Nhận định, soi kèo Arna

Giải trí 2025-04-15 05:12:30 9
ậnđịnhsoikèsex linh miu   Pha lê - 08/09/2024 08:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/658f698780.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Brisbane Roar, 16h35 ngày 11/4: Tiếp tục sa sút

Ở tuổi lên 10, anh bước vào kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2005 và đạt được 505 điểm. Với số điểm này, Trương Hân Dương đỗ vào ngành Toán của Học viện Công nghệ Thiên Tân.

download 1.jpg
Thần đồng Toán học Trương Hân Dương. Ảnh: NetEase

Tốt nghiệp đại học ở tuổi 14, anh tiếp tục học thạc sĩ tại Đại học Công nghệ Bắc Kinh. 2 năm sau, Trương Hân Dương nhận được bằng thạc sĩ và có học bổng tiến sĩ ngành Toán ứng dụng, Đại học Hàng không Vũ trụ Bắc Kinh (gọi tắt là Đại học Bắc Hàng). Anh trở thành nghiên cứu sinh tiến sĩ trẻ nhất Trung Quốc thời đó.

Năm 2019, Trương Hân Dương mới lấy được bằng tiến sĩ sau 8 năm học. Sau khi tốt nghiệp tiến sĩ, anh làm giảng viên tại Đại học Sư phạm Ninh Hạ nhưng từ chức vào tháng 8/2021. 

Thần đồng thất nghiệp ở tuổi 28

Trong cuộc phỏng vấn độc quyền với Jiupai News, mới đây, Trương Hân Dương cho biết hài lòng về cuộc sống hiện tại: "Tôi đang thất nghiệp nhưng có thể sống không cần làm việc quãng đời còn lại.

Tôi có thể dựa vào bố mẹ, khoảng 2-3 tháng, họ chủ động gửi cho tôi 10.000 NDT (33 triệu đồng). Tài sản của gia đình tôi tuy không nhiều, nhưng vẫn mang lại cuộc sống không cần lo về chuyện tiền bạc".

Chia sẻ về nguồn thu nhập hiện tại, anh nói không có lương cố định. "Tôi chỉ được trả tiền khi dự án hoàn thành khoảng 50.000 NDT (169 triệu đồng)", Trương Hân Dương chia sẻ.

Trao đổi thêm thần đồng Toán học một thời tiết lộ, chỉ còn vài nghìn NDT trong thẻ ngân hàng nhưng không muốn làm việc cho người khác. Thậm chí, Trương Hân Dương còn cảm thấy thoải mái khi thất nghiệp. "Cả đời này tôi sẽ không đi làm thuê", anh khẳng định. 

download-1-1-1.jpg
Thần đồng Toán học một thời thất nghiệp ở tuổi 28. Ảnh: NetEase

Khi được hỏi: "Anh có phải là thần đồng không?", Trương Hân Dương thẳng thắn trả lời: "Tôi không nghĩ vậy". Anh thừa nhận là kẻ thất bại trong nghiên cứu khoa học. "Theo tiêu chuẩn của các trường đại học phương Tây, tôi sẽ không thể hoàn thành bậc tiến sĩ. Vì tôi đã mất đến 5 năm để viết luận án", Trương Hân Dương nói.

Nói về điều bản thân không hài lòng, Trương Hân Dương bộc bạch đến nay chưa làm được một bài báo tốt. Liên quan đến vấn đề này, một thầy giáo đại học từng hướng dẫn anh cho rằng: "Ở tuổi này, em không thể do dự, cần quyết định xem bản thân muốn gì.

Nếu em không biết làm gì, hãy quay về nghiên cứu Toán học. Khi cảm thấy kiệt sức có thể kinh doanh để kiếm thêm thu nhập, chứ không nên ngồi yên".

Trong buổi phỏng vấn, Trương Hân Dương cũng nhắc lại ồn ào từng ép bố mẹ mua nhà ở Bắc Kinh mới bảo vệ luận án tốt nghiệp: "Họ vẫn nợ tôi một căn nhà ở Bắc Kinh, tính đến thời điểm này giá trị phải hơn 10 triệu NDT (33 tỷ đồng)".

Tuy nhiên, hiện anh không quan tâm đến việc mua nhà Bắc Kinh như trước. Ở tuổi 28, Trương Hân Dương không có ý định mua nhà. Anh cho rằng không việc làm, nhà cửa và tài sản chẳng có gì xấu hổ.

Trái với suy nghĩ thời trẻ, anh trở nên trầm mặc và không đề cao vật chất. Hiện, anh ở nhà thuê tại Thượng Hải với giá 2.200 NDT/tháng (7,4 triệu đồng), tránh xa đám đông và ngại giao tiếp xã hội.

