Trên sân nhà Etihad, Man City có chiến thắng đậm đà 5-0 trước Arsenal. Việc phải thi đấu thiếu người khi Xhaka bị truất quyền thi đấu ở phút 36 khiến Pháo thủ không thể ghi dù chỉ là một bàn danh dự.

{keywords}
Man City có chiến thắng đậm đà trước Arsenal

Gundogan (7'), Torres (12', 84'), Gabriel Jesus (43') và Rodri (53') là những cầu thủ lập công cho Man City.

Ở trận đại chiến sau đó giữa Liverpool và Chelsea trên sân Anfield, Kai Havertz là người mở tỷ số cho The Blues ở phút 22. 

Trước khi hiệp một khép lại, trọng tài thổi phạt đền có phần tranh cãi cho đội chủ nhà kèm theo tấm thẻ đỏ trực tiếp cho Reece James. Salah đã không bỏ lỡ cơ hội gỡ hòa cho The Kop.

{keywords}
Chelsea cầm hòa Liverpool trong cảnh thiếu người

Dù ép sân toàn diện trong hiệp hai nhưng Liverpool không sao ghi thêm bàn thắng, qua đó đành chấp nhận chia điểm với Chelsea.

Trong khi đó, pha ghi bàn duy nhất của Mason Greenwood ở phút 80 giúp MU đánh bại chủ nhà Wolves.

{keywords}
Mason Greenwood ăn mừng bàn thắng duy nhất cho MU

 

Trận này, hai tân binh là Varane và Sancho đều đá chính. Cựu trung vệ Real Madrid thi đấu nổi bật, còn Sancho lại có màn trình diễn khá nhạt nhòa và bị thay ra trong hiệp hai.

Kết quả Premier League 2021/2022
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
28/08
28/0818:30Man City5:0ArsenalVòng 3 
28/0821:00Aston Villa1:1Brentford FCVòng 3 
28/0821:00Brighton0:2EvertonVòng 3 
28/0821:00Newcastle2:2SouthamptonVòng 3 
28/0821:00Norwich City1:2LeicesterVòng 3 
28/0821:00West Ham2:2Crystal PalaceVòng 3 
28/0823:30Liverpool FC1:1ChelseaVòng 3 
29/08
29/0820:00Burnley1:1Leeds UnitedVòng 3 
29/0820:00Tottenham1:0WatfordVòng 3 
29/0822:30Wolverhampton0:1Man UtdVòng 3 
" />

Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 3

Thời sự 2025-05-04 13:17:25 31342

Trên sân nhà Etihad,ếtquảbóngđáNgoạihạngAnhvòhcm.24h Man City có chiến thắng đậm đà 5-0 trước Arsenal. Việc phải thi đấu thiếu người khi Xhaka bị truất quyền thi đấu ở phút 36 khiến Pháo thủ không thể ghi dù chỉ là một bàn danh dự.

{ keywords}
Man City có chiến thắng đậm đà trước Arsenal

Gundogan (7'), Torres (12', 84'), Gabriel Jesus (43') và Rodri (53') là những cầu thủ lập công cho Man City.

Ở trận đại chiến sau đó giữa Liverpool và Chelsea trên sân Anfield, Kai Havertz là người mở tỷ số cho The Blues ở phút 22. 

Trước khi hiệp một khép lại, trọng tài thổi phạt đền có phần tranh cãi cho đội chủ nhà kèm theo tấm thẻ đỏ trực tiếp cho Reece James. Salah đã không bỏ lỡ cơ hội gỡ hòa cho The Kop.

{ keywords}
Chelsea cầm hòa Liverpool trong cảnh thiếu người

Dù ép sân toàn diện trong hiệp hai nhưng Liverpool không sao ghi thêm bàn thắng, qua đó đành chấp nhận chia điểm với Chelsea.

Trong khi đó, pha ghi bàn duy nhất của Mason Greenwood ở phút 80 giúp MU đánh bại chủ nhà Wolves.

{ keywords}
Mason Greenwood ăn mừng bàn thắng duy nhất cho MU

 

Trận này, hai tân binh là Varane và Sancho đều đá chính. Cựu trung vệ Real Madrid thi đấu nổi bật, còn Sancho lại có màn trình diễn khá nhạt nhòa và bị thay ra trong hiệp hai.

