Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
ậnđịnhsoikèoWellingtonPhoenixvsWesternSydneyWanderershngàyTiếptụbxh ngoai hang anh Hồng Quân - 28/03/2025 13:51 Úc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
-
Nghe con trai chia sẻ, anh Hoàng Quốc Quyền cảm thấy khá bất ngờ nhưng vẫn nhiệt tình ủng hộ. Tuy nhiên, ông bố không quên "cảnh báo" con rằng, đó là một hành trình dài đòi hỏi cần có sự quyết tâm và thể lực.
Quốc Anh đặt tên cho hành trình của mình là "Bo thăm Thủ đô, không bằng ô tô". (Ảnh: H. Q. Q)
Thấy bố mẹ bàn về chuyến đi với một tinh thần nghiêm túc, Quốc Anh nghĩ không thể coi đây là câu chuyện nói cho vui được. Cậu quyết định thử khám phá bản thân một lần.
Đầu năm 2022, xác định được "người bạn" sẽ đồng hành cùng mình trên chặng đường ra Hà Nội, Quốc Anh tích cực tập luyện hơn. Cậu đặt tên cho hành trình của mình là "Bo thăm Thủ đô, không bằng ô tô".
Mỗi ngày, cậu đạp xe khoảng 40-50km để rèn luyện sức bền và độ dẻo dai. Một tuần trước khi xuất phát, anh Quyền dành thời gian bổ sung cho con một số kỹ năng đi lại, sửa chữa xe cộ nếu gặp trục trặc.
Cậu bé 15 tuổi và người bạn đồng hành - anh Đỗ Mạnh Cương. (Ảnh: H. Q. Q)
Sáng 24/6, cậu bé chào tạm biệt bố mẹ, mang theo hành trang đơn giản là 1 chiếc xe đạp, 2 bộ đồ, 1 đôi găng tay, 1 đôi giầy và 1 đôi dép rời thành phố Đà Nẵng. Đồng hành cùng Quốc Anh là anh Đỗ Mạnh Cương (quê Gia Lai) - người từng hai lần đi bộ xuyên Việt và là một người bạn thân thiết của anh Quyền.
Nhớ lại cảm xúc khi đạp những vòng quay đầu tiên, Quốc Anh bảo tâm trạng em đan xen nhiều cảm xúc. Dù đã chuẩn bị tâm lý từ trước nhưng khi chỉ mới đạp được 20km, cậu bé này đã muốn từ bỏ vì thấy mệt và buồn ngủ. Song vì nghĩ đã trót đi rồi thì phải tiếp tục nên Quốc Anh thẳng hướng đèo Hải Vân di chuyển.
Mỗi lần chinh phục được những cung đường khó, Quốc Anh cảm thấy có thêm động lực trên hành trình. (Ảnh: H. Q. Q)
Vừa lên dây cót tinh thần thì Quốc Anh lại gặp phải thử thách leo đèo vô cùng tốn sức. Những con dốc dài, uốn lượn liên tiếp khiến cậu phải gồng mình, dùng hết sức lực vượt qua. Được nửa đường đèo, cậu bé bị chuột rút, phải dắt bộ. Ý nghĩ quay về lại hiện lên trong đầu.
Nhận thấy Quốc Anh nản chí, anh Đỗ Mạnh Cương động viên cậu bé "chỉ cần đến được đỉnh đèo và xuống dốc là sẽ chỉ toàn đường bằng". Chinh phục được đèo Hải Vân, Quốc Anh như được tiếp thêm sức lực và có thêm niềm tin bản thân sẽ hoàn thành được hành trình phía trước.
Thời tiết miền Trung những ngày cuối tháng 6 vô cùng nắng nóng. (Ảnh: H. Q. Q)
Đặt quyết tâm là vậy nhưng vốn dĩ vẫn là một cậu bé 15 tuổi nên đôi khi Quốc Anh không tránh khỏi nao núng, bất an khi gặp phải những khó khăn trên đường.
