biệt, vừa có tính đại chúng, ngoài phương thức cung cấp truyền thống sẽ chuyển dịch mạnh mẽ theo phương thức mới Cloud, SaaS… đón đầu xu hướng ứng dụng IoT các sản phẩm tạo ra phải sáng tạo hơn, khác biệt so với những sản phẩm có trên thị trường.

" />

Chủ tịch CMC: “CMC làm mới thương hiệu để hướng đến tương lai số”

Thời sự 2025-02-23 19:12:48 7457

Vừa qua,ủtịchCMCCMClàmmớithươnghiệuđểhướngđếntươnglaisốviệt nam đá hôm nay CMC đã ký hợp tác chiến lược với tập đoàn TIME của Malaysia. Việc hợp tác với đối tác nước ngoài đã tác động thế nào đối với CMC?

Khi có đối tác nước ngoài tham gia đã tác động đến rất nhiều hoạt động của CMC. Điều đầu tiên, bản thân mình phải chuẩn hóa công ty của mình theo tiêu chuẩn nước ngoài. Các hoạt động của công ty phải minh bạch và hoạt động của mình phải đạt được chuẩn mực quốc tế để hợp tác quốc tế. Tôi thấy may mắn là CMC chọn được đối tác chiến lược là TIME của Malaysia mà không phải đầu tư tài chính, bản thân đối tác cũng hoạt động trong lĩnh vực này nên họ đã bổ sung cho chiến lược của CMC tốt hơn và giúp mình phát triển tốt hơn.

Nếu như 3 năm trước đây thì hoạt động của CMC Telecom cũng chưa định hình rõ nét, thậm chí chúng tôi cảm thấy rất khó trong cạnh tranh với các đối thủ lớn. Rõ ràng CMC Telecom ra đời sau và chưa có nhiều kinh nghiệm. Nếu nhìn đơn thuần như thế thì rõ ràng mình chẳng có năng lực gì để cạnh tranh với các đối thủ cả. Thế nhưng, từ khi chúng tôi hợp tác với TIME đã hoạch định chiến lược tốt hơn và đối tác bản thân họ cũng tạo dựng từ một công ty viễn thông nhỏ không có danh tiếng, trở thành công ty số 2 của Malaysia nên họ chia sẻ với chúng tôi nhiều kinh nghiệm để hỗ trợ xây dựng chiến lược CMC Telecom phát triển. Bên cạnh đó, TIME cũng hỗ trợ nhiều cho chúng tôi trong quá trình tổ chức quản lý từ kỹ thuật, công nghệ, quản trị, tài chính, kinh doanh… Quá trình làm việc thì người của bên mình được sang bên họ để học tập, trao đổi, bàn bạc, hợp tác.

Trong quá trình hợp tác với TIME, đây là công ty lớn trong khu vực và trên thế giới nên đã hỗ trợ tốt cho chúng tôi về cơ hội và vị thế để giành được lợi thế trong đàm phán hợp đồng với đối tác nước ngoài. Nếu như trước kia đi đàm phán quốc tế thì chỉ quan tâm đến 2 "ông" VNPT và Viettel thôi, nhưng khi chúng tôi hợp tác với TIME thì tự nhiên được ngồi ngang hàng. Đây là lợi thế vô cùng quan trọng đối cới CMC.

Định hướng của CMC sẽ có những màng kinh doanh nào trong bổi cảnh ngành ICT đang có những thay đổi nhanh chóng?

Bối cảnh xã hội Việt Nam và thế giới có quá nhiều đổi thay. Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên số, kỷ nguyên của kinh tế tri thức, các bạn đang chứng kiến cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, công nghệ đang phát triển như vũ bão với: IOT, SMAC, trí tuệ nhân tạo, robotic... đang tác động đến mọi mặt của đời sống.
Cũng trong 10 năm qua chúng ta đã chứng kiến có không ít công ty tên tuổi lớn trong ngành CNTT đã “ra đi”. CMC nhận thức được rõ rằng: nếu không thay đổi, không tự làm mới mình, không tự trẻ lại và tự thích ứng,  sẽ già và không còn tồn tại như nhiều công ty CNTT khác. 

