Bóng đá

Petrovietnam và PV GAS trao tặng 10 tỷ đồng xây dựng trường học ở Hậu Giang

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-19 07:57:22 我要评论(0)

Tại hội nghị,àPVGAStraotặngtỷđồngxâydựngtrườnghọcởHậman city vs mu Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Ho&agrman city vs muman city vs mu、、

Tại hội nghị,àPVGAStraotặngtỷđồngxâydựngtrườnghọcởHậman city vs mu Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng đã trao tài trợ 5 tỷ đồng của Tập đoàn hỗ trợ xây dựng Trường Tiểu học Đông Phú 1, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.

Ông Hoàng Văn Quang - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS) đã trao hỗ trợ kinh phí xây dựng Trường Trung học Cơ sở Lê Quý Đôn, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang với số tiền 5 tỷ đồng.

Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng trao hỗ trợ xây dựng trường học tại Hậu Giang

Bên cạnh các hoạt động SXKD, Petrovietnam cùng các đơn vị thành viên luôn tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội trên cả nước, đặc biệt tại các địa phương nơi có các hoạt động của ngành Dầu khí. Công tác an sinh xã hội của Petrovietnam trong những năm qua đã gắn liền với 4 giá trị cốt lõi “Khát vọng - Trí tuệ - Chuyên nghiệp - Nghĩa tình”. Chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2022, Petrovietnam đã triển khai thực hiện các công tác an sinh xã hội với tổng số tiền 150 tỷ đồng.

Năm 2022, Hội đồng Thành viên Tập đoàn đã phê duyệt chương trình an sinh xã hội của Tập đoàn để ủng hộ các địa phương, các tổ chức với tổng kinh phí là 500 tỷ đồng (mức cao nhất trong 5 năm gần đây).

Riêng tại Hậu Giang, công tác an sinh xã hội được Petrovietnam và các đơn vị thành viên triển khai tích cực. Trong các năm 2017 - 2021, Tập đoàn và các đơn vị thành viên đã ủng hộ, đóng góp kinh phí để triển khai công tác an sinh xã hội tại tỉnh Hậu Giang với số tiền là 16,2 tỷ đồng. Cụ thể, năm 2018 - 2019, Tập đoàn đã hỗ trợ xây dựng Trường Mầm non Vị Bình, huyện Vị Thủy với kinh phí 4 tỷ đồng. Năm 2021, Tập đoàn đã hỗ trợ chương trình an sinh xã hội đối với tỉnh Hậu Giang là 7,2 tỷ đồng gồm: Hỗ trợ 5 tỷ đồng để thực hiện xây dựng Trường THCS Xà Phiên, huyện Long Mỹ; Ủng hộ 2 xe cứu thương trị giá 2,2 tỷ đồng để phòng chống dịch bệnh.

Tổng Giám đốc PV GAS Hoàng Văn Quang trao tài trợ cho tỉnh Hậu Giang

Năm 2022, Tập đoàn đã và đang triển khai hỗ trợ chương trình an sinh xã hội cho tỉnh Hậu Giang với kinh phí 15,5 tỷ đồng, bao gồm: Tết cho người nghèo (500 triệu đồng); Hỗ trợ xây dựng Trường Tiểu học Đông Phú 1, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang (5 tỷ đồng - giao cho PVCFC tài trợ); Hỗ trợ xây dựng Trường THCS Lê Quý Đôn, TP. Vị Thanh (5 tỷ đồng, PV GAS tài trợ); Hỗ trợ xây dựng Trường Tiểu học Thuận Hưng 1, huyện Long Mỹ (3 tỷ đồng, PV GAS tài trợ); Hỗ trợ xây dựng Trường mẫu giáo Sen Hồng, huyện Châu Thành A (2 tỷ đồng, PV GAS tài trợ).

Ngọc Minh 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Tower, công ty được định giá thị trường khoảng 3,6 tỷ USD, đang là nhà sản xuất các loại vi xử lý cho nhiều tệp khách hàng, từ chế tạo ô tô, y tế cho tới trang thiết bị công nghiệp. So với gã khổng lồ đúc chip TSMC của Đài Loan, Tower có doanh số hàng năm thấp hơn nhiều, chỉ đạt 1,3 tỷ USD.

Website của nhà sản xuất chip này cho thấy họ có 7 cơ sở chế tạo đặt tại Israel, Ý, Mỹ và Nhật Bản để sản xuất các bộ vi xử lý 6 inch, 8 inch và 12 inch. Theo Tom’s Hardware, quy trình sản xuất công ty này đang sử dụng không phải tiên tiến nhất, nhưng điều quan trọng Tower chỉ cần có khả năng sản xuất số lượng chip lớn một cách thường xuyên và đáng tin cậy.

