Truyện Ảnh Thất Cơ
Đám cung nữ hét í ới lên làm hắn mừng rơn. Quên cả kị húy,ệnẢnhThấtCơkết quả bóng đá cúp c2 hắn nhanh chân chạy vào trong, vừa thấy đứa trẻ liền sững lại.
Con gái! Là một đứa con gái!
Nhan Mộc Miên nhìn hắn, nở nụ cười khó khăn:
- Phu quân! Chàng lại đây với thiếp đi!
Hắn yêu chiều đi tới ôm lấy nàng ta, nhìn đứa con gái có chút không thuận mắt. Nhan Mộc Miên hiểu rõ tâm ý của hắn, an ủi:
- Chàng đừng lo lắng! Thiếp sẽ tiếp tục sinh cho chàng mà! Chàng cứ yên tâm được không?
Bạch Tô Y Họa hôn nhẹ lên trán nàng, tia ôn nhu lóe lên nơi mắt.
Cùng lúc đó...
- Ráng lên! Một xíu nữa thôi! Sắp ra đứa trẻ rồi!
- aaaaaa....
- Cố lên! Sắp ra rồi! Rặng đi! Nhanh!
Bà mụ thành thạo lôi đứa trẻ ra, và cuối cùng nó cũng tuột hết ra ngoài.
- Ảnh Thất Cơ! Cô may mắn hơn hoàng hậu, sinh được một bé trai rồi!
Ảnh Thất Cơ mệt mỏi đón lấy cục thịt đỏ hỏn, cười chát đắng.
Con trai...con trai của mẹ...
Nàng nhìn đứa con một lượt, lim dim ngất đi vì mất sức.
***
- Không xong rồi! Ảnh Thất Cơ đã sinh được con trai rồi!
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2 -
Những điện thoại CyberK850i hỗ trợ autofocus tự động lấy nét. Ảnh: Letsgodigital. K850i xứng đáng là nhà vô địch dòng Cyber-shot với camera 5 Megapixel. Máy có phím bấm chuyên dụng để chụp ảnh, chạy một lúc cả thẻ nhớ microSD và Memoryn Stick Micro. Bên cạnh đó camera được hỗ trợ bởi đèn flash Xenon và đèn LED, hình ảnh thu được tự nhiên, sáng. Máy được trang bị nhiều kết nối như HSDPA, Bluetooth.
Điểm yếu của K850i có lẽ là bề mặt dễ in dấu tay, các phím bấm hơi nhỏ.
Sony Ericsson K770i (Giá tham khảo: 4.870.000 đồng)
K770i là điện thoại Cyber-shot mỏng nhất. Ảnh: Shinyshiny. Đây là điện thoại Cyber-shot mỏng nhất, máy dày chỉ 14,5 mm. K770i có thiết kế thời trang, màn hình rộng 2 inch, dễ dàng tăng chỉnh kích thước font chữ. Máy được trang bị camera 3,2 Megapixel, chức năng sửa ảnh trực tiếp ngay trên máy. Hỗ trợ 3G với camera thứ hai nằm phía trước cho chất lượng hình ảnh khá ổn định.
Tuy nhiên, K770i không được trang bị đèn flash Xenon và chỉ là đèn LED.
"> -
Cuộc đối đầu nộiCuộc đối đầu nội-ngoại Trong khi hầu hết thị phần máy tính để bàn đang thuộc “sở hữu” của các nhà lắp ráp máy tính trong nước thì tới 90% thị phần máy tính xách tay lại thuộc về các nhãn hiệu nước ngoài.
Đa dạng chiêu thức cạnh tranh
Đầu năm 2007, sự ra đời của Công ty cổ phần Liên Việt Thành đánh dấu một mốc mới trong cuộc cạnh tranh ác liệt giữa các công ty lắp ráp và phân phối máy tính xách tay trong và ngoài nước.