Trong bối cảnh đó, CMC sẽ tập trung vào 3 trụ cột chiến lược là: viễn thông, phần mềm và tích hợp hệ thống. Thực chất thì phần mềm và tích hợp hệ thống chúng tôi gọi chung là CNTT, phần còn lại là viễn thông. Mảng viễn thông năm 2016 đã có doanh thu khoảng hơn nghìn tỷ đồng và lợi nhuận vượt qua mảng CNTT. Có thể nói là trong năm 2016 mảng viễn thông đã trở thành lĩnh vực chủ đạo và trong tương lai vẫn là hàng đầu của CMC. Mảng CNTT thì có giá trị của nó. Giá trị đầu tiên là nền tảng, vì CMC gốc là CNTT, nhờ sự hợp tác giữa viễn thông và CNTT một cách nhuần nhuyễn chúng tôi tin tưởng chiến lược CNTT sẽ bứt phá theo. Ở mảng Tích hợp Hệ thống, chúng tôi phát triển các giải pháp công nghệ chuyên ngành hướng tới từng nhóm khách hàng tổ chức, hướng tới mục tiêu số 1 về giải pháp hạ tầng, giải pháp an ninh bảo mật, giải pháp dữ liệu lớn (Big Data). Với Phần mềm, CMC tập trung vào các ứng dụng phục vụ cho nhu cầu vừa có tính chuyên biệt, vừa có tính đại chúng, ngoài phương thức cung cấp truyền thống sẽ chuyển dịch mạnh mẽ theo phương thức mới Cloud, SaaS… đón đầu xu hướng ứng dụng IoT các sản phẩm tạo ra phải sáng tạo hơn, khác biệt so với những sản phẩm có trên thị trường.

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/64f199917.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng

Fenerbahce và HLV Jose Mourinho sẽ không được góp mặt ở vòng bảng Cúp C1 2024-25, phiên bản mới của giải đấu bóng đá hàng đầu châu Âu.

Mourinho Fenerbahce Lille Cup C1.jpg
Mourinho nhận thất bại lớn đầu tiên ở Fenerbahce

Đây là thất bại đầu tiên của đội bóng Thổ Nhĩ Kỳ, sau những ồn ào khi ký hợp đồng với Mourinho và chính sách mua sắm ngôi sao.

Sau trận lượt đi vòng sơ loại thứ 3 Champions League 2024-25 thua 1-2 trên đất Pháp, Fenerbahce trở về sân nhà với quyết tâm lội ngược dòng.

Đội bóng của Mourinhogặp nhất nhiều khó khăn trong thế trận chặt chẽ của đại diện Ligue 1, đội trước đó đã bán ngôi sao Leny Yoro cho MU.

Một trong những cơ hội rõ ràng đầu tiên trong trận thuộc về Allan Saint-Maximin, ngôi sao mà Mourinho đưa về, dứt điểm hỏng một cách rất đáng trách.

Fenerbahce Lille.jpg
Fenerbahce thi đấu không hiệu quả

Thậm chí, nếu không có sự xuất sắc của trung vệ Alexander Djiku khi cản Jonathan David, Lille đã mở tỷ số ngay cuối hiệp 1.

Tâm điểm hiệp 2 không đến từ chuyên môn, mà vì sự cố có thể khiến Fenerbahce phải trả giá đắt.

Chevalier, thủ môn của Lille, bị ném chai và nằm trên sân vài phút. Sanchez Martinez, trọng tài người Tây Ban Nha, cảnh báo BTC sân rằng ông không ngần ngại cho dừng trận đấu.

Khi sự cố được giải quyết, trong cơn tuyệt vọng Mourinho tung thêm một loạt tiền đạo vào sân để tấn công.

Fenerbahce Lille.jpg
Lille vào vòng play-off

Sau nhiều nỗ lực, Fenerbahce có bàn thắng mở tỷ số trong phút bù giờ. Áp lực của đội chủ nhà khiến Bafode Diakite phản lưới.

Trận đấu bước vào hiệp phụ và đội quân của Mourinho có lợi thế hơn người, khi Mandy nhận thẻ đỏ trực tiếp.

Thế nhưng, tình huống để bóng chạm tay trong vòng cấm của Jayden Oosterwolde, có vẻ như là quyết định hơi nặng, khiến Lille được hưởng phạt đền.