Trước đó, Intel được cho là đã đàm phán mua lại GlobalFoundaries, công ty đúc chip có quy mô lớn hơn, với định giá khoảng 30 tỷ USD. Tuy nhiên, thương vụ không thành công và GlobalFoundaries sẽ tiến hành IPO (phát hành công khai chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng).

Năm 2021, Intel mở lại các dịch vụ đúc chip với việc cam kết đầu tư 20 tỷ USD xây dựng 2 nhà máy tại Arizona. Các nhà máy này sẽ hoạt động như một đơn vị kinh doanh riêng của hãng. Đầu năm 2022, Intel tiết lộ kế hoạch xây dựng một cơ sở sản xuất bán dẫn lớn tại Ohio với kỳ vọng trở thành “địa điểm sản xuất silicon lớn nhất hành tinh”, khi tận dụng các thiết bị trong khu phức hợp để sản xuất cả vi xử lý nội bộ cũng như đơn đặt hàng của bên ngoài.

Việc đúc chip thuê cho các công ty khác yêu cầu phải có kinh nghiệm xử lý các loại chip với thiết kế khác nhau. Pat Gelsinger, CEO của Intel từng cho biết, trước đây, Intel không đạt được nhiều thành công trong lĩnh vực này là do thiếu sự cam kết và đầu tư lâu dài.

Theo Bloomberg, công ty Tower sản xuất các loại vi xử lý quản lý điện năng, cảm biến hình ảnh cũng như nhiều loại khác. Khách hàng của công ty gồm có Analog Devices (công ty bán dẫn chuyên về chuyển đổi dữ liệu và xử lý tín hiệu) và Broadcom (công ty phần mềm bán dẫn và cơ sở hạ tầng).

Cả Intel và Tower đều từ chối đưa ra bình luận về thông tin trên.

Vinh Ngô (Theo Engadget, SCMP)

Nvidia: Công ty non trẻ ‘quật ngã’ gã khổng lồ Intel

Nvidia: Công ty non trẻ ‘quật ngã’ gã khổng lồ Intel

Ra đời sau Intel 25 năm, công ty sản xuất chip đồ họa và chipset cho máy chủ, máy trạm Nvidia vượt qua đàn anh nhờ đầu tư đúng hướng và đa dạng hóa sản phẩm.

" alt="Nóng lòng cạnh tranh TSMC, Intel thâu tóm công ty đúc chip của Israel" width="90" height="59"/>

Nóng lòng cạnh tranh TSMC, Intel thâu tóm công ty đúc chip của Israel

{keywords}Sự kiện “Nhận thức về An toàn thông tin cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam” được tổ chức ngày 21/1.

Nội dung thảo luận giúp xác định những thiếu hụt trong năng lực an toàn thông tin hiện nay, nâng cao nhận thức về nhu cầu phát triển các kỹ năng, chuẩn bị và chuyển đổi lực lượng lao động để hỗ trợ Việt Nam phát triển lĩnh vực an toàn thông tin.

Trong phát biểu tại sự kiện, Chủ tịch VINASME Nguyễn Văn Thân nhận định: “Nhận thức về kinh tế số và hành động của các doanh nghiệp còn tương đối chậm chạp, chưa đồng đều và thiếu thống nhất. Do đó, việc phổ biến và hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào nền kinh tế số là hết sức cần thiết và cấp bách. Đây là nhiệm vụ sống còn”.

Vị Chủ tịch VINASME cũng nhấn mạnh rằng nhận thức về an toàn thông tin là một khía cạnh trong vận hành nền kinh tế số. “Tôi đánh giá cao chủ đề thảo luận ngày hôm nay bởi các chuyên gia đã lường trước được mặt trái của Cách mạng Công nghiệp 4.0, đó là rủi ro về an toàn thông tin cho các doanh nghiệp”, ông Nguyễn Văn Thân chia sẻ.

{keywords}
Chủ tịch VINASME Nguyễn Văn Thân nhấn mạnh rằng nhận thức về an toàn thông tin là một khía cạnh trong vận hành nền kinh tế số.

Trong bài trình bày về tổng quan tình hình an ninh mạng tại Việt Nam năm 2021 và dự báo năm 2022, ông Ngô Tuấn Anh, Viện trưởng Viện Công nghệ An toàn thông tin thuộc Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) cho biết, Việt Nam có 70,7 triệu lượt máy tính bị nhiễm virus trong năm 2021.