"Cuối giờ chiều ngày đầu tiên, cháu đạp xe đến thành phố Huế. Lúc đó trời khá tối, lần đầu tiên cháu đi xe đạp trên con đường nhiều xe to di chuyển nên thấy rất sợ.
Chiếc xe đạp bị hỏng 6 lần trong chặng đường gần 800km. (Ảnh: H. Q. Q)
Vừa mệt, vừa sợ, cháu nói với chú Cương là "hay thôi quay về". Chú Cương chỉ cười cười nói "cứ đạp đi, còn một tí nữa thôi". Biết chú sẽ không thay đổi quyết định nên cháu cố gắng đạp tiếp và khi đến được thành phố Huế, được đạp xe dọc dòng sông Hương, cháu thấy rất khoan khoái, dễ chịu", Quốc Anh kể.
Những ngày Quốc Anh đạp xe từ Đà Nẵng ra Hà Nội, trời miền Trung nắng như đổ lửa. Những cơn gió Lào nóng như quạt than vào mặt khiến cậu bé kiệt sức, mồ hôi cay sè khóe mắt làm ảnh hưởng đến khả năng quan sát. Chiếc xe đạp không ít lần bị nổ lốp, thủng xăm.
Từ Đồng Hới ra Hà Tĩnh, nhận thấy thời tiết quá khắc nghiệt, Quốc Anh chủ động đề xuất chuyển từ đạp xe ban ngày sang ban đêm để đỡ tốn sức. Những ngày sau đó, lịch trình của cậu bé bắt đầu từ 3-4h chiều đến nửa đêm.
Những khó khăn trên đường đi khiến Quốc Anh nhiều lần muốn bỏ cuộc. (Ảnh: H. Q. Q)
Cuộc gặp gỡ đặc biệt trên đường đi
Trong hành trình trải qua các cung đường từ Đà Nẵng tới Huế, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình… Quốc Anh luôn nhận được sự cỗ vũ từ xa của gia đình, của những người thân tại các tỉnh thành và đặc biệt có cả những người mà cậu chưa từng quen biết.
Quốc Anh chia sẻ, cậu nhớ mãi cuộc gặp gỡ với đoàn đạp xe 3 người từ Bắc Giang đi TPHCM. Thành viên nhỏ tuổi nhất trong đoàn mới chỉ 11 tuổi. "Em ấy chia sẻ nhiều kỹ năng đạp xe, trải nghiệm trên đường. Cháu nghĩ sẽ thật xấu hổ nếu mình lớn hơn mà bỏ cuộc giữa chừng", cậu bé 15 tuổi nói.
Quốc Anh đã ghé dâng hương tại mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (Ảnh: H. Q. Q)
Không chỉ vượt qua giới hạn về thể lực, khi đạp xe từ Đà Nẵng ra Hà Nội, Quốc Anh còn học được cách vượt qua nỗi sợ hãi của bản thân.
Anh Cương kể, khi di chuyển từ Hà Tĩnh ra Nghệ An, Quốc Anh tình cờ gặp một đoàn xe tang. Cậu bé khóc, mếu máo gọi mẹ và nghĩ chỉ muốn dừng chân ngay tại đó.
Nhờ sự động viên của anh Cương và nghĩ đến hành trình đã di chuyển được hơn một nửa, Quốc Anh lại tiếp tục đạp xe tới Thanh Hóa khi đã quá nửa đêm. Càng gần đến Hà Nội, Quốc Anh đạp xe càng hăng. Cuối cùng, sau nhiều nỗ lực, cậu bé đã đặt chân đến Hà Nội vào rạng sáng ngày 2/7.
Anh Cương luôn thể hiện sự tin tưởng với Quốc Anh. (Ảnh: H. Q. Q)
Tính trung bình mỗi ngày, Quốc Anh đi được khoảng 100 km. Suốt đường đi, anh Cương luôn theo sát, nhắc cậu bé tập trung, giữ tỉnh táo vì quốc lộ 1A đông xe và thường xuyên cập nhật tình hình với gia đình ở Đà Nẵng.
Đặc biệt, anh luôn thể hiện sự tin tưởng vào khả năng của cậu bé. Những chặng đầu tiên, anh Cương đi trước dẫn đường, anh cũng phụ trách tìm quán ăn, nhà nghỉ.