Jonathan David sút chính xác quả phạt 11 m ở phút 118, mang về kết quả hòa 1-1 và chiến thắng chung cuộc 3-2 cho Lille. Với kết quả này, đội bóng Pháp vào vòng play-off tranh vé vòng bảng.

Real Madrid vs Atalanta: Đoạt siêu cúp mừng ra mắt Mbappe

Real Madrid vs Atalanta: Đoạt siêu cúp mừng ra mắt Mbappe

Dài ngân hà Real Madrid có thêm Kylian Mbappe sẽ hướng đến danh hiệu Siêu cúp châu Âu lần thứ 6, khi chạm trán Atalanta tại Warsaw lúc 2h, rạng sáng 15/8 (giờ VN).">

Kết quả Cúp C1 Fenerbahce 1

Soi kèo phạt góc Uzbekistan vs Thái Lan, 18h30 ngày 30/1

Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn

Kiểm tra bài ra sao để hiệu quả?

Theo độc giả Đức Thịnh, cần thiết phải duy trì kiểm tra bất chợt, nhưng nên thay đổi hình thức để đem lại hiệu quả, vừa tạo động lực trong học tập cho học sinh.

“Ví dụ, thay vì kiểm tra nội dung phải chính xác từng chữ, giáo viên có thể đặt một số câu hỏi ứng dụng, gắn liền với thực tế cuộc sống hoặc thông qua các trò chơi để kiểm tra kiến thức cơ bản của những bài học trước. Điều này có tác dụng khởi động, giúp các em cảm thấy hứng thú khi bắt đầu vào bài học mới. Với những kiến thức khó, phức tạp hơn, giáo viên có thể kiểm tra trong bài 15 phút hoặc 1 tiết, có thông báo trước để học sinh chuẩn bị cẩn thận”.

Một độc giả khác cũng cho rằng để giảm căng thẳng, bối rối hay mất bình tĩnh cho học sinh, việc kiểm tra đầu giờ có thể thay thế bằng hình thức cả lớp cùng thảo luận bài cũ. Điều này giúp học sinh bắt nhịp vào bài học mới nhẹ nhàng, vừa giúp giáo viên nắm bắt những khó khăn khi tiếp thu bài cũ của học trò, từ đó kịp thời động viên, nhắc nhở các em…

Bên cạnh đó, thay vì đánh giá vào đầu tiết học, việc lấy điểm có thể thực hiện trong tiết học, ví dụ vừa dạy, vừa kích thích học sinh phát biểu ý kiến.

Độc giả Minh Thùy cũng cho rằng việc kiểm tra nên thực hiện dưới nhiều hình thức ngoài việc hỏi, ví dụ viết, thuyết trình, thực hành, làm sản phẩm học tập… Trong trường hợp kiểm tra bất chợt, giáo viên nên kiểm tra bài cũ một cách nhẹ nhàng, chỉ cần đảm bảo yêu cầu kiến thức cần đạt và không nên đánh đố học sinh.

“Điều quan trọng nhất, tôi cho rằng nên khuyến khích học trò tự đọc, tự tìm tòi để đưa ra ý kiến, quan điểm, từ đó hình thành tư duy khoa học. Ở bậc đại học, nhiều thầy cô cho sinh viên mở tài liệu để làm bài kiểm tra. Đây là cách làm hay mà bậc phổ thông có thể áp dụng.

Như vậy, thay vì học thuộc lòng từng câu, từng chữ, giờ đây các em phải biết cách suy luận, ứng dụng và phản biện. Đây đều là những kỹ năng cần thiết và là hành trang quý giá cho các em đi làm sau này”.

Một độc giả khác lại thẳng thắn, việc kiểm tra bài cũ không phải ám ảnh của học sinh. Cách hành xử của giáo viên nếu gặp học sinh không nhớ bài cũ mới là điều tạo nên áp lực.

“Cần khẳng định kiểm tra bài cũ là cần thiết giúp học sinh tự giác và có ý thức học hành mọi lúc. Tuy nhiên, giáo viên cũng cần có cách ứng xử phù hợp, nhẹ nhàng để học sinh không cảm thấy sợ sệt, áp lực mỗi khi vào đầu giờ học”.