Ông Ngô Tuấn Anh đánh giá đây là báo động đỏ cho tình hình an ninh mạng tại Việt Nam và cho biết thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam năm qua tiếp tục ở mức rất cao là 24.400 tỷ đồng (khoảng 1,06 tỷ USD). Mức độ sử dụng máy tính và các thiết bị thông minh tại Việt Nam đã tăng đột biến bởi ảnh hưởng của Covid-19, đây chính là môi trường lý tưởng để virus bùng phát và lây lan mạnh.

{keywords}
Ông Ngô Tuấn Anh, viện trưởng Viện Công nghệ An toàn thông tin thuộc VNISA chia sẻ tại sự kiện.

Đại diện VNISA cũng cho biết, tấn công chuỗi cung ứng đã trở thành một xu hướng trên toàn cầu. Hầu hết các cuộc tấn công xảy ra trong năm qua đều có quy mô lớn, nhắm vào các tổ chức, doanh nghiệp tiếng tăm trên toàn cầu.

Trao đổi tại hội thảo, các chuyên gia đều cho rằng: Trong bối cảnh chuyển đổi số, các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam nên hướng tới cải thiện hạ tầng, năng lực và văn hóa về an toàn thông tin trên không gian mạng.

{keywords}
Tiến sĩ Phạm Công Hiệp, Giảng viên cấp cao và Chủ nhiệm Trung tâm CCSRI tại RMIT Việt Nam, chia sẻ kết quả từ các nghiên cứu tại Australia về nhận thức an toàn thông tin.

Chia sẻ kinh nghiệm từ Australia, Giảng viên cấp cao Đại học RMIT Tiến sĩ Phạm Công Hiệp trích dẫn nghiên cứu “Thể trạng an toàn thông tin của các doanh nghiệp nhỏ Australia năm 2021” mà Đại học RMIT là đồng tác giả.

Nghiên cứu này cho thấy mức độ sẵn sàng về an toàn thông tin mạng của các doanh nghiệp nhỏ tại Australia chưa cao mặc dù họ đã đẩy mạnh số hóa nhanh chóng trong thời gian đại dịch.

Cụ thể, chỉ có 26% các doanh nghiệp được khảo sát cảm thấy họ đã làm đủ để bảo vệ doanh nghiệp mình khỏi các sự cố an toàn thông tin, trong khi 33% thấy họ chưa làm đủ. Đáng chú ý, 77% người được hỏi nhận thức được rằng trách nhiệm về rủi ro mạng thuộc về chính doanh nghiệp họ.

Tiến sĩ Phạm Công Hiệp nhận định: “Sự hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng an toàn thông tin là rất quan trọng để chúng ta có thể đưa ra các giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp nhằm giải quyết tình trạng an toàn thông tin chưa cao hiện nay của hầu hết doanh nghiệp nhỏ và vừa”.

Chính vì vậy, cuộc khảo sát toàn quốc sắp tới do Đại học RMIT, VNISA và VINASME cùng phối hợp thực hiện dự kiến sẽ xem xét các vấn đề như: rủi ro trên không gian mạng, năng lực thích ứng với công nghệ, nhận thức về an toàn thông tin, kỹ năng phòng ngừa và đối đầu với các mối đe dọa mạng, và kinh phí cho các hoạt động an toàn thông tin.

Cuộc khảo sát được kỳ vọng sẽ góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, năng lực và văn hóa an ninh mạng tốt hơn trong cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa. 

Tại sự kiện, Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới An toàn thông tin (CCSRI) của Đại học RMIT cũng chính thức công bố thành lập chi nhánh tại Việt Nam do Tiến sĩ Phạm Công Hiệp đứng đầu. Với mục tiêu thúc đẩy cách tiếp cận đa ngành đối với các khía cạnh tổ chức, con người và công nghệ của an toàn thông tin, trung tâm sẽ mang đến nhiều cơ hội để RMIT và các tổ chức tại Việt Nam cùng thúc đẩy hợp tác trong các dự án nghiên cứu và đào tạo doanh nghiệp, cũng như tổ chức các sự kiện, hội thảo với chuyên gia an toàn thông tin từ khắp Australia và Việt Nam." alt="70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số" width="90" height="59"/>

70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số

Dự án nhà ở xã hội “tai tiếng” bị đình chỉ

Dự án Tổ hợp nhà ở xã hội và Thương mại dịch vụ AZ Thăng Long (tên thương mại là Bright City) tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung huyện Hoài Đức do Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long (thành viên của Công ty cổ phần Bất động sản AZ) làm chủ đầu tư.

