Nhận định, soi kèo Carabobo vs Universidad de Chile, 5h00 ngày 23/4: Đường tình đôi ngả
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bryne vs Haugesund, 22h00 ngày 21/4: Điểm số đầu tiên
Theo thống kê của GfK, hàng tháng tại Việt Nam có tới gần 2 triệu điện thoại di động được bán tới tay người dùng. Điều này có nghĩa là nếu tính cả con số hàng chính hãng mà hãng này không thống kê được, cũng như hàng đã qua sử dụng thì con số còn lớn hơn rất nhiều. Tính riêng smartphone, các "ông lớn" tại Việt Nam (không hẳn đã là "ông lớn" tại khu vực hay trên thế giới) hiện là Samsung, Apple, Oppo đang chiếm tới trên dưới 80% thị phần về sản lượng và xấp xỉ 70% thị phần về giá trị. 20% thị phần doanh số còn lại với khoảng 30% giá trị thị trường dành cho hàng chục thương hiệu cũ mới, cả nội địa và nước ngoài. Đây thực sự là một cuộc chiến khốc liệt, giữa các thương hiệu Việt như: Viettel, FPT, Mobiistar,… với những thương hiệu ngoại như Lenovo, Huawei, Sony, LG, W-mobile, Obi, Asus, …
Theo thống kê chưa đầy đủ, thì việc “đánh chiếm” 20% thị phần còn lại đang có khoảng 40 thương hiệu thực hiện ở thị trường Việt Nam. Nếu theo thống kê trên, thì số lượng cần đánh chiếm đó xấp xỉ 250.000 máy/tháng. Những bài toán kinh tế cho thấy, nếu một thương hiệu bán được 20.000 máy/tháng thì được coi là thu đủ bù chi. Vậy 20% thị phần còn lại, chỉ đủ dành cho khoảng 10 thương hiệu. Rõ ràng đây là cuộc chơi rất khó cho những hãng nhỏ, thương hiệu mới. Vì vậy, ngoài việc cạnh tranh lẫn nhau, các thương hiệu mới luôn tìm cách lấy thị phần từ các "ông lớn". Câu chuyện Oppo thành công trong việc này và trở thành "ông lớn" ở thị trường Việt Nam là ví dụ điển hình.
Các hãng nhỏ phải liên tục thay đổi, thậm chí là chạy theo mẫu mã, kiểu dáng, tính năng của những "ông lớn", nhất là Apple để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Ngay khi Apple ra mắt iPhone màu vàng hồng, thì các hãng lập tức có màu vàng hồng. Cảm biến vân tay cách đây 1 năm chỉ có trên các điện thoại cao cấp như iPhone 6S hay Samsung S6edge, thì bây giờ có trên những điện thoại có mức giá bình dân như Mobell Nova X (giá 3 triệu), Huawei GR5 mini (3,9 triệu), Lenovo A7010 (3,7 triệu) cũng có. Chưa hết, cùng giá tiền, thì cần phải có những chức năng, hoặc cấu hình cao hơn. Ví dụ cùng giá với nhau, nhưng so sánh S1 của W-mobile với F1S của Oppo hay J7 Prime của Samsung, thì S1 còn trội hơn về RAM, bộ nhớ trong.
" alt="Nhiều thương hiệu điện thoại di động mới “đổ bộ” đốt nóng thị trường Việt" />Samsung Software Challenge 2016 là cuộc thi lập trình với quy mô lớn nhất, lần đầu tiên được Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Di động Samsung (SVMC) thuộc Công ty Samsung Electronics Việt Nam tổ chức.
Sau 4 giờ tranh tài với 3 bài thi về thuật toán nâng cao và kỹ năng lập trình tại vòng chung kết diễn ra ngày 12/11, giải nhất của cuộc thi thuộc về sinh viên Lê Anh Đức đến từ Đại học Bách khoa Hà Nội. 5 thí sinh giành giải nhì đến từ các trường FPT, Bách khoa, Đại học Quốc gia (2 sinh viên) và Học việc Kỹ thuật Quân sự.
Bên cạnh phần quà là các sản phẩm công nghệ mới của Samsung, các thí sinh xuất sắc giành giải nhất và nhì sẽ được tham dự chuyến du lịch Hàn Quốc, tham quan trụ sở Samsung tại Hàn Quốc.