Sở GD-ĐT TP.HCM không cấm kiểm tra bài cũ đầu giờĐại diện Sở GD-ĐT thông tin rõ về yêu cầu kiểm tra bài cũ đầu giờ đang gây xôn xao dư luận thời gian gần đây.">

Kiểm tra bài cũ bất chợt, có áp lực mới có kim cương?

W-nhan-luc-3.jpg
Toàn cảnh hội thảo Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số Bình Định.

Nghị quyết số 05-NQ/TU của Tỉnh ủy Bình Định về chuyển đổi số của tỉnh đến năm 2025, hướng đến năm 2030 xác định tập trung triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số dựa trên 3 trụ cột: Chính quyền số - Kinh tế số - Xã hội số. Việc đánh giá thực trạng, nhu cầu, định hướng phân luồng học sinh phổ thông, việc đào tạo nguồn nhân lực chuyển đổi số là nhiệm vụ cấp bách để đón đầu xu hướng phát triển, để có giải pháp thích ứng…

Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Bình Định Nguyễn Minh Thảo:“Phát triển nguồn nhân lực số cần nâng cao nhận thức về chuyển đổi số”

Nhân lực số là đối tượng được quan tâm và chú trọng bởi họ có các kỹ năng, kinh nghiệm và kiến thức về công nghệ, an toàn, bảo mật thông tin. Đồng thời, đây cũng là lực lượng lao động kỹ thuật chuyên nghiệp, trực tiếp thực hiện các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, an toàn thông tin mạng để phục vụ hoạt động công nghệ số.

Để phát triển nguồn nhân lực số trong thời gian đến cần nâng cao nhận thức về chuyển đổi số. Trong đó, tập trung xây dựng chiến dịch truyền thông về chuyển đổi số trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội, trên các Cổng, Trang thông tin điện tử của các cơ quan, đơn vị…

W-nhan-luc-2.jpg
Ông Nguyễn Minh Thảo - Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Bình Định.

Ngoài ra, cần phải phổ cập kỹ năng số cho các đối tượng tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Đối với khu vực công, cần tạo điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức có cơ hội tham gia các khóa bồi dưỡng trong nước, ở nước ngoài, đào tạo công chức chuyên trách về công nghệ thông tin, chuyển đổi số, đáp ứng yêu cầu công việc hiện nay.

Đồng thời, cần có chế độ đãi ngộ phù hợp, chế độ khuyến khích về thưởng, chế độ đãi ngộ về môi trường làm việc để họ tiếp tục cống hiến cho công việc hiện tại.

Đối với khu vực tư, ngoài các kỹ năng chuyên môn, mỗi thành viên trong tổ chức cần có kỹ năng tương tác với các phần mềm ứng dụng, với dữ liệu có trong hệ thống thông qua nền tảng số của doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo mọi thành viên trong doanh nghiệp có được kiến thức, kỹ năng số cần thiết, cần phải tổ chức đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số, kỹ năng số cho người lao động.

Đối với người dân thì cần phải tổ chức phổ cập kỹ năng số cho người dân qua Nền tảng học trực tuyến mở đại trà (MOOCs), đào tạo theo hướng phát triển kỹ năng số cho người dân thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng các dịch vụ số của chính quyền và dịch vụ trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại, tài chính...

Tập trung phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số trong từng ngành, lĩnh vực phải được chú trọng. Các trường ĐH có chuyên ngành đào tạo công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông, phân tích dữ liệu, an toàn thông tin, trí tuệ nhân tạo cần có chính sách để hỗ trợ về cơ sở vật chất để thu hút sinh viên tham gia học tập, nghiên cứu

Bổ sung, triển khai các chương trình đào tạo ngắn hạn về công nghệ thông tin và chuyển đổi số tới sinh viên các ngành khác nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, giúp tăng khả năng cạnh tranh của lực lượng lao động hiện tại và lực lượng kế cận.

Triển khai Chương trình “Học từ làm việc thực tế” để xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu thực tế và đặt hàng của DN.

PGS Đỗ Ngọc Mỹ, Hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn: “Đào tạo nhân lực số đáp ứng nhu cầu là hết sức cần thiết cho sự phát triển bền vững”

Tỉnh uỷ Bình Định xác định chuyển đổi số là chìa khóa tạo ra sự khác biệt. Đây là một cơ hội rất lớn cho các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn và của quốc gia và trong đó kết nối theo hướng hệ sinh thái để cùng đáp ứng nhu cầu cùng chiến thắng. Các DN, cơ quan thẩm quyền tạo ra môi trường để cùng thực hiện nhiệm vụ mục tiêu chiến lược.