Đây vốn là dự án nhà ở thương mại, nhưng trong suốt quá trình triển khai, dự án đã nhiều lần “đắp chiếu” và đến năm 2014 chủ đầu tư xin chuyển dự án này sang dự án nhà ở xã hội. AZ Thăng Long là dự án nhà ở xã hội nằm trong gói tín dụng 30.000 tỷ đồng.

{keywords}
Dự án Bright City bị đình chỉ hoạt động từ tháng 2/2020, chưa được nghiệm thu PCCC đã có hàng trăm hộ dân vào ở.

Dự án có quy mô gồm 4 tòa nhà cao 35 tầng (A1.1, A1.2, A2, A3). Tổng số căn hộ là 1.496 căn, sau khi đi vào hoạt động cung cấp chỗ ở cho khoảng 4.500 cư dân người có thu nhập thấp.

Dự án này từng dính đầy "tai tiếng" khi trước đó chủ đầu tư vỡ cam kết về tiến độ bàn giao khiến hàng trăm khách hàng có nguy cơ mất nhà.

Theo đó, dự án Bright City được khởi công từ tháng 11/2014 và theo hợp đồng mua bán căn hộ, chủ đầu tư phải bàn giao nhà cho cư dân vào tháng 11/2017. Tuy nhiên, trong suốt quá trình thi công, do yếu kém về năng lực tài chính nên chủ đầu tư đã phải ngừng thi công nhiều lần và thời điểm hiện tại chỉ hoàn thiện căn bản được 2 tòa A1.1 và A1.2.

Sau nhiều lần cư dân đấu tranh, chủ đầu tư đã đưa ra cam kết chậm nhất sẽ bàn giao nhà vào ngày 30/6/2019. Tuy nhiên, đến nay dù chưa được nghiệm thu về PCCC đã có hàng trăm hộ dân về ở bất chấp an toàn và quy định pháp luật.

Trao đổi với PV VietNamNet về vấn đề này, đại diện Đội Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) huyện Hoài Đức cho biết, từ tháng 11/2019, đã có hiện tượng cư dân về ở tại chung cư.

Ngày 25/11/2019, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về việc xử phạt đối với Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long về hành vi “Đưa nhà, công trình vào hoạt động, sử dụng khi chưa tổ chức nghiệm thu về PCCC” với số tiền 80 triệu đồng.

{keywords}
 
{keywords}
Vật liệu, đất vẫn ngổn ngang tại dự án.

Sau đó, tháng 12/2019, chủ đầu tư cùng các cơ quan chức năng tổ chức nghiệm thu lần đầu tiên, tuy nhiên, các hạng mục không đạt để nghiệm thu về PCCC.

Chính vì vậy, tháng 1/2020, UBND huyện Hoài Đức ban hành Quyết định về việc tạm đình chỉ hoạt động đối với tòa A1.1, A1.2 thuộc Tổ hợp nhà ở xã hội và dịch vụ thương mại AZ Thăng Long.

Sau đó 1 tháng, tháng 2/2020, UBND huyện Hoài Đức ban hành Quyết định số về việc đình chỉ hoạt động đối với tòa A1.1, A1.2 thuộc Tổ hợp nhà ở xã hội và dịch vụ thương mại AZ Thăng Long.

“Công trình này đã bị đình chỉ từ tháng 2. Hiện công trình vẫn chưa tổ chức nghiệm thu lần 2. Tuy nhiên, công trình vẫn đang hoạt động và chủ đầu tư vẫn đang duy trì các hoạt động. Đơn vị đã trao đổi, hướng dẫn đầy đủ cần khắc phục các nội dung tồn tại. Khuyến cáo người dân không nên vào ở tại công trình khi chưa đảm bảo điều kiện nghiệm thu PCCC” – đại diện Đội Cảnh sát PCCC huyện Hoài Đức cho hay.

Tính toán phương án chụp xuất người dân đã vào ở?

Một cán bộ đội quản lý trật tự xây dựng đô thị huyện Hoài Đức cho biết, qua xem xét hồ sơ tại dự án người dân xin vào hoàn thiện căn hộ sau đó người dân ở và sinh hoạt tại căn hộ.

“Về việc đưa nhà, công trình vào hoạt động, sử dụng khi chưa tổ chức nghiệm thu về PCCC cơ quan chức năng đã kiểm tra và đã có quyết định xử phạt. Hiện đang khắc phục một số vấn đề còn tồn tại tại dự án. Ban quản lý cũng đã có tính toán phối hợp để chụp xuất. Việc bàn giao căn hộ để người dân hoàn thiện thì cư dân cũng có quyền. Cơ quan chức năng đã yêu cầu bên dự án phải có trách nhiệm đảm bảo an toàn về vấn đề này. Tuy nhiên cũng đang tính toán phương án ở góc độ như vậy” – vị cán bộ đội quản lý trật tự xây dựng đô thị huyện Hoài Đức thông tin.