Tuy nhiên, trải qua vài ba ngày, nhận thấy Quốc Anh đã dạn dày, anh quyết định để cậu bé chủ động nhiều hơn trên đường đi. Nhiều đoạn Quốc Anh giữ vai trò dẫn đường, đi tìm chỗ ăn nghỉ, khi xe hỏng, cậu bé phải tự tìm phương án khắc phục trước khi tính đến sự trợ giúp từ phía người khác.
Sáng sớm 2/7, Quốc Anh đã đến được Thủ đô. (Ảnh: H. Q. Q)
Mỗi lần Quốc Anh muốn bỏ cuộc, anh Cương lại đem những câu chuyện mình đã trải qua trong hai lần xuyên Việt để kể cho cậu bé nghe. Qua những câu chuyện từ một người từng trải, Quốc Anh tự nhận thấy, 800km tuy dài nhưng chưa là gì so với nhiều hành trình khác. Nếu bản thân không vượt qua được quãng đường này thì có lẽ cậu sẽ chẳng thể vượt qua những thử thách khác trong tương lai.
Chia sẻ với PV Dân trí, anh Hoàng Quốc Quyền cho hay: "Sau khi đạp xe chinh phục quãng đường 800km, Quốc Anh đã về đích an toàn, khỏe mạnh, vui vẻ. Điều quan trọng nhất là con đã thu nạp được nhiều điều từ chuyến đi đặc biệt này như việc tự kiếm nhà nghỉ, kiếm quán ăn, cách ăn sáng, trưa, tối. Con cũng có thêm trải nghiệm trong việc xử lý các tình huống phát sinh".
Quốc Anh được bạn bè, người thân chào đón nhiệt tình tại Hà Nội. (Ảnh: H. Q. Q)
Trên hành trình từ Đà Nẵng ra Hà Nội, Quốc Anh đã ghé dâng hương tại mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, về thăm quê Bác ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn hay dừng lại tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng. Cậu bé cũng đem theo hai chiếc áo để xin chữ ký của những người đặc biệt mình gặp trên đường.
Kết thúc chuyến đi ý nghĩa trong mùa hè với nhiều trải nghiệm đáng nhớ, cậu bé 15 tuổi vô cùng tự tin khi đã vượt qua được giới hạn của bản thân. Từ đó, Quốc Anh đặt mục tiêu sẽ chinh phục chặng Đà Nẵng - TPHCM hoặc những cung đường rộng lớn ở các quốc gia khác khi có điều kiện.
Theo Dân trí
" alt="Cậu bé 15 tuổi vượt 800km từ Đà Nẵng ra Hà Nội bằng xe đạp">Cậu bé 15 tuổi vượt 800km từ Đà Nẵng ra Hà Nội bằng xe đạp
-
Tổng Giám đốc Đới Xuân Hùng Khởi nghiệp bằng lượng vốn ít ỏi, Đới Xuân Hùng đã gặp không ít khó khăn. Anh tâm sự:“Khi bước chân vào môi trường này, tôi bắt đầu phải làm quen với tần suất làm việc khoảng 16 - 18 tiếng/ngày. Bên cạnh đó, tôi phải xoay xở vốn, giải quyết các vấn đề nhân sự, chọn nguồn nguyên liệu đảm bảo, rồi lo đầu ra cho sản phẩm.”
Tuy nhiên với sự quyết tâm và nỗi lực, Đới Xuân Hùng đã dẫn dắt Hera ngày một phát triển. Anh chia sẻ, công ty hiện có hàng nghìn đại lý, nhà phân phối trải dài khắp cả nước.