Chính vì thế, ngoài việc thực hiện sứ mệnh tầm nhìn cho các vùng này, gắn sát các nhu cầu của địa phương là một trách nhiệm và đồng thời cũng là cơ hội tốt, bài toán được đặt ra cho Trường ĐH Quy Nhơn. Trên cơ sở trao đổi với các đối tác liên quan, đặc biệt là các DN chuyển đổi số của Việt Nam kết nối với nước ngoài để có phối hợp trong đào tạo đáp ứng nhu cầu. Sau khi có chỉ đạo lãnh đạo Bình Định cho thấy việc đào tạo nhân lực là hết sức cần thiết vì có chuyển đổi số thì con người phải ứng dụng được thì mục tiêu hướng đến sẽ có kết quả như mong muốn…

W-nhan-luc-1.jpg
PGS Đỗ Ngọc Mỹ, Hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn: “Đào tạo nhân lực số đáp ứng nhu cầu là hết sức cần thiết cho sự phát triển bền vững”

Bắt nhịp với xu thế chuyển đổi số toàn cầu, Trường ĐH Quy Nhơn liên tục cập nhật, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để phục vụ công tác quản lý, xét tuyển, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Nhà trường đã mở ra các ngành đào tạo như: Khoa học dữ liệu; Khoa học dữ liệu - Ứng dụng; Trí tuệ nhân tạo (AI); Kỹ thuật phần mềm…

Nguồn nhân lực trước mắt là đào tạo, khuyết chỗ nào đào tạo chỗ đó để thu hút các nhà đầu tư vào Bình Định để thực hiện hiệu quả chuyển đổi số. Sự thay đổi rõ nét nhất trong cải cách hành chính đã từng bước số hoá chứ không dùng giấy tờ theo cái cũ, tiết kiệm chi phí. Quan trọng hơn đã làm thay đổi trong tư duy và điều hành ở nhiều lĩnh vực - được xem như một lợi thế cạnh tranh của Bình Định trong thời gian tới.

Như vâỵ, bài toán đặt ra là đào tạo nhân lực số đáp ứng nhu cầu là hết sức cần thiết cho sự phát triển bền vững. Năm 2025 kết thúc chu kỳ 1 chương trình đào tạo giáo dục phổ thông mới.

Nhu cầu nhân lực đáp ứng chuyển đổi số hướng đến hai việc: Đầu ra (việc làm) và phân luồng như thế nào để khích lệ cho các em. Việc đào tạo nguồn nhân lực chúng ta phải cùng nhau đáp ứng nhu cầu và cùng cái hệ sinh thái để phát triển.

Nhân lực trước mắt là đào tạo cho phù hợp, bền vững cho tương lai của tỉnh Bình Định và tất cả địa phương trong khu vực; đồng thời, phân luồng và gợi mở chuyển đổi số cho các bậc phổ thông…

Sở TT&TT cho biết, hiện nay, toàn tỉnh Bình Định có 32.398 công chức, viên chức. Trong đó, số lượng công chức, viên chức chuyên trách, kiêm nhiệm về chuyển đổi số là 510 người, chiếm 1,5% số lượng công chức, viên chức toàn tỉnh.

Toàn tỉnh hiện có 8.377 DN. Số lượng DN đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin có 186 DN. Tại Khu Công viên phần mềm Quang Trung - Bình Định, hiện đã thu hút 2 DN với trên 1.000 nhân sự công nghệ thông tin. Mục tiêu đến năm 2025, sẽ thu hút 2.000 lao động làm việc tại khu công viên này.

Tại Bình Định hiện có 2 dự án đang triển khai gồm Trung tâm trí tuệ nhân tạo - Đô thị phụ trợ Long Vân và Tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ FPT Software. Sau khi 2 dự án này đi vào hoạt động, dự kiến sẽ có hơn 10.000 lao động làm việc.

Nguyễn Hiền – Diễm Phúc

">

Bình Định tìm lời giải cho ‘bài toán’ nhân lực số

友情链接