Kết quả Premier League 2021/2022
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
28/08
28/0818:30Man City5:0ArsenalVòng 3 
28/0821:00Aston Villa1:1Brentford FCVòng 3 
28/0821:00Brighton0:2EvertonVòng 3 
28/0821:00Newcastle2:2SouthamptonVòng 3 
28/0821:00Norwich City1:2LeicesterVòng 3 
28/0821:00West Ham2:2Crystal PalaceVòng 3 
28/0823:30Liverpool FC1:1ChelseaVòng 3 
29/08
29/0820:00Burnley1:1Leeds UnitedVòng 3 
29/0820:00Tottenham1:0WatfordVòng 3 
29/0822:30Wolverhampton0:1Man UtdVòng 3 
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/664d398468.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PT Prachuap vs Bangkok United, 18h00 ngày 30/4: Cản bước đội khách

Bài văn thi ĐH chinh phục cả hội đồng chấm thi

 - Hôm nay, 11/12, Văn phòng Chủ tịch nước đã công bố Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học. Trao đổi với báo chí, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết luật mới này góp phần nâng cao tính tự chủ của toàn bộ hệ thống.

Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng?

Không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức

Thưa bà, bộ luật vừa thông qua có những thay đổi gì so với Luật GD ĐH hiện hành?

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Luật về giáo dục đại học vừa được Quốc hội thông qua có 4 nhóm chính sách mới.

Chính sách lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ các vấn đề được sửa đổi bổ sung là mở rộng tự chủ và nâng cao tự chủ của toàn hệ thống.

Cùng với nâng cao tự chủ là những chính sách đi kèm theo là đổi mới quản trị ĐH, kiện toàn hội đồng trường (HĐT).

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng trao đổi bên lề một hội thảo góp ý sửa đổi Luật Giáo dục Đại học. Ảnh: HA

Trong đó HĐT phải là cơ quan quyền lực cao nhất của trường ĐH, có toàn quyền quyết định về nhân sự chủ chốt (hiệu trưởng), chiến lược phát triển của nhà trường cũng như các chủ trương đầu tư lớn. Là cơ quan đại diện cho chủ sở hữu (các ĐH công lập), tiếp nhận quyền tự chủ từ nhà nước để triển khai tự chủ ở các cơ sở GD ĐH.

Đồng thời, trên cơ sở đó, các trường cũng phải ban hành các quy định, quy chế nội bộ của mình để thực hiện công khai minh bạch trong toàn trường cũng như để xã hội giám sát.

Luật lần này cũng chú trọng phát triển hệ thống, đặc biệt là khuyến khích các trường lớn có tiềm lực sát nhập thành những đại học lớn, hoặc 1 số trường trong cùng 1 nhóm ngành, địa phương kết với nhau thành những đại học lớn đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.

Với cơ chế đó, các trường cũng có thể hỗ trợ cộng lực nhau trong phát triển nâng cao tính cạnh tranh của ĐH Việt Nam với thế giới.

Luật cũng chú trọng phát triển hệ thống đại học tư thục và các ĐH tư thục được phát triển bình đẳng gần như là toàn bộ với các trường công lập. Đặc biệt là các hoạt động về chuyên môn.

Lộ trình tự chủ vẫn chậm so với kỳ vọng, lộ trình này sẽ mở và được đẩy nhanh ra sao với việc Luật GD ĐH có hiệu lực chính thức từ 1/7/2019?

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Với chính sách bao trùm là tự chủ, thì cơ chế tự chủ cao từ gói gọn trong 5 ĐH và 23 trường thí điểm sẽ mở rộng cho toàn hệ thống.

Nhìn chung, chúng tôi thấy các trường rất trông đợi Luật được thông qua.

Khi Luật chính thức có hiệu lực, các trường sẽ có điều kiện phát huy sự năng động sáng tạo của mình trong tất cả các phương diện hoạt động: học thuật, tài chính, nhân sự làm sao cho hiệu quả nhất để phục vụ cho chính sách chất lượng phát triển của nhà trường để cạnh tranh trong toàn hệ thống và với quốc tế.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Lê Hải An tại buổi công bố Luật sửa đổi một số điều của Luật Giáo dục Đại học sáng 11/12. 