Ngoài ra Ban tổ chức cũng đã trao 20 giải khuyến thích mỗi giải 1 điện thoại Samsung Galaxy A5 cùng 3 giải phụ cho các cá nhân bao gồm giải sinh viên triển vọng, giải sinh viên tiên phong, giải nữ sinh viên xuất sắc với giải thưởng cho mỗi giải phụ là 1 chiếc Gear Fit 2.
Được phát động từ 3/10/2016, Samsung Software Challenge 2016 đã thu hút 1200 sinh viên đang theo học tại các học viện, trường đại học, cao đẳng đăng kí tham gia. Vòng sơ loại diễn ra ngày 5/11 trước đó đã chọn ra 200 thí sinh xuất sắc nhất bước vào vòng chung kết diễn ra tại Trung tâm khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 12/11/2016.
" alt="Sinh viên Đại học Bách khoa vô địch Samsung Software Challenge 2016" />Tại sự kiện offline trải nghiệm Samsung Galaxy S7, S7 Edge do FPT Shop tổ chức tối ngày 6/3 tại Hà Nội, hàng trăm fan của Samsung Galaxy đã đến tham dự để được chứng kiến tận mắt bộ đôi smartphone cao cấp cùng những tính năng mới nhất.
Samsung Galaxy S7 được bán với giá 15,99 triệu đồng, còn S7 Edge có giá 18,49 triệu đồng, dự kiến sẽ được giao đến tay người mua vào ngày 18/3 tới đây.
Trải nghiệm thực tế tại sự kiện, nhiều fan cho biết rất ấn tượng với hai sản phẩm qua thiết kế nguyên khối kết hợp kính và kim loại sang trọng.
Samsung Galaxy S7 có thiết kế mặt lưng được bo cong giúp người dùng cầm giữ dễ dàng, trang bị 2 mặt kính cường lực thế hệ mới Gorilla Glass 5. Bên cạnh đó, chiếc Samsung Galaxy S7 Edge cũng gây ấn tượng mạnh khi sở hữu màn hình cong hai bên độc đáo.
"Galaxy S7 được nâng cấp với chip 8 nhân thế hệ mới cho tốc độ xử lý ứng dụng rất nhanh chóng. Ngoài ra, máy còn được tích hợp tính năng Always On cho phép đọc các thông báo mà không cần phải mở sáng màn hình. Đây là nâng cấp rất hữu ích trên thế hệ Galaxy S mới, phù hợp cho những người công việc bận rộn, hay di chuyển", một người dùng chia sẻ cảm nhận tại sự kiện.
Đáng chú ý, Galaxy S thế hệ mới cũng là chiếc smartphone sử dụng tản nhiệt bằng chất lỏng giúp máy hạn chế bị nóng dù thao tác với các ứng dụng, tính năng đồ hoạ nặng trong thời gian dài.
Galaxy S7 và S7 Edge có khả năng chống nước và bụi theo tiêu chuẩn cao nhất IP68. Đại diện FPT Shop, máy có thể ngâm trong nước sâu đến 1,5 m trong suốt 30 phút.
" alt="Samsung Galaxy S7 vẫn chơi nhạc, phát video khi bị 'hành hạ' dưới nước" />Chuỗi cửa hàng pizza Domino vừa chính thức giao hàng bằng drone tại New Zealand hôm 17/11. Domino hợp tác cùng Flirtey được một thời gian nhưng mới chỉ cung cấp cho một vài nhóm khách hàng được chọn lựa.
Theo CEO Domino, Don Meiji, drone hứa hẹn thời gian giao hàng nhanh hơn, tới khu vực rộng lớn hơn và an toàn hơn so với các hình thức truyền thống. Điều đó đồng nghĩa khách hàng có thể nhận được pizza vừa ra lò chỉ trong vòng 10 phút.
" alt="Domino bắt đầu giao pizza bằng drone tại New Zealand" />WindTalker đang được các tin tặc sử dụng rất thành công tại Trung Quốc trên nền tảng thanh toán trực tuyến Aliplay hiện có mặt trên rất nhiều mẫu smartphone.