Theo ông Phạm Thiện Nghệ, Tổng giám đốc Công ty thương mại công nghệ Khai Trí, một thành viên của Liên Việt Thành, công ty cổ phần này ra đời bởi nhiều lý do. Thứ nhất, đây là một mô hình “đoàn kết” của các doanh nghiệp trong nước nhằm đấu với doanh nghiệp nước ngoài. Bên cạnh đó, việc ra đời một công ty cổ phần đồng nghĩa với việc huy động sẽ nhanh hơn và nhiều hơn. Điều này giúp cho công ty có thể mua sỉ các đơn hàng lớn từ nước ngoài và giảm giá để phục vụ khách hàng mà vẫn đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm. Cuối cùng, chính mạng lưới rộng khắp của các công ty thành viên của Liên Hiệp Thành sẽ đảm bảo một “đầu ra” rất hợp lý cho thương hiệu máy tính xách tay V-Open.
Laptop sẽ thống lĩnh thị trường vào năm 2011.
Số lượng máy tính được bán ra thị trường trên toàn thế giới chỉ tăng 7,3% trong quí 4/2006, thấp hơn mức tăng trưởng 15% so với cùng kỳ năm 2005. Xuất khẩu desktop (máy tính để bàn) trong năm 2006 chỉ tăng 2%, đạt doanh thu 138,3 triệu USD. Trong khi đó doanh thu của các loại máy di động (không bao gồm các thiết bị cẩm tay) tăng 26,3 %, đạt 82,4 triệu USD.
Ở Mỹ, giá trị bán lẻ MTXT đã "qua mặt" desktop từ năm 2005.
Nguồn: IDC
Một công ty khác có trụ sở ngoài Hà Nội-công ty CMS hiện đang chiếm thị phần lớn trên thị trường máy tính xách tay thương hiệu Việt Nam lại hướng tới một phương thức cạnh tranh khác. Theo ông Nguyễn Minh Huyên, Giám đốc Thương hiệu của CMS, “công ty này không hướng tới sản phẩm giá rẻ và luôn định vị các sản phẩm của mình ở mức giá cao nhất trong số các sản phẩm nội địa”. Công ty đang nhắm tới việc gia tăng giá trị thương hiệu và uy tín để phục vụ khách hàng một cách tốt hơn.
Vốn là một trong những công ty tiên phong trong việc lắp ráp máy tính thương hiệu Việt Nam, CMS đến nay đã có hơn 200 đại lý bán máy tính trên cả nước. Ngược lại với các công ty máy tính xách tay thương hiệu Việt Nam, các nhãn hiệu tên tuổi nước ngoài như HP, Acer, Lenovo, Dell đang nhắm tới mục tiêu trước mắt là mở rộng và củng cố thị trường bằng phát triển hệ thống phân phối.
Ông Trần Hải Linh, Giám đốc phụ trách thị trường Việt Nam của Lenovo Singapore cho biết, mục tiêu của công ty này trong năm 2007 là xây dựng hệ thống riêng của Lenovo tại các cửa hàng và đưa thương hiệu Lenovo tới gần các khách hàng của Việt Nam hơn. Bên cạnh đó, Lenovo Việt Nam cũng tập trung phát triển các nhà phân phối và hỗ trợ trực tiếp cho các cửa hàng bán sản phẩm của của công ty.
"> -
Những chặng đường phát triển của Smartphone và PDA phone Những chặng đường phát triển của Smartphone và PDA phoneẢnh: minh hoạ Trước tiên, chúng tôi muốn ra một khái niệm về điện thoại thông minh mà bài viết này đề cập đến.
Định nghĩa PDA phone và smartphone trong bài viết này chỉ giới hạn ở những chiếc điện thoại thông minh, được cài đặt hệ điều hành Microsoft Windows Mobile.
Nhóm điện thoại này xuất hiện đầu tiên là chiếc smartphone vào năm 1999 có tên gọi “Firefly” được thiết kế và chế tạo dưới sự phát triển của Neil Enns, trưởng nhóm sản phẩm thuộc bộ phận các thiết bị di động của Microsoft (Microsoft Mobile Devices Product Group). Tuy nhiên, nó không được đưa ra sản xuất thương mại hàng loạt. Tiếp đó, Microsoft còn thiết kế thêm một mẫu nữa là Avenger trước khi bắt tay hợp tác phát triển với nhà sản xuất High Tech Computer (HTC).
