1a.jpg
So sánh tốc độ xử lý của các thế hệ vi xử lý

Đúng như lời hứa của Intel, vi xử lý Sandy Bridge có tốc độ nhanh hơn, mạnh mẽ hơn và tốt hơn tất cả các vi xử lý mà Intel đã từng ra mắt.

Phó chủ tịch của Intel, Mooly Eden đã trình diễn trên một vài máy tính và laptop sử dụng vi xử lý này, và so sánh với 2 thế hệ vi xử lý mới nhất của Intel để thể hiện sự khác biệt. Làm việc với các phần mềm xử lý ảnh cũng như trình chiếu phim HD, vi xử lý mới này làm việc với tốc độ nhanh gấp 2 đến 3 lần so với các thế hệ vi xử lý cũ.

" />

Intel trình làng thế hệ vi xử lý Sandy Bridge

Công nghệ 2025-04-11 07:55:29 8
1a.jpg
So sánh tốc độ xử lý của các thế hệ vi xử lý

Đúng như lời hứa của Intel,ìnhlàngthếhệvixửlýlương minh trang vi xử lý Sandy Bridge có tốc độ nhanh hơn, mạnh mẽ hơn và tốt hơn tất cả các vi xử lý mà Intel đã từng ra mắt.

Phó chủ tịch của Intel, Mooly Eden đã trình diễn trên một vài máy tính và laptop sử dụng vi xử lý này, và so sánh với 2 thế hệ vi xử lý mới nhất của Intel để thể hiện sự khác biệt. Làm việc với các phần mềm xử lý ảnh cũng như trình chiếu phim HD, vi xử lý mới này làm việc với tốc độ nhanh gấp 2 đến 3 lần so với các thế hệ vi xử lý cũ.

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/677f399300.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường

{keywords}

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Áp lực một chốn, bốn quê

Những gia đình một chốn bốn quê Tết nào cũng phải tất tả ngược xuôi lo tàu xe, quà biếu Tết, sắm Tết… và rất nhiều việc phải làm, cần tốn thời gian, sức lực, tiền bạc và phải vận dụng cả trí thông minh, sự khéo léo để có bữa cơm sum vầy hoặc bên nội, hoặc bên ngoại.

Chị Hạnh là bác sĩ ở một bệnh viện lớn ở Hà Nội vẫn sợ cảnh ăn Tết một chốn bốn quê năm đầu làm dâu mới. Tết đó chị tất bật mua sắm, dọn dẹp bên nhà chồng, rồi theo chồng đi chúc Tết, ra mắt họ hàng từ nhà này sang nhà khác, hết làng này đến làng khác. Về Tết quê ngoại cũng đi chúc Tết ra mắt họ hàng hai bên. Mấy ngày Tết hai vợ chồng ở ngoài đường suốt, không được nghỉ ngơi, ăn uống thì qua loa... mệt rũ cả người.

{keywords}

Ảnh minh họa

Năm sau 29 Tết vợ chồng mới về đến quê, mới vào cửa mẹ chồng đã mát mẻ: “Ở quê Tết rất nhiều việc. Dâu mới chờ mẹ lo hết rồi mới về à?”. Nhìn giỏ quà mẹ chồng trách tiếp: “Con dâu về quê chỉ xách được giỏ quà thế này ư, còn bao nhiêu bác, rồi các cậu quanh đây nữa?”. Mẹ chồng không thông cảm là tàu xe ngày Tết đi lại chật chội, khó khăn, nên ngoài vali quần áo và giỏ quà, chồng bảo sẽ biếu bố mẹ tiền cho gọn nhẹ. Mấy ngày Tết ở quê chồng chị quanh quẩn trong bếp và đón khách liên tục cho cả nhà đi chơi, còn mình chẳng được nghỉ ngơi, dạo chơi cùng chồng.

Năm sau mẹ chồng xằng sặc bắt con dâu đưa cháu nội về quê. Thương vợ con anh đành thuê xe tự lái về. Tiền thuê thì cao, đem xe về để mấy ngày chẳng đi đâu. Đã thế mẹ chồng còn đón cô em chồng mới sinh về nhà chăm sóc. Nhà có hai trẻ mới sinh, mẹ chồng hớn hở, còn nàng dâu mệt mỏi, buồn phiền: Sao mẹ chồng đón con gái về nhà ăn tết, còn “bắt” con gái người về nhà chồng bằng được?