" alt="Xuất hiện công cụ mới đánh cắp mật khẩu smartphone" />" alt="Nữ streamer hồn nhiên thoát y trước bàn dân thiên hạ" />
- ·Nhận định, soi kèo Panserraikos vs Panetolikos, 22h00 ngày 23/4: Cửa trên ‘tạch’
- ·Cách nghe video YouTube trên iOS dù thoát khỏi ứng dụng
- ·'Khó có sản phẩm nào thành công hơn iPhone 6'
- ·Giới trẻ thích thú với bức ảnh cầu hôn độc đáo từ Prime X Grand
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Tijuana, 06h00 ngày 21/4: Chờ mưa bàn thắng
- ·Kích hoạt bàn phím ‘siêu độc’ nằm ẩn trên iPhone
- ·Người dùng di động không bị lừa tiền nếu nghe cuộc gọi từ Somali
- ·Thế giới di động vừa đạt mức doanh thu tháng cao kỉ lục
- ·Nhận định, soi kèo Stromsgodset vs Brann, 22h00 ngày 21/4: Tự tin trên sân khách
- ·Donald Trump: 'Facebook, Twitter đã giúp tôi chiến thắng'
Obi Worldphone, công ty được thành lập bởi cựu CEO Apple John Sculley, mới đây vừa ra mắt tại triển lãm di động MWC mẫu smartphone có tên gọi MV1. Model này là smartphone không khóa mạng, hỗ trợ 4G LTE, và có màn hình 5 inch chạy Android 5.1 Lollipop hoặc Cyanogen OS.
Obi từng ra mắt 2 smartphone hồi năm ngoái (2015) hướng tới người dùng ở các nước đang phát triển, và hãng phần nào thành công nhờ ưu điểm máy có cấu hình ổn trong khi mức giá hợp lý. MV1 về cơ bản là sự hỗn hợp giữa 2 model mà Obi tung ra hồi năm ngoái. Máy có ngôn ngữ thiết kế giống mẫu SF1, màn hình vẫn giữ mức 5 inch, tích hợp âm thanh Dolby Audio và có microphone chống ồn; trong khi phần còn lại của sản phẩm lại giống với SJ1.5: Màn hình MV1 chỉ có độ phân giải 720x1280 pixel.
Obi trang bị cho máy cảm biến camera độ phân giải 8 MP của hãng OmmiVision, còn camera trước độ phân giải 2 MP. Dung lượng pin của máy cũng đã bị cắt giảm chỉ còn 2.500 mAh thay vì 3.000 mAh trên các điện thoại trước đây của Obi. Các thông số cấu hình khác gồm chip 4 nhân Qualcomm 212 tốc độ 1,3 GHz, 1 hoặc 2 GB RAM, 16 GB bộ nhớ lưu trữ cho mở rộng thêm 64 GB qua khe cắm thẻ microSD. Obi đưa ra giá bán 150 USD cho sản phẩm, và máy sẽ được bán ra ở châu Á, châu Phi ngay trong ít ngày tới.
" alt="Obi ra mắt ra mắt smartphone giá rẻ MV1" />Không dễ dàng
Dù vậy, vài người trong chuỗi cung ứng Apple cho rằng không thể chuyển dây chuyền sản xuất iPhone về lại Mỹ do thiếu cơ sở hạ tầng và chi phí tăng đột biến. Trên chương trình 60 Minutes tháng 12/2015, CEO Tim Cook chia sẻ nước Mỹ không có đủ công nhân lành nghề để làm ra iPhone.
" alt="Apple cân nhắc sản xuất iPhone tại Mỹ" />Quá trình chuẩn bị của Loạn Đấu Võ Lâm cũng được đầu tư công phu, bài bản. Từ bản nhạc game theo phong cách EDM ấn tượng được phối bởi DJ trẻ tài năng Hoaprox cho đến quá trình lồng tiếng game với những giọng “phim chưởng” quen thuộc, tất cả đã khiến nhiều người phải ấn tượng về sự kì công trong khâu chuẩn bị trước khi ra mắt của Loạn Đấu Võ Lâm.