Khi nhận xét về thần đồng Toán học Trung Quốc, một giáo sư từng dạy anh cho rằng học tốt nhưng không bứt phá. "Trương Hân Dương chưa bao giờ cất cánh chứ đừng nói là sụp đổ. Nếu máy bay không rời khỏi đường băng, vẫn chỉ là đang lăn bánh", người này nói.

Theo NetEase

Bi kịch của thần đồng vào đại học danh giá từ năm 13 tuổiTrung Quốc - Tài năng xuất chúng từ nhỏ nhưng chính sự nông nổi của tuổi trẻ đã suýt hủy hoại tương lai của Liêu Uy.">

Bi kịch của thần đồng Toán 16 tuổi học tiến sĩ, 28 tuổi thất nghiệp

385541659 829255745616487 2461654947572371189 n.png
Mẹ là giáo viên dạy Toán, con trai thi giữa kỳ môn này được 18/100 điểm. Ảnh: Sohu.

Câu chuyện được chia sẻ trên mạng xã hội nhận nhiều sự quan tâm của dư luận. Một phụ huynh bình luận: "Tôi là thạc sĩ Đại học Phúc Đán, chồng tôi là nghiên cứu sinh Đại học Chiết Giang. Con trai tôi học lớp 1, thi 2 môn được 36 điểm (tối đa mỗi môn 100 điểm), còn không bằng cả nhiệt độ cơ thể". 

"Vợ chồng tôi đều là giáo viên dạy ở trường THPT trọng điểm của thành phố. Hơn 10 năm đứng lớp, chúng tôi đào tạo ra nhiều thế hệ học sinh đỗ Đại học Thanh Hoa, Đại học Bắc Kinh. Những em học kém cũng đỗ vào các trường đại học thuộc dự án 211. 

Hiện tại, con tôi đang học lớp 9, vừa thi môn Toán được 33/100 điểm, tiếng Trung được 56/100 điểm. Đây là 2 môn ngày nào vợ chồng tôi cũng đứng lớp dạy", bà mẹ ở An Huy tâm sự. 

Phụ huynh khác còn bất lực hơn khi cho biết, nhà có 6 người làm giáo viên, nhưng điểm thi của con cũng chỉ được 6. "Khả năng mỗi người dạy nó 1 điểm", bà mẹ hài hước cho biết.

"Tối nào chồng tôi cũng dạy con học Toán. Kết quả sau nửa kỳ, môn Toán từ 8 điểm xuống còn 6. Tôi không biết chuyện gì đang xảy ra, đúng là ‘dao sắc không gọt được chuôi’. Vợ chồng tôi bất lực", một bà mẹ nữa kể. 

Đồng cảm với câu chuyện của bà mẹ là giáo viên dạy Toán, một phụ huynh khác chia sẻ, cả 2 vợ chồng cô đều là tiến sĩ nhưng cũng không dạy được con gái môn tiếng Anh. "Con tôi thi tiếng Anh được 28/100 điểm", người này nói. Câu chuyện này đang là chủ đề bàn tán sôi nổi trên mạng xã hội Trung Quốc những ngày qua. 

Theo Sohu

Đằng sau câu chuyện bố là giáo sư đại học, con thường xuyên 'đội sổ'Trung Quốc - Sau khi nghe tâm sự về việc bố mẹ giỏi nhưng con không thừa hưởng gen thông minh, một thạc sĩ giáo dục cho rằng: “Chúng ta phải thừa nhận có những trẻ sinh ra để học nhưng không phải ai sinh ra cũng đã giỏi”.">

Bi hài người mẹ không dám nhận là giáo viên Toán vì con trai ‘đội sổ’

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 11/4: Cay đắng xa nhà

b2e817c55ca44204a6a88888e7901750.jpeg
Nữ giảng viên Đại học Nam Kinh từ bỏ công việc ổn định về quê nuôi giun kiếm hơn 10 triệu NDT/năm (34 tỷ đồng). Ảnh: Sohu

Do đó, năm 2014, nữ tiến sĩ quyết định rời bục giảng về quê làm nông nghiệp. Điều không ai ngờ khi sự nghiệp đang thành công, Pháp Nguyệt Bình đột ngột chuyển sang hướng khác.

Bỏ lương 6,8 tỷ đồng/năm, về quê nuôi giun 

9 năm trước, nữ tiến sĩ Đại học Nam Kinh từ bỏ công việc giảng viên ổn định được trả lương cao ở thành phố, về quê làm nông nghiệp. Lúc đó, chị Bình đầu tư 2 triệu NDT (6,8 tỷ đồng) thuê 400m2 nuôi giun. Không dao động trước những lời bàn tán xung quanh, nữ tiến sĩ về quê xây dựng sự nghiệp ở tuổi 44.

