当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Tìm lại niềm vui
Sotec E7 cho phép bạn có thể tận hưởng những hình ảnh, video hay những bản nhạc được lưu trữ sẵn trên chiếc máy nghe nhạc iPod.
" alt="Máy tính Sotec E7"/>Nokia Tube hứa hẹn mở màn cho sự “bình dân hóa” của điện thoại đa cảm ứng
Nội bộ trong ban lãnh đạo Nokia đã không còn là một con tàu thống nhất khi công ty này dự định sẽ phát triển một chiếc điện thoại cảm ứng đa điểm đầu tiên với tên gọi Nokia Tube. Mùa hè trước, mẫu thiết kế của sản phẩm này cũng đã xuất hiện trong The Dark Knight theo một kiểu marketing cổ điển, nhưng cũng đã là chủ đề bàn luận của nhiều diễn đàn trên khắp thế giới. Nokia Tube được mong chờ như vậy, nhưng liệu nó có phải là đối thủ xứng tầm với iPhone của Apple giống như chúng ta được thuyết phục như vậy hay không? Để trả lời cho câu hỏi đó, chúng ta hãy tìm hiểu thêm về sản phẩm sắp được tung ra thị trường này.
"Sát thủ" của iPhone?
Đầu tiên, người ta nghĩ rằng Nokia Tube sẽ là thách thức nặng ký nhất của Nokia đối với Apple iPhone. Nhưng thực tế lại không phải như vậy, chiếc điện thoại được gọi là Tube hay 5800 XpressMusic chỉ được xếp ở hạng trung bình. Tại sao lại như vậy? Đơn giản vì với vị trí số 1 của mình trong ngành sản xuất ĐTDĐ, Nokia đã nhầm tưởng rằng họ có thể dễ dàng biến công nghệ màn hình cảm ứng sơ khai và xây dựng từ điểm khởi đầu để có một chiếc điện thoại làm “khuynh đảo” thị trường. Nhưng biết đâu, đây mới chỉ là bước đi đầu tiên của người khổng lồ này trước khi tung ra một cú knock-out đối với iPhone- mặt hàng nóng bỏng nhất trên thị trường hiện nay.
Không hoàn toàn là màn hình đa cảm ứng
" alt="5 điều bạn chưa biết về Nokia Tube"/>Được gọi là “thiết bị edutainment” (tạm dịch là giáo dục giải trí), laptop Clonetrooper có bàn phím QWERTY và chức năng chuột cảm ứng, giúp các em quen với thế giới máy tính di động. “Edutainment” là tên gọi của các chương trình ứng dụng của máy tính, được thiết kế để báo cho người sử dụng biết về một chủ đề, nhưng được giới thiệu dưới dạng một trò chơi mang tính giải trí hoặc thách thức để làm cho người sử dụng thích thú hơn.
" alt="Laptop đặc biệt cho trẻ em"/>Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Newcastle Jets, 12h00 ngày 20/4: Không hề ngon ăn
Nhưng cách này có rất nhiều hạn chế như không ghi được hình con trỏ chuột, không lựa chọn được phạm vi cần chụp…
Vì vậy, có nhiều phần mềm phục vụ yêu cầu này, trong số đó MWSnap được ưu tiên lựa chọn vì nhỏ, gọn (chỉ 643KB), miễn phí và nhiều tính năng. Có thể dễ dàng tìm mua tại các tiệm bán đĩa CD phần mềm hoặc tải về từ địa chỉ http://www.mirekw.com/winfreeware/index.html
Sau khi cài đặt, bạn kích hoạt chương trình và sử dụng MWSnap qua các thao tác sau:
1/ Là một chương trình đa ngôn ngữ nên khi chạy thì hộp ngôn ngữ sẽ hiển thị trước tiên. Bấm chuột đánh dấu vào ô English.ini rồi bấm OK để có giao diện tiếng Anh thuận tiện cho việc thao tác.
2/ Sử dụng các lệnh hoặc các phím tắt khi chụp ảnh màn hình. Nếu sử dụng lệnh thì chú ý trong cửa sổ chương trình, ở bên trái nơi thẻ Snap có các lệnh sau:
+ Fixed rectangle - Chụp một diện tích cố định: Diện tích này được xác lập bởi Select the rectangle size (điều chỉnh kích cỡ, mặc định là 32 x 32).
+ Any rect. Area (rồi ấn tiếp nút Snap any area) - Chọn vùng chụp tùy ý: Con trỏ chuột sẽ chuyển thành dấu chữ thập. Bấm vào góc trái trên cùng nơi vị trí muốn lấy hình, kéo con trỏ chuột qua bên phải rồi xuống dưới để đánh dấu khu vực cần lấy hình, bấm nút trái chuột để đưa hình vừa lấy vào cửa sổ làm việc của MWSnap.