Không những thế, trong ngày hôm nay, Loạn Đấu Võ Lâm còn gây bất ngờ hơn nữa khi quyết định tổ chức buổi họp báo ra mắt game tại… rạp chiếu phim CGV 229 Tây Sơn. Đây là buổi họp báo được tổ chức để giới thiệu chi tiết về sản phẩm game Loạn Đấu Võ Lâm đến với các phóng viên báo, trang tin. Buổi họp báo lần này cũng sẽ có sự tham dự của đại diện NPH SohaGame và “cha đẻ” của Loạn Đấu Võ Lâm: Hiker Games.
Sự kiện lần này được tổ chức một phần để chuẩn bị sẵn sàng cho ngày ra mắt game, một phần để tạo sự chú ý trong giới truyền thông. Cho dù thế nào đi chăng nữa, một sản phẩm game Việt được quan tâm, được mọi người đón nhận ủng hộ cũng là nguồn động lực rất lớn để các sản phẩm game Việt có được bước phát triển ngày càng mạnh mẽ.
Nói riêng về sản phẩm Loạn Đấu Võ Lâm của Hiker Games, đây là tựa game thuộc thể loại nhập vai hành động lấy bối cảnh “xuyên không”, tập hợp nhiều anh hùng từ các thời kì khác nhau như Sử Việt, Tam Quốc, Tây Du và Kiếm Hiệp.
Ngoài ra, game còn được xây dựng trên nền tảng đồ họa Engine Unity 5 tân tiến nhất, hình ảnh trong game từ quang cảnh, tạo hình, chuyển động nhân vật đều được thể hiện đẹp mắt và ấn tượng. Đặc biệt, Quốc hoa của Việt Nam – Hoa Sen được khéo léo lồng ghép vào kĩ năng của Âu Cơ, tạo nên nét đặc sắc mà không một tựa game nào sở hữu.
Không những vậy, lối chơi trong Loạn Đấu Võ Lâm được xây dựng trên nhiều ý kiến đóng góp từ phía game thủ. Chế độ PvP Real Time (chiến đấu thời gian thực) lần đầu tiên xuất hiện ở một game mobile do người Việt làm, các map như Đấu Trường, MOBA cũng được thiết kế tỉ mỉ, chi tiết, đem đến thế giới võ lâm rộng lớn để người chơi thỏa sức hành hiệp.
Chỉ còn vài ngày tới, Loạn Đấu Võ Lâm sẽ chính thức “trình làng” game thủ, đem tới một “bom tấn” game Việt vào tháng 3 này. NPH SohaGame cũng cho biết thêm sẽ phát hành độc quyền Loạn Đấu Võ Lâm thông qua App SohaGame. Ngay từ lúc này, game thủ Việt có thể ghé thăm trang landing ấn tượng của Loạn Đấu Võ Lâm TẠI ĐÂY để ủng hộ dự án game Việt này.
Fanpage Loạn Đấu Võ Lâm: Fb.com/LoanDauVoLam.vn
BI VI
" alt="Loạn Đấu Võ Lâm tổ chức họp báo ở.. rạp phim CGV" />Ngày 2/12 tới, Hiệp hội ATTT Việt Nam - VNISA sẽ phối hợp cùng Cục CNTT thuộc Bộ Quốc phòng, Cục ATTT và Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ TT&TT tổ chức sự kiện “Ngày ATTT Việt Nam” 2016 với chủ đề “Kỷ nguyên mới của an ninh mạng”. Trước thềm sự kiện thường niên quan trọng trong lĩnh vực ATTT này, ICTnews đã có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VNISA Vũ Quốc Thành về thực trạng ATTT Việt Nam, đặc biệt là chất lượng đội ngũ nhân lực ATTT nước nhà.
Thời gian gần đây, tại Việt Nam đã ghi nhận hàng loạt cuộc tấn công mạng vào các cơ quan tổ chức, trong đó tiêu biểu là vụ tấn công vào hệ thống hàng không Việt Nam hồi cuối tháng 7/2016. Xin ông cho biết VNISA đánh giá như thế nào về thực trạng ATTT tại Việt Nam hiện nay?