Cùng với việc đẩy mạnh kinh doanh, CEO Đới Xuân Hùng luôn chú trọng đến các hoạt động từ thiện. Anh tích cực đẩy mạnh các hoạt động từ thiện như: quyên góp tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, các gia đình ở miền Trung chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, lũ lụt…
Chuyến du lịch dành cho 500 thành viên trong hệ thống tại Đà Nẵng vào tháng 3/2022 vừa qua Đồng thời anh luôn chăm lo đời sống cán bộ nhân viên bằng các hoạt động ý nghĩa với mục đích gắn kết mọi người, tạo sân chơi lành mạnh để mọi thành viên trong ty có thể phát huy năng lực, làm việc sáng tạo, cùng nhau đưa công ty ngày càng phát triển.
Sản phẩm của công ty lọt top 10 Thương hiệu xuất sắc 3 miền năm 2018 Khi được hỏi, động lực nào khiến anh luôn nỗ lực và cống hiến, anh chia sẻ đó là 2 từ “gia đình”. Đối với anh gia đình là nơi mà mỗi khi mệt mỏi hay buồn vui đều muốn trở về.
Những hình ảnh đời thường gia đình Đới Xuân Hùng “Dù khá bận rộn với công việc, nhưng tôi luôn thu xếp một thời gian nhất định cho tổ ấm của mình, điều đó thể hiện trách nhiệm của bản thân không chỉ với công ty trong vai trò thuyền trưởng và cả trách nhiệm với gia đình trong vai trò người chồng, người cha’ - Đới Xuân Hùng chia sẻ.
Thế Định
" alt="CEO 8x mê kinh doanh các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ">CEO 8x mê kinh doanh các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ
-
VĐV khuyết tật Trịnh Thị Bích Như giành được nhiều thành tích cao ở bộ môn bơi lội. Để được đi học, Bích Như phải tự tập bơi, chèo ghe ở con sông trước nhà. Đến năm 12 tuổi, cô mới được đến trường.
Gia cảnh khó khăn, đến chiếc ghe cũng bị thủng lỗ. Bích Như chèo được một đoạn nước đã tràn vào. Cô phải nhảy xuống sông, tự mình lắc xuồng, tát nước.
Học xong lớp 5, Bích Như nghỉ học do trường cấp 2 xa nhà. Khi đó, cô buồn và mặc cảm với khiếm khuyết của bản thân. Thậm chí, cô từng muốn chết, cho bố mẹ đỡ vất vả.
Gạt nước mắt, Bích Như nói: “Năm 2006, một mình tôi lên TP.HCM học nghề dành cho người khuyết tật. Vừa học, tôi vừa nhận thêm việc để làm, tiền công vỏn vẹn 150 nghìn đồng/tháng”.
Dù vậy, quyết tâm học nghề đã giúp Bích Như có cơ hội thay đổi số phận, trở thành VĐV bơi lội.
Lúc đầu, một người bạn rủ Bích Như đến lớp dạy bơi của người khuyết tật để giao lưu bạn bè. Tại đây, HLV Phạm Đình Minh phát hiện Bích Như có tiềm năng thi đấu chuyên nghiệp. Thế nên, ông mở lời, động viên Bích Như tham gia đội tuyển bơi.
Nữ VĐV rơi nước mắt mỗi khi nhắc đến hành trình vượt khó. Sau 2 tháng khổ luyện, Bích Như được tham gia Giải thể thao người khuyết tật toàn quốc năm 2010 tại Đà Nẵng và giành 2 HCV.
Vài tháng sau, nữ VĐV này tiếp tục thi đấu tại ASEAN Para Games 2011 và giành được HCV. Tiếp đó, tại các giải đấu trong nước và quốc tế, cô đều đạt thành tích cao, liên tục phá kỷ lục của chính mình.
Căn nhà tạm bợ của nữ kình ngư
Bích Như nhớ, lần đầu tiên giành được HCV, cô vội vã gọi điện khoe với bố và HLV Phạm Đình Minh.
Thời điểm đó, giành được 1 HCV giải trong nước, cô được thưởng 5 triệu đồng. Ở các giải quốc tế, cô nhận được 25 triệu đồng tiền thưởng cho 1 HCV.
Căn nhà cấp 4, chưa hoàn thiện của VĐV Bích Như. “Số tiền thưởng đó là quá lớn đối với một cô gái khuyết tật, mỗi tháng kiếm được 150 nghìn đồng”, Bích Như tâm sự.