{keywords}
Vietracimex thi công, lắp đặt không đúng kế về PCCC; đưa nhà, công trình vào hoạt động khi chưa nghiệm thu PCCC tại dự án Hinode City 201 Minh Khai.

Trong khi đó không ít cư dân tại dự án AZ Thăng Long cho biết, họ rất lo sợ do sống trong điều kiện không đảm bảo.

Theo một cư dân sống tại đây, cư dân tại đây đã phải đấu tranh, chờ đợi rất lâu mới được nhận nhà. Gọi là nhận nhà về để ở thôi, mọi thứ đều không có.

“Chúng tôi đã làm việc với chủ đầu tư, họ hứa sẽ hoàn thiện nhà xe và phòng cháy chữa cháy cho cư dân. Thế nhưng, đến nay đã là 3 tháng, vẫn chưa có bất cứ lời hứa nào được thực hiện" – cư dân nói.

Không chỉ ở dự án này, tại Hà Nội, thời gian qua cũng có những dự án dù chưa được nghiệm thu, chưa đảm bảo về PCCC vẫn cho người dân về ở.

Như VietNamNet thông tin, cuối tháng 6 vừa qua, Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH), Bộ Công an đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Tổng Công ty CP Thương mại Xây dựng (Vietracimex) - chủ đầu tư Dự án Khu văn phòng, nhà ở và nhà trẻ (tên thương mại là Hinode City) ở 201 Minh Khai (P.Minh Khai, Q.Hai Bà Trưng) do ông Võ Nhật Thăng làm đại diện pháp luật 103 triệu đồng đối với 2 hành vi vi phạm. Cụ thể, chủ đầu tư dự án Hinode City đã thi công, lắp đặt không đúng thiết kế về PCCC đã được cơ quan chức năng thẩm duyệt và đưa nhà, công trình vào hoạt động khi chưa tổ chức nghiệm thu về PCCC.

{keywords}
Dự án Hinode City chưa được nghiệm thu hoàn thành, chưa được chứng nhận an toàn phòng cháy chữa cháy…chủ đầu tư cho hàng trăm cư dân về ở bất chấp an toàn và quy định pháp luật.

Chỉ 2 ngày sau quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Bộ Công an, UBND quận Hai Bà Trưng có Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Vietracimex do đã có hành vi bàn giao, đưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào sử dụng khi chưa có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của cơ quan chức năng. Hành vi vi phạm trên bị xử phạt 75 triệu đồng.

PGS.TS. Trần Chủng, nguyên Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng) thẳng thắn đặt vấn đề: Việc công trình chưa được nghiệm thu đã đưa dân vào ở ngoài trách nhiệm của chủ đầu tư thể hiện rõ sự vô trách nhiệm thì trách nhiệm của chính quyền, cơ quan quản lý nhà nước ở đâu?

“Ở đây phải quy trách nhiệm rất rõ. Nếu công trình do Bộ Xây dựng quản lý thì phải được Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng chấp thuận kết quả đủ điều kiện mới cho vào hoạt động vận hành. Nếu công trình do Sở Xây dựng quản lý thì Sở kiểm tra, chấp thuận công trình cho đưa vào vận hành khai thác. Tất cả những điều này đều được quy định rất rõ. Phải sống và làm việc theo pháp luật phải tuân thủ theo đúng những quy định bởi đây là vấn đề liên quan đến an toàn sinh mạng người dân” – ông Chủng cho hay.

Việt Anh

Giữa Thủ đô, tổ hợp gần 5.000 tỷ chờ hợp thức sai phạm cho dân về ở

Giữa Thủ đô, tổ hợp gần 5.000 tỷ chờ hợp thức sai phạm cho dân về ở

Dù đang trong quá trình xin điều chỉnh phương án kiến trúc và khắc phục vi phạm xây dựng nhưng tại dự án Hinode City (201 Minh Khai) hàng trăm căn hộ có cư dân về ở, bất chấp an toàn và quy định pháp luật.

" alt="Hàng trăm hộ dân vào ở dự án tai tiếng Bright City bị đình chỉ" width="90" height="59"/>

Hàng trăm hộ dân vào ở dự án tai tiếng Bright City bị đình chỉ