Với các điều khoản mới trong Luật lần này, sẽ giảm đáng kể thời gian về thủ tục hành chính.

Trước đây là phải báo cáo, đăng ký, đợi sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được mở ngành đào tạo, tuyển dụng bổ nhiệm nhân sự cấp cao.

Nay trường sẽ được quyết ngay sau khi mình có đủ điều kiện. Đó là những cơ chế thúc đẩy cho hệ thống phát triển.

Quy định chặt chẽ hơn tiêu chuẩn mở ngành

Luật GD ĐH mới sẽ cho phép các trường ĐH được mở ngành ở tất cả các trình độ trên cơ sở các điều kiện. Vậy, chúng ta sẽ kiểm soát việc này như thế nào?

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Nói là các trường được tự chủ mở ngành, có nghĩa là các trường được tự quyết định việc mở ngành mà không phải xin phép hay đăng ký cơ quan quản lý về chuyên môn như trước đây.

Còn các điều kiện mở ngành, tiêu chuẩn chất lượng để mở ngành thì Luật vẫn phải giữ. Thậm chí còn phải quy định chặt chẽ hơn.

Những tiêu chuẩn mở ngành như căn cứ vào nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường, nội lực của nhà trường (hệ thống giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo) cho ngành đó như thế nào.

Rồi căn cứ vào sự chấp nhận của xã hội cho ngành đó đối với sản phẩm của nhà trường. Tức là tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp của trường đó trong những năm trước ra sao thì mới có thể được mở ngành mới, v.v...

Như vậy, tiêu chuẩn chất lượng vẫn giữ nguyên. Nếu trường đủ điều kiện mở ngành về chương trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên thì sẽ được mở.

Nhưng điều kiện để trường tự quyết định cũng được nâng cao hơn.

Trước đây, cũng cơ quan thẩm quyền kiểm duyệt, nay cơ quan thẩm quyền không cấp phép nữa, nhưng các trường phải chứng minh nội lực của mình.

Ví dụ, trường phải được kiểm định rồi, thì mới được mở các ngành của trình độ ĐH.

Ngành đào tạo của trình độ ĐH phải được kiểm định rồi thì mới được mở các ngành đào tạo thạc sĩ tương ứng.

Ngành đào tạo thạc sĩ được kiểm định rồi mới được mở ngành tiến sĩ phù hợp.

Đó là những cơ chế để kiểm định chất lượng.

Ngoài ra, việc mở ngành còn phải do Hội đồng trường quyết định. Mà HĐT trường theo quy định mới, không chỉ những người trong trường mà còn cả những người ngoài trường với tỷ tệ tối thiểu là 30% là các nhà quản lý, nhà hoạt động xã hội, nhà khoa học, các cơ quan của tổ chức khác.

Những người này sẽ xem xét việc xã hội có cần ngành học đó hay không, điều kiện đảm bảo chất lượng của trường có đủ đáp ứng yêu cầu đào tạo của ngành học đó hay không.

Điều đó có nghĩa rằng, nhà trường phải cân nhắc tới năng lực của mình có đáp ứng được yêu cầu đào tạo.

Sẽ có 2 Nghị định hướng dẫn trực tiếp

Để hướng dẫn luật sửa đổi bổ sung một số luật, Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng hai Nghị định hướng dẫn trực tiếp. Đó là Nghị định hướng dẫn hướng dẫn chung Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật GD ĐH và Nghị định riêng hướng dẫn về tự chủ Đại học. Hiện nay, cả 2 nghị định đều có dự thảo. Bộ GD-ĐT cũng rà soát lại tất cả các quy chế đào tạo như đào tạo trình độ Cao đẳng Sư phạm, trình độ thạc sĩ, văn bằng 2..

Ban soạn thảo đã tổ chức 5 hội thảo lớn tại 5 vùng với thành phần tham gia là các trường ĐH trên cả nước, ngoài ra còn các hội thảo chuyên đề.