Quyết định này của chị được cân nhắc kỹ lưỡng, không phải bốc đồng một sớm một chiều. Năm 2013, khi đang là nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Sơn Đông, Pháp Nguyệt Bình từng thảo luận về cách xử lý rác thải và có người nhắc đến giun đất. "Sau buổi trao đổi, tôi bắt đầu tìm hiểu về giun đất. Tôi đọc sách và hơn 600 tài liệu học thuật, nhận ra giun đất là 'báu vật' có giá trị cao trong trồng trọt".

Người phụ nữ này cho biết, giun đất không gây ô nhiễm môi trường, sau khi cơ thể phân hủy sẽ tạo ra protein và chất hữu cơ hòa tan, cung cấp dinh dưỡng cho cây. Do đó, nữ tiến sĩ quyết định dấn thân vào con đường nhân giống và nghiên cứu công dụng của giun đất.

Sau quá trình nghiên cứu, chị Bình nhận thấy việc sử dụng chất peptide enzyme hoạt tính phân trùn quế và giun đất, để cải tạo đất trồng sẽ tiết kiệm chi phí canh tác, tăng năng suất làm cho sản phẩm nông nghiệp thân thiện với môi trường.

Thu nhập hơn 34 tỷ đồng/năm

Pháp Nguyệt Bình chia sẻ, từ đại học đến tiến sĩ đã trải qua 4 chuyên ngành nhưng không liên quan đến nông nghiệp. Khởi nghiệp ở tuổi 44, chị bắt đầu mọi thứ từ đầu. Vì thiếu kinh nghiệm, sau trận mưa đá năm 2015 đã xóa sạch 2 năm lao động vất vả, thiệt hại gần 400.000 NDT (1,3 tỷ đồng).

"Tôi buồn 3 tháng, không đến hiện trường và muốn bỏ cuộc. Động lực khiến tôi đi tiếp, đang ở thời điểm khó khăn, vinh dự lọt vào danh sách của chương trình Nhân tài Truy Bácvà là doanh nghiệp duy nhất được chọn năm đó".

Sau khi suy đi nghĩ lại, chị quyết định 'ra khơi' lần 2 với nhiều kinh nghiệm và bài học. Năm 2017, nữ tiến sĩ xây dựng hệ thống kỹ thuật sinh thái vi sinh vật giun đất, bao gồm 2 xưởng nhân giống giun đất và mở rộng diện tích chăn nuôi lên 800m2.

Để phát triển thành công dung dịch dinh dưỡng thực vật enzyme hoạt tính sử dụng giun đất sống, chị Bình làm việc trong phòng thí nghiệm từ sáng đến đêm. Đồng thời, nữ doanh nhân cũng liên tục cập nhật kiến thức, thông tin liên quan và tham khảo ý kiến chuyên gia. Sau hàng nghìn thí nghiệm thất bại, cuối cùng chị phát triển thành công.

b2e817c55ca44204a6a88888e7901750.jpeg
Quyết định khởi nghiệp ở tuổi 44, sau gần 10 năm chị Bình bước đầu đạt được thành công. Ảnh: Sohu

Chị Bình nhớ lại thời gian đầu, rất khó lấy lòng tin của nông dân sử dụng phân trùn quế trồng trọt. Họ không tin có thể trồng cây tốt, không cần bón phân. "Khi đó, tôi đã cho họ xem loại đất và bộ rễ của cây trồng thử nghiệm đã canh tác ở cánh đồng xung quanh cơ sở nghiên cứu".

Lấy được lòng tin của nông dân, sản phẩm sáng chế của chị Bình phổ biến hơn. Ngoài việc nhận được phản hồi tích cực, sau khi sử dụng phân trùn quế trong trồng trọt, nông dân cũng gửi nhiều nông sản đến nhà chị bày tỏ lòng biết ơn. 

"Ngày lễ, tôi nhận được lượng lớn nông sản chuyển phát nhanh đến nhà. Một số thứ không rõ ai gửi, tôi chỉ biết họ học kỹ thuật trồng trọt của tôi hoặc sử dụng phân trùn quế có hiệu quả", chị Bình chia sẻ.

Nhận được sự tin tưởng và ủng hộ lớn của người nông dân, sản phẩm chị Bình sáng chế đem lại doanh thu cao. Ở tuổi 53, sau gần 10 năm khởi nghiệp chật vật, hiện tại chị thu về khoảng hơn 10 triệu NDT/năm (34 tỷ đồng). Nữ tiến sĩ dự kiến, doanh thu của sản phẩm tiếp tục tăng thời gian tới. 