Tôi cho rằng, thực trạng ATTT tại Việt Nam không nằm ngoài thực trạng chung của thế giới. Đây cũng là một nội dung mà VNISA sẽ trình bày tại hội thảo quốc tế được tổ chức nhân Ngày ATTT Việt Nam 2016 vào ngày 2/12 tới. Nét chung của bức tranh an toàn thông tin là chúng ta đang bước vào kỷ nguyên mới về an ninh mạng, với một số điểm chính như:
Thứ nhất, trước đây lĩnh vực ATTT ở tầm khu vực, tầm quốc gia nhưng đến nay nó đã thành vấn đề chung của toàn cầu. Trên thế giới, có những nét mới như đã hình thành những liên minh giữa các quốc gia để tạo thành phe phái trong lĩnh vực an ninh mạng - điều chưa từng thấy trước đây. Hay sự xuất hiện của những cuộc chạy đua vũ trang trên mạng được công khai hoá, tiêu biêu là Chính phủ Mỹ đã công khai kêu gọi thầu để xây dựng các vũ khí chiến tranh mạng. Những điều này nói lên rằng an ninh mạng đã trở thành một vấn đề lớn nhất của xã hội.
Tại Việt Nam, các cuộc tấn công mạng hiện nay càng ngày càng nhiều. Và điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi lẽ sự bảo vệ cho nhiều hệ thống thông tin của chúng ta còn rất yếu. Mặt khác, các cuộc tấn công mạng hiện nay, đối tượng gây ra không phải chỉ là những cá nhân, tổ chức có mức độ chuyên nghiệp cao mà ngay cả những cá nhân nghiệp dư cũng thực hiện. Điều đó cũng phần nào cho thấy hiện nay việc tấn công vào một số hệ thống quá dễ dàng, người ta có thể tấn công có mục đích hoặc không có mục đích, hay chỉ để chứng minh rằng tôi có thể tấn công được và thậm chí là chỉ để bày tỏ một trạng thái cảm xúc. Rõ ràng là, chừng nào mà chúng ta còn chưa nâng cao được mức độ đảm bảo ATTT chung thì chúng ta vẫn sẽ còn phải đối mặt với nhiều cuộc tấn công mạng.
Con người là yếu tố đặc biệt quan trọng trong công tác đảm bảo ATTT. Vậy hiện tại đội ngũ nhân lực ATTT của Việt Nam như thế nào, thưa ông?
Nói đến nhân lực ATTT trong các các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt là các cơ quan nhà nước là chúng ta đang nói đến đội ngũ những người làm về ATTT đã hoạt động trong thực tế và đang hàng ngày giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ các hệ thống thống tin của toàn xã hội. Có thể nhận định, nhìn chung lực lượng này đang rất thiếu và trình độ của họ cũng chưa đạt được theo mức yêu cầu chung của xã hội. Và nếu so với các nước có trình độ tương đối phát triển trong khu vực như Singapore, Malaysia… thì nhân lực ATTT của Việt Nam hiện vẫn yếu hơn nhiều.
Trên thực tế, nhận thức rõ tầm quan trọng đặc biệt của yếu tố con người trong bảo đảm ATTT, Chính phủ, Bộ TT&TT đã và đang chỉ đạo triển khai nhiều hoạt động trong các chương trình, đề án, kế hoạch với mục tiêu là làm sao để tăng cường nguồn nhân lực ATTT trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, trong đó có thể kể đến Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATTT đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 14/1/2014 theo Quyết định 99 (Đề án 99); Đề án “Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, trách nhiệm về ATTT đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 19/6/2015 theo Quyết định 893 (Đề án 893).
" alt="VNISA: Doanh nghiệp nên đầu tư cho an toàn thông tin theo phương pháp “may đo”" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
- ·CLIP HOT: Đổ nước lẩu sôi lên đầu khách hàng, bồi thường 800 triệu
- ·Xiaomi Mi 5 phá kỷ lục với 14,4 triệu đơn đặt hàng, bắt đầu bán ra từ ngày mai
- ·Cười lăn lộn với ảnh chế Vịt bối rối của cộng đồng mạng
- ·Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà
- ·Phát hiện cá khổng lồ ở biển Bồ Đào Nha
- ·Lenovo ra mắt 2 smartphone tầm trung Vibe K5 và K5 Plus
- ·LMHT: Đội xanh hay đội đỏ dễ giành thắng lợi hơn?
- ·Nhận định, soi kèo Copenhagen vs Aarhus, 23h00 ngày 21/4: Thắng vì ngôi đầu
- ·Cả chục ngàn nhân viên ngân hàng đối mặt nguy cơ mất việc