 Song Nguyên (Thực hiện)

">

Sửa luật Giáo dục Đại học: Nâng cao tính tự chủ cho toàn hệ thống

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brentford, 01h30 ngày 2/5: Cầm chân nhau

 - Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.

Sau 5 năm, mức phạt dự kiến tăng 10-20 triệu đồng

Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục mà Bộ GD-ĐT vừa công bố nhằm thay thế cho Nghị định 138 đã ban hành cách đây 5 năm.

Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết: Khi triển khai thực hiện đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục, các cơ sở giáo dục được giao nhiều quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức hoạt động. Vì vậy, cần bổ sung một số hành vi bị xử phạt hành chính đối với cơ sở giáo dục khi được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Thêm vào đó, một số hành vi trái pháp luật đã xảy ra trên thực tế nhưng chưa có quy định để xử phạt; một số quy định mới được ban hành để tăng cường quản lý hoạt động giáo dục chưa có chế tài. Vì vậy, cần bổ sung hành vi vi phạm để có cơ sở pháp lý xử phạt. Chưa kể, khung tiền phạt của một số hành vi không còn phù hợp, cần sửa đổi để đảm bảo sức răn đe...

Băn khoăn xử phạt dạy thêm

Thầy T.K, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm cho rằng phạt tiền “từ 6-8 triệu đồng đối với hành vi tổ chức dạy thêm theo các lớp học chính khóa” là chưa hợp lý.

“Tôi làm chủ nhiệm lớp thì sẽ không dạy thêm cho chính lớp mình, mà nếu có dạy thêm cho các em thì sẽ không thu bất kỳ một khoản nào. Tuy nhiên, với một số môn thi đại học, thời lượng học trên lớp chỉ có 1-1,5 tiết/ tuần, bản thân học sinh sẽ phải đi tìm lớp ở ngoài để học nếu trường không tổ chức”.

Không đồng tình việc phạt “từ 8-10 triệu đồng đối với trường trung cấp, CĐ sư phạm, cơ sở giáo dục ĐH tổ chức dạy thêm theo chương trình giáo dục phổ thông”, thầy T.K cho rằng các trường đại học cũng có thể tổ chức các trung tâm bồi dưỡng kiến thức và tận dụng nhân lực là các giảng viên, giáo viên phục vụ cho việc dạy thêm, học thêm trên tinh thần tự nguyện.

Riêng hành vi “cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính khoá để đưa vào nội dung dạy thêm", thầy T.K đề nghị tăng nặng hình phạt, thay vì chỉ 6 - 8 triệu không đủ sức răn đe. “Cắt kiến thức trên lớp chỉ để mang đi dạy thêm là hành vi ăn cắp cái đáng lẽ học trò được hưởng để mang bán lại cho các em ấy”.

Hiệu trưởng một trường tiểu học tại Thái Bình thì cho rằng việc đưa ra các mức xử phạt giáo viên dạy thêm là cần thiết nhưng không phải là biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn việc này.

“Phạt giáo viên xong họ vẫn dạy, thậm chí rồi phụ huynh những gia đình có nhu cầu có thể sẽ chấp nhận việc phải tăng tiền cho cô để sẻ chia việc nộp phạt. Thậm chí các phụ huynh còn tự thành lập nhóm rồi mời giáo viên dạy”.

Theo vị này, quan trọng nhất để giải quyết chuyện dạy thêm, học thêm vẫn là ở phụ huynh.

Còn hiệu trưởng trường THPT ở quận 1 ở TP.HCM, cho rằng vấn đề quan trọng là xác định mức độ vi phạm của giáo viên, hoặc phát hiện ra giáo viên vi phạm để đưa vào khung xử lý.

Như vậy, điều quan trọng không phải là tiền mà hướng dẫn bộ máy cơ sở làm thế nào để thực hiện. “Việc tiền phạt từ 5-10 triệu sẽ không vấn đề gì nếu một lớp dạy thêm thu được 30 triệu/tháng”.

Theo cô, vấn đề của dự thảo là phải yêu cầu thủ trưởng đơn vị, các cấp quản lý xác định những hiện tượng vi phạm để đưa vào khung xử lý như thế nào. Cụ thể như thế nào là xâm phạm thân thể học sinh, vị phạm trong phạm vi như thế nào để không xử ép đối tượng bị phạt và đảm bảo quyền lợi học sinh.