+ Windows/menu: Chụp cửa sổ làm việc hiện hành
" alt="Chụp ảnh màn hình với MWSnap"/>Ngược theo dòng thời gian, cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến tranh luận về việc chiếc điện thoại di động đầu tiên được ra đời năm nào. Có ý kiến cho rằng nó đã được “chào đời” cách đây đúng 35 năm cùng với việc tiến sĩ Martin Cooper của hãng Motorola thực hiện cuộc gọi trên chiếc điện thoại cầm tay cá nhân đầu tiên. Nhưng cũng có người cho rằng tuổi của nó không “cao” đến thế vì chiếc điện thoại di động đầu tiên được Cục Viễn thông liên bang Hoa Kỳ cấp phép lưu hành cũng mới chỉ ra đời cách đây 25 năm. Dù sao di chăng nữa thì chúng ta cũng hãy tạm coi chiếc điện thoại di động đầu tiên được cấp phép này là “ông tổ” của ngành công nghiệp di động ngày nay.
25 năm đã trôi qua và đã có hàng triệu model di động khác nhau lần lượt xuất hiện nhưng nếu nhìn lại lịch sử thì người ta thấy có 5 chiếc mà thế giới di động không thể nào quên.
Motorola DynaTAC 8000X
Năm 1983, cả thế giới đã gần như phát sốt khi nhìn thấy chàng tài tử điển trai Gordon Gecko cầm trên tay một chiếc điện thoại vừa đi ngoài đường vừa nói chuyện với bạn gái của mình. Với nhiều người, đó chỉ là một cảnh trong bộ phim viễn tưởng nhưng người ta vẫn không thôi hy vọng một ngày nào đó được “vác” chiếc di động đó ra phố. Họ đã không phải đợi lâu. Chỉ mấy tháng sau hãng Motorola đã chính thức giới thiệu mẫu điện thoại không dây đầu tiên đã được FCC (Cục Viễn thông liên bang Hoa Kỳ) cấp phép lưu hành.
Chiếc DynaTAC 8000X ngày ấy là một “cục gạch” đích thực bởi nó nặng tới 800 gr, kích thước 330mm x 44,5mm x 89 mm. Và tất nhiên là người ta cũng chưa biết đến màn hình OLED là gì bởi họ chỉ có sự lựa chọn duy nhất là màn hình dùng đi-ốt phát sáng trên chiếc di động này. Bởi thế nên dù to, dài và nặng nhưng pin của DynaTAC 8000X cũng chỉ hoạt động được trong 8 tiếng ở chế độ chờ còn nếu có nghe, gọi... không bao giờ được quá 60 phút.
Giá bán của chiếc di động này khiến cho những sản phẩm thời thượng và hiện đại nhất hiện nay phải “khóc thét”: 3.995 USD.
Motorola StarTAC
Có lẽ những người của hãng điện thoại Mỹ Motorola đã rất tự hào khi biết rằng 2 mẫu điện thoại đầu tiên trong số những “kẻ làm thay đổi thế giới điện thoại di động” là do họ sản xuất. Sau DynaTAC 8000X là đến chiếc StarTAC – kẻ làm “điên đảo” thế giới điện thoại di động trong nửa cuối thập niên 90.
Motorola StarTAC chính thức có mặt trên thị tường từ ngày 3/1/1996. Có khá nhiều cái “đầu tiên” đã xuất hiện trên phiên bản này của hãng Motorola. Mặc dù khi đó thế giới vẫn chưa có quá nhiều mẫu điện thoại di động như hiện nay nhưng cho đến trước khi StarTAC xuất hiện, người ta chưa biết thế nào là một chiếc điện thoại nắp gập vỏ sò, chưa biết thế nào là “chế độ rung” mà khi đó Motorola giới thiệu là chức năng VibraCall (cuộc gọi rung)…
Chỉ nặng có 88 gr, khi đó StarTAC vẫn là chiếc di động nhỏ nhất và nhẹ nhất thế giới hoạt động trên các băng tần của hệ thống mạng GSM hiện đại (khi đó mạng di động analog vẫn đang phổ biến).
Nhưng StarTAC được vinh danh không phải vì những cái nhất đó mà nó đã chứng minh cho thế giới một điều rằng: Trong ngành công nghiệp di động, tính năng là quan trọng nhưng hình thức và mẫu mã lại là một thứ cũng quan trọng không kém. Cho đến nay, có lẽ cũng chưa có model di động nào qua mặt được StarTAC về độ “hot” trong một khoảng thời gian dài như thế. Suốt từ năm 1996 cho đến tận những năm 2000 – 2001, Motorola StarTAC vẫn là sự lựa chọn số 1 của hầu như tất cả những ai có khả năng “chơi di động”.
Nhân dịp cả thế giới bước sang Thiên niên kỷ mới (năm 2001), tạp chí công nghệ PC World đã bình chọn Motorola StarTAC là một trong 50 thiết bị công nghệ xuất sắc nhất thế kỷ 20.
Nokia 7110
Đến nay nhiều người vẫn lầm tưởng rằng Nokia 7110 xuất hiện lần đầu tiên trong bộ phim The Matrix (Ma trận) năm 1999 nhưng thực ra đó chỉ là một chiếc “đàn anh” 8110 của nó được cải tiến chút xíu.
" alt="5 chiếc di động “không thể nào quên”"/>