Mới đây, tại ASEAN Para Games 2023, VĐV khuyết tật Bích Như giành được 5 HCV và 3 kỷ lục cá nhân. Nhờ vậy, cô nhận được một khoản tiền thưởng hậu hĩnh.
Tuy nhiên, các giải bơi lội dành cho người khuyết tật rất ít, đôi khi cả năm mới thi đấu một lần. Chi phí sinh hoạt trong cả năm của Bích Như hoàn toàn dựa vào số tiền thưởng. Ngoài thời gian thi đấu, Bích Như không có việc làm khác.
Chồng của Bích Như là anh Đỗ Viết Thạch từng thuộc đội tuyển bơi TP.HCM, đang mưu sinh bằng cách dạy bơi cho trẻ em. Thế nhưng, công việc này có đặc thù chỉ đông học viên vào mùa hè. Khoảng thời gian khác, anh Thạch phải làm thuê đủ nghề để trang trải cuộc sống.
Sau nhiều năm tích góp, năm 2019, vợ chồng Bích Như mua một căn nhà cấp 4 ở vùng ven TP.HCM. Đến nay, cả hai chưa trả hết tiền nợ và căn nhà vẫn còn dang dở, tạm bợ.
Căn nhà không có vật dụng đắt giá, chỉ có vách tường treo đầy huy chương. Tường nhà được dựng sơ sài bằng gạch và tôn cũ. Phía trên mái lỗ chỗ vết thủng, nắng mưa đều xuyên qua.
“Ngày mưa, nhà tôi ướt sũng, nước tạt từ phía sau, rơi từ trên mái xuống, không đủ thau để hứng. Bao nhiêu năm qua, chúng tôi vẫn chưa có tiền để sửa. Thu nhập hàng tháng của chồng tôi chỉ đủ lo chi tiêu trong ngày.
Lúc khỏe mạnh thì không sao nhưng ốm đau, chúng tôi không biết phải làm sao. Cưới bao nhiêu năm, cả hai vẫn không dám có con”, Bích Như rơi nước mắt.
Căn nhà được dựng từ các vật liệu cũ, đến cái bàn cũng của hàng xóm gửi tạm. Cảnh nhà của nữ VĐV khiến MC Quốc Thuận và Ngọc Lan xót xa. Họ ngạc nhiên khi anh Thạch nói, tủ lạnh được bà ngoại cho, máy giặt của anh trai tặng, bộ bàn ghế của hàng xóm đang xây nhà nên gửi tạm…
Anh Thạch lạc quan: “Lúc nào cũng phải vay mượn nhưng chưa bao giờ chúng tôi chán nản. Dông lốc thổi bay mái tôn thì tôi trèo lên lợp lại. Đồ đạc cũ, người ta không dùng, mình xin về sửa một chút rồi sử dụng”.
Bích Như hy vọng có thêm việc làm để cải thiện đời sống. Thương học trò, thầy Minh thường gom góp vật dụng cũ về cho vợ chồng Bích Như. Hoặc, mạnh thường quân liên hệ giúp đỡ cho các VĐV khuyết tật, ông đều ưu tiên cho học trò một vài lần.
Nhờ sự quan tâm của mọi người, VĐV Bích Như có động lực thi đấu, giành nhiều vinh quang hơn nữa cho thể thao người khuyết tật Việt Nam.