“Phạt như thế nào không quan trọng mà quan trọng là đưa ra danh mục đúng người đúng việc, đặc biệt là đối với những cán bộ quản lý chưa chắc tay thì việc xác định lỗi sẽ rất khó khăn”- cô khẳng định.

La rầy, trách mắng học sinh có phải là xúc phạm danh dự?

Trong Dự thảo quy định giáo viên có hành vi xâm phạm người học sẽ bị phạt 10-20 triệu đồng (với hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự) hoặc 20-30 triệu đồng (với hành vi xâm phạm thân thể).

Cô giáo N.L, một giáo viên tiểu học tại quận Hà Đông (Hà Nội) cho rằng quy định này rất mơ hồ và "phải định mức thế nào được coi là xúc phạm để quy ra hình phạt”.

“Giáo viên lên lớp chỉ mong có tinh thần thoả mái nhất để dạy bảo các con. Bây giờ mà sợ nọ kia, sợ lỡ lời không khéo có thể bị phạt,thì còn tinh thần làm việc không? Và xem xét sự xúc phạm dưới con mắt trẻ thì rất khó, mà phụ huynh cũng chỉ phản ánh dựa trên lời kể của con em mình. Như vậy sẽ không khách quan”.

Còn cô Nguyễn Kim Cúc, giáo viên một trường THPT tại Đà Nẵng nhận xét những mức phạt nói trên là hơi nặng, và cô đặt vấn đề xúc phạm nhân phẩm học sinh đến đâu sẽ bị xử lí?

Đồng quan điểm, thầy Vũ Hoàng Sơn, giáo viên tiểu học tại TP.HCM băn khoăn: “Học sinh đến lớp không học bài, làm bài,... giáo viên nhiều lần nhắc nhở, trao đổi với phụ huynh nhưng vẫn không thay đổi. Nếu học sinh đó tiếp tục vi phạm, giáo viên la rầy, trách mắng, liệu có bị xem là xúc phạm nhân phẩm, danh dự hay không?”.

Theo thầy Sơn, quy định "hành vi xâm phạm thân thể người học" cũng cần đưa ra các mức độ để xác định nặng hay nhẹ.

“Trong quá trình giảng dạy, có rất nhiều phụ huynh yêu cầu giáo viên “cứ đánh cho cháu nên người" hoặc "bé không học bài, làm bài thì cứ phạt”. Việc đánh học sinh là sai, nhưng nếu giáo viên đánh khẽ vào tay hoặc la rầy một câu để nhắc nhở thì cũng hết sức bình thường”.

Thầy Sơn cho rằng, ngày nay, vị thế của người thầy trong mắt phụ huynh và học sinh đã bị giảm sút. "Bởi các em biết rằng nếu thầy cô vi phạm sẽ bị kỉ luật, bị xã hội lên án, thậm chí có khi do áp lực dư luận buộc phải xin nghỉ việc". “Do đó, nếu lấy Nghị định xử phạt vi phạm hành chính để làm "thước đo", liệu học sinh có còn coi trọng thầy cô hay không?

Khi lo âu, bất an vì những ràng buộc trong Nghị định, giáo viên đến lớp chỉ hoàn thành cho xong nhiệm vụ. Học sinh có làm bài, học bài hay không, giáo viên không dám nhắc nhở, xử lý thì chất lượng học tập sẽ ra sao?”.

Cô Phạm Thúy Hà, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TP.HCM phân tích: Việc xử phạt giáo viên xúc phạm thân thể, nhân phẩm học sinh đã được theo Luật viên chức là khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc. Còn biện pháp xử lý là phạt hành chính không dễ thực hiện được. “Việc xác định lỗi như thế nào để phạt hành chính sẽ phải lắng nghe từ nhiều phía. Để xác định có lỗi hay không sẽ phải dựa vào pháp luật, phải giám định và tòa án xử lý nên việc phạt là không phải đơn giản”.