Khởi nghiệp vì muốn sống cho chính mình

Chia sẻ về con đường khởi nghiệp, nữ tiến sĩ than thở: "Đây là hành trình cô đơn, nuôi giun không phải lĩnh vực quen thuộc. Tôi gặp khó khăn vì không tìm được người bàn luận, nên phải dựa vào niềm tin của bản thân để khám phá".

371449649 727505492573308 3503710502973200156 n.png
Nữ tiến sĩ Đại học Nam Kinh rời bục giảng về quê nuôi giun thu về 34 tỷ đồng/năm. Ảnh: Baidu

May mắn sự thấu hiểu và ủng hộ của gia đình đã mang lại cho chị niềm an ủi. Nói về việc khởi nghiệp ở tuổi 44, chị Bình cho biết năm đó con gái vào đại học. "Đến lúc tôi được sống cho bản thân, nên sẽ làm điều mình muốn. Tôi tin đây cũng là cách dạy con tốt, lấy bản thân làm gương cho con, với thông điệp: Chỉ cần muốn điều gì cũng làm được".

Chia sẻ với truyền thông, con gái cựu giảng viên Đại học Nam Kinh cho biết: "Tôi ủng hộ vì biết đó là điều mẹ ấp ủ. Đây cũng là triết lý giáo dục mẹ luôn dạy tôi. Mẹ ủng hộ những gì tôi muốn thực hiện và ngược lại, vì đó là ước mơ chúng tôi".

Nếu như, trước đây nhiều người không đánh giá cao khi Pháp Nguyệt Bình từ bỏ công việc giảng viên đại học ổn định, để về quê làm nông. Đến nay, họ lắng nghe câu chuyện của chị bằng thái độ khác có sự thấu hiểu, thông cảm và ủng hộ nhiều hơn.

Theo Sohu, Baidu

Từ bỏ việc ở công ty nước ngoài, kỹ sư IT 20 năm dạy học trên xe lănTốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng nhưng 20 năm qua, anh Ngô Nguyễn Anh Vũ lại chọn nghiệp dạy học, viết tiếp ước mơ giảng đường cho không biết bao nhiêu thế hệ học trò.">

Nữ giảng viên nghỉ việc, về quê nuôi giun kiếm 34 tỷ đồng/năm

Bảng tổng sắp huy chương Olympic Paris 2024 hôm nay 31/7
bang tong sap huy chuong olympic 2024.jpg

Đoàn Trung Quốc lại có thêm tấm HCV nữa của VĐV Deng Yawen ở môn Xe đạp biểu diễn nữ để nâng thành tích tổng lên 8 HCV để củng cố ngôi đầu trên bảng tổng sắp huy chương Thế vận hội mùa hè 2024.

Argentina có tấm HCV đầu tiên tại Olympic năm nay từ chiến thắng của VĐV Torres Gil ở nội dung Xe đạp biểu diễn của nam khi giành được 94,82 điểm. VĐV Kieran Reilly của đoàn Vương quốc Anh chỉ về nhì với 93,91 điểm, cho dù anh đang là đương kim vô địch thế giới. Anthony Jeanjean của đoàn Pháp về thứ ba với 93,76 điểm.

Tính đến 17h00 ngày 31/7 (giờ Hà Nội), đoàn Trung Quốc vừa có thêm tấm HCV để vươn lên chiếm ngôi đầu trên bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024. Dù cùng có 7 HCV như Nhật Bản nhưng đoàn thể thao đến từ 'đất nước tỷ dân' hơn về số HCB (6 so với 2) nên chiếm đỉnh bảng. 

Tính hết ngày 30/7, đã có tổng cộng 35 đoàn giành huy chương tại Olympic Paris 2024. Trong đó có 16 quốc gia có được HCV.

Đoàn thể thao Việt Nam và các quốc gia khu vực Đông Nam Á vẫn chưa có được tấm huy chương nào tại Thế vận hội mùa hè Paris.

Trực tiếp Olympic 2024 ngày 2/8: Trịnh Thu Vinh khởi đầu tốt

Trực tiếp Olympic 2024 ngày 2/8: Trịnh Thu Vinh khởi đầu tốt

Trực tiếp Olympic 2024 ngày 1/8 - Trịnh Thu Vinh, Phạm Thị Huệ, Trần Thị Yến Nhi và Võ Thị Mỹ Tiên của Thể thao Việt Nam lần lượt tranh tài.">

Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 hôm nay 31/7

友情链接