Ngôi nhà cạnh đường tàu nuôi lớn 3 anh em nhà văn Tự lực văn đoàn
Cách đây hơn 100 năm, cũng chính tại nơi đây, trên đường ray này, những chuyến tàu đêm lầm lũi chạy qua mỗi ngày đã khắc dấu vào ký ức của một cậu bé 8 tuổi, để rồi sau đó đi vào văn chương, trở thành hình ảnh kinh điển với bao thế hệ học trò." alt="Nữ kình ngư bật khóc kể về hành trình vượt khó, giành HCV trong căn nhà dựng tạm">Nữ kình ngư bật khóc kể về hành trình vượt khó, giành HCV trong căn nhà dựng tạm
-
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
-
Sáng 7/8, Nguyễn Thị Hương bắt xe từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Đại học Sư phạm TP HCM để xin rút lại hồ sơ xét tuyển. Hương cho biết trước đó thi THPT tổ hợp Văn - Sử - Địa được 19,5 điểm, thấy mức điểm khá cao nên đã nộp đơn vào ngành Sư phạm ngữ văn của Đại học Sư phạm. Tuy nhiên, sau khi thấy lượng hồ sơ nộp vào ngành này khá đông, cảm thấy không còn an toàn nên Hương đã quyết định rút hồ sơ để nộp vào trường Văn Hiến. Tương tự, Hồ Văn Phong cũng phải bắt xe từ Bình Thuận lên Đại học Sài Gòn để rút hồ sơ. Tổ hợp xét tuyển của Phong được 18 điểm, trước đó thấy Đại học Sài Gòn có mức nhận hồ sơ là 15 điểm nên Phong đã nộp xét tuyển vào ngành Quản trị kinh doanh. Tuy nhiên, hiện tại mức hồ sơ nộp vào ngành này đã khá cao, vị trí của Phong tụt xuống thấp. Thấy có nguy cơ rớt nên thí sinh này vội từ quê vào rút hồ sơ để nộp sang Đại học Công nghiệp thực phẩm.
“Nộp xong em tiếp tục theo dõi tình hình, nếu thấy không an toàn sẽ bắt xe vào xin rút hồ sơ lần nữa, nộp sang trường khác. Chịu cực một chút nhưng trúng tuyển nguyện vọng một còn hơn phải xét nguyện vọng bổ sung”, Phong cho biết.
" alt="Thí sinh bắt đầu 'cuộc chơi' nộp">Thí sinh bắt đầu 'cuộc chơi' nộp
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- Chân dung bạn gái xinh đẹp của tiền đạo Nhâm Mạnh Dũng
- Nhan Phúc Vinh: Lối sống của tôi không phù hợp với showbiz
- 1900 tiếp tục tham gia xếp hạng Top 100 Clubs DJ Mag 2022
- Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- Nỗi khổ mang tên 'ô tô đỗ cửa'
- Sức hút từ phim truyền hình 'Đừng làm mẹ cáu'
- Hơn 1.400 xe Ford Ranger bị triệu hồi tại Việt Nam vì nguy cơ bung kính chắn gió
- Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- NSƯT Lê Mai: Tôi được tỏ tình bằng một cọng rơm
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- Từ chuyện ngoại tình bị phát giác vì đi xem bóng đá: Bố lơ con, đi với bồ!
- Triển lãm ô tô Việt Nam chính thức trở lại vào tháng 10
- 7 tiếng sau khi sinh con, bà mẹ bảo vệ luận án tiến sĩ
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
- Tàu sân bay Mỹ tập trận cùng loạt chiến hạm và máy bay Hàn Quốc, Nhật Bản
- “Tai bay vạ gió” khi đỗ ô tô dưới tòa nhà cao tầng, chung cư
- Nhiếp ảnh gia đi khắp thế giới, bắt khoảnh khắc đời thường lắng đọng tình phụ tử
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- Ca sĩ gen Z trải lòng chuyện bị chê thậm tệ vì là hot TikToker
- 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 13: Tố được bố cho 300 triệu cưới vợ
- 'Cần quy định trách nhiệm nếu AI bị lợi dụng để phạm tội'
- Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- Khách sạn view đẹp ngắm pháo hoa ở Đà Nẵng sắp kín phòng
- Chu Hùng Người phán xử qua đời
- Giữa hồ rộng 7 ha, đàn ông Sài Gòn say sưa bắt cá
- Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- Tờ 20 nghìn trong túi cơm nghĩa tình của người đàn ông ở bệnh viện Ung Bướu
- Độc lạ hủ tiếu ‘thả dây’: Bà chủ lớn tiếng, khách vẫn tươi cười
- MC Thanh Vân Hugo chia sẻ 'Khi đã yêu, tôi nồng nàn và mãnh liệt'
- 搜索
-
- 友情链接
-