Ngăn ngừa quan trọng hơn

Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, cho rằng dự thảo khá chi tiết và chặt chẽ, tuy nhiên sẽ rất khó để xử lý vấn đề dạy thêm học thêm, bởi ngoài đối tượng là nhà giáo, giảng viên thì sẽ có nhiều đối tượng thực hiện điều này. Vấn đề này không xảy ra ở các trường tư thục, trường quốc tế mà phần lớn diễn ra ở các trường công lập. Như vậy học thêm thì có phải là nhu cầu chính đáng hay chương trình dạy như thế nào mà con em phải học thêm?

Ông Sơn cho rằng ở môi trường giáo dục hãy để các thầy cô thể hiện lòng tự trọng chứ không phải dùng biện pháp hành chính. Muốn như vậy, hãy thay đổi tận gốc là vấn đề thu nhập của giáo viên, môi trường làm việc có sự tôn trọng và tự do học thuật, chương trình dạy học giảm tải kiến thức và tăng cường trải nghiệm chứ không phải giảm số môn, giảm số trang.

Nhìn nhận một cách thực tế, cô Phạm Thúy Hà cho rằng về xử phạt hành chính trong lĩnh vực dạy thêm, trước đây đã có Nghị định 138 quy định về vấn đề này nên việc xử phạt theo Dự thảo này không mới. Theo cô, điều quan trọng nhất là không nên để sự việc xảy rồi mới đưa ra mức phạt mà nên ngăn chặn từ đầu.

“Đầu năm học nhà trường triển khai và nhắc các quy đinh này để giáo viên “ngấm”. Còn khi sự việc đã xảy ra thì phải xử lý, chứ không phải đặt ra một biện pháp rồi áp dụng vì việc này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cuộc đời của họ”.

Ông Nguyễn Huy Bằng cho biết, từ khi có Nghị định 138, hầu như cũng chưa có vụ việc xử lý vi phạm nào đáng kể. Theo ông, đây chỉ là một công cụ để quản lý, không phải “đè” giáo viên ra để phạt. Thực tế khi có Nghị định 138, hầu như các địa phương chưa xử lý vụ việc nào, còn thanh tra thì mới 30 địa phương xử lý được một số vụ việc. Trong khi đó, hiện tượng mặt trái của dạy thêm học thêm vẫn gây bức xúc. Dự thảo hiện còn được lấy ý kiến đóng góp tới ngày 25/11. Ban soạn thảo sẽ tiếp tuc ghi nhân các ý kiến đóng góp để điều chỉnh cho phù hợp.

Thanh Hùng – Lê Huyền

"Tại sao có thể đưa vấn đề "nhà giáo ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" vào Luật Giáo dục sửa đổi trong khi đây chỉ là tình trạng cá biệt? Tôi nghe điều này mà thấy thật đau lòng"- luật sư Trương Thị Hòa (TP.HCM) phát biểu tại hội thảo góp ý Dự án Luật giáo dục sửa đổi do Đoàn đại biểu quốc hội TP.HCM tổ chức sáng 2/10.

Bà Hòa kiến nghị không đưa vấn đề "ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" vào Luật Giáo dục sửa đổi.Tại Điều 69, các hành vi nhà giáo không được làm dự kiến quy định như sau: Nhà giáo không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học; Xuyên tạc nội dung giáo dục; Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.

{keywords}
Cô Trương Thị Lệ Hà, Phó hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) phân tích nhiều nước quy định rất cụ thể một giáo viên chỉ được dạy chính ở cơ sở công lập, còn nếu dạy thêm thì có thể dạy ở bên ngoài. Vì vậy, vấn đề giáo viên dạy thêm có thực hiện được hay không là do quản lý. Bên cạnh đó, mới đây, Bộ GD-ĐT đã ban hành Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Do đó, cô Hà cũng kiến nghị đưa nội dung "ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" ra khỏi dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.

Lê Huyền

 

 


Giáo viên không được xúc phạm, miệt thị học sinh

Giáo viên không được xúc phạm, miệt thị học sinh

Giáo viên, hiệu trưởng cần tôn trọng sự khác biệt của học sinh, không được có thái độ xúc phạm, miệt thị.

">

Xử phạt vi phạm giáo dục bằng tiền: Lo học sinh hết coi trọng thầy cô

友情链接