Mặc dù Microsoft là nhà chế tạo sản phẩm thử nghiệm đầu tiên (prototype), nhưng chính HTC mới là công ty thành công khi đưa PDA phone và smartphone ra thị trường bằng hai phiên bản có tên mã Canary và Walaby vào năm 2002. Canary được đặt hàng bởi Orange và có tên gọi O2 XDA. Những phiên bản sau dần dần được những nhà điều hành mạng lớn trên thế giới như T-Mobile, Cingular, Vodafone… tham gia phân phối. Một số các nhà sản xuất phần cứng khác như MiTac, Motorola… cũng bắt tay vào chế tạo những mẫu tương tự. Như vậy, kể từ ngày dòng điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành Windows mới chỉ có mình HTC, đến nay đã có hàng chục công ty công nghệ cả mới lẫn cũ tham gia chế tạo và phân phối các sản phẩm này, từ những tên tuổi nổi tiếng như Samsung, Motorola, HP cho đến những nhà sản xuất OEM/ODM lớn của thế giới như Quanta, Asus, Gigabyte...vv hay những kẻ mới xuất hiện như Tech Fair Wireless. Bên cạnh đó, sự cổ vũ phát triển cho nó cũng phải kể đến công đóng góp rất lớn của những nhà phân phối đồng thời cũng là những hãng viễn thông khổng lồ như T-Mobile, O2, Vodafone, Orange…
Ngược dòng lịch sử, khi Microsoft bắt đầu chào hàng hệ điều hành mới mẻ dành cho các thiết bị cầm tay, hãng phần mềm lớn nhất thế giới này chỉ được đón chào bởi những nhà sản xuất OEM/ODM (Đài Loan) nhỏ, được biết đến là nơi gia công hầu hết các sản phẩm công nghệ thông tin trên thế giới. Trong khi đó, top 5 nhà sản xuất điện thoại hàng đầu thế giới ở thời điểm đó là Nokia, Samsung, Motorola, LG, Siemens tràn đầy những nghi ngại về một thế lực phần mềm tiến chân sang phần cứng. Đứng đằng sau các đại gia điện thoại đó là những hãng gia công khổng lồ như Quanta, Compal, Foxconn cũng không có động thái ủng hộ rõ ràng. Rốt cuộc, HTC là kẻ được lợi nhất cho đến thời điểm này do những sách lược đúng đắn bắt tay với Microsoft. Theo tính toán của một số hãng nghiên cứu thị trường, 80% đến 85% số lượng PDA phone và smartphone cài đặt hệ điều hành Microsoft Windows Mobile bán ra trên toàn thế giới được thiết kế và sản xuất bởi HTC. Sự thành công đáng kinh ngạc này đã thôi thúc hàng loạt hãng công nghệ chậm chân nối đuôi nhau tiến vào thị trường. Hệ điều hành Microsoft Windows Mobile từ năm 2002 đến nay đã phát triển qua 4 phiên bản. Khởi đầu với Windows Mobile 2002 trong Orange SPV và O2 XDA, cho đến Windows Mobile 2003 với O2 XDA II, O2 XDA Iis và các phiên bản tương đương T-Mobile MDA II, MDA III bán chạy nhất trong lịch sử.
Đến cuối năm 2004, Microsoft phát triển phiên bản mới có tên gọi là Windows Mobile 5.0 có những cải tiến vượt bậc, khắc phục được hầu hết tính không ổn định của những phiên bản hệ điều hành trước đó. Nhờ vào nền tảng WM 5, sự phát triển của các sản phẩm sử dụng hệ điều hành này của Microsoft mới thực sự tăng trưởng mạnh mẽ. Hiện tại, bản nâng cấp là WM 6 đã bắt đầu được cài đặt trên những mẫu PDA phone và smartphone mới nhất tung ra thị trường cuối quý 2 năm nay như HTC S710 hay O2 XDA Terra. Trong tương lai, hệ điều hành Windows Mobile mới nhất đang được phát triển trong phòng thí nghiệm có tên mã là Proton sẽ được giới thiệu vào nửa cuối năm 2008. Theo Microsoft cho biết, đến Proton cả hai dòng điện thoại PDA phone và smartphone sẽ dùng chung một hệ điều hành thay vì tách rời nhiều phiên bản như trước đây tiện lợi hơn cho các nhà phát triển phần mềm cũng như người sử dụng cuối cùng.
">