Hãi vì nấu nướng, tiếp khách

Xưa nàng dâu về nhà chồng phải biết làm cơm, nấu cỗ. Ngày nay việc bếp núc nhẹ hơn, nên Tết đến nhiều nàng dâu hiện đại “khiếp sợ” nếu phải lo cơm nước cho cả nhà chồng, hầu Tết mấy ngày liền không được nghỉ ngơi, không được về nhà ngoại.

Vợ chồng chị Phương ở Nam Định sống cùng bố mẹ chồng. Nhà bố mẹ đẻ chị xa khoảng 30km, thi thoảng có thể về ngoại ăn uống, ngủ qua đêm. Nhưng Tết nào chị cũng phải ở nhà chồng, vì mẹ chồng kiêng không cho về ông bà ngoại ngủ dịp Tết, sợ mất lộc. Hóa vàng xong mới được về ngoại. Mấy năm nay hai đứa em chồng học trên Hà Nội về nghỉ nửa tháng trời, mẹ chồng sợ con mệt, không cho hai đứa làm gì. Thế là chị cứ nai lưng ra hầu cả nhà chồng, chờ hóa vàng để về nhà ngoại, bức bối như bị giam lỏng trong nhà chồng.

Tết trước cô em gái ở Đức đưa chồng con về nhà ngoại ăn Tết. Chị xin phép được về sum vầy đón giao thừa ở nhà bố mẹ đẻ. Mẹ chồng không đồng ý, chồng thì mắng vợ trẻ con. Chiều mồng một anh đưa vợ về chúc Tết ông bà ngoại, được nửa tiếng đã giục chị về. Mẹ chồng năm ấy mãi mồng 5 mới hóa vàng, làm chị tủi thân mãi, chẳng lẽ con gái đi lấy chồng là chỉ có nhà chồng thôi ư?

{keywords}

Ảnh minh họa

Chị Xuân (Lạc Long Quân, Hà Nội) kể, Tết này chị tính trả osin 20 triệu đồng dịp Tết để không “mất điểm” với nhà chồng. Tết quê chồng suốt ngày ăn uống vì bố mẹ chồng là trưởng họ, ngày Tết là phải chén chú chén anh, riêng cỗ bàn đã là nỗi kinh hoàng, chưa kể phải chịu nhiều ức chế khác. Năm nào về quê chồng, thì từ sớm 30 chị đã phải lo gói nem, chuẩn bị đồ cúng 30 và sáng mùng 1. Đến tối cả nhà quây quần xem Gặp nhau cuối năm thì chị phải tranh thủ mổ 4-5 con gà và làm cơm cúng, dọn dẹp lần nữa để đón giao thừa. 3 ngày Tết mới cực, bởi hết tốp khách này đến đoàn khách khác tới, chị cứ cuống lên pha trà nước, lấy bánh kẹo đón khách. Tốp nào bố mẹ chồng cũng co kéo mời ăn uống, chỉ làm phép thôi, nhưng ăn một miếng thì chị cũng khổ vì dọn rửa, cứ cuống cả lên.

Năm ngoái chị đi công tác nước ngoài dịp Tết nên thoát. Năm nay mẹ chồng giắng từ tháng trước là Tết này muốn chị về phục vụ cả Tết để mừng thọ. Chị “hãi” quá, bởi mọi năm chỉ làm mâm cỗ cúng và nấu ăn gia đình đã mệt… Mừng thọ ăn tới 3 ngày, mỗi ngày nấu chục mâm cỗ chắc… là “mất điểm” người phụ nữ mẫu mực. Cứ nghĩ mấy ngày Tết phải nai lưng, hoa mắt vì giết gà vịt, làm cỗ bàn, bếp núc mà sợ. “Trốn” không được, mà làm thì… không xong. Chị nảy ý định đưa cô giúp việc về quê cùng, với mức thuê 20 triệu đồng tháng đó. Người giúp việc gật đầu, nhưng chồng chị thì cau có. Chị Xuân gọi điện về quê xin phép mẹ chồng, với lý do tế nhị là nhà cô ấy ở quá, không mua được vé tàu về Tết, nên sẽ đưa cô ấy về ăn Tết cùng. Mẹ chồng không thích, nhưng vẫn phải đồng ý. Chị thì mừng rỡ, chỉ có chồng là xót ruột vì tiếc tiền.

Đau đầu tìm quà biếu

Chuyện biếu xén quà Tết cũng làm nàng dâu khiếp vía… Chị Lê Thị Mát (Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ, giáp Tết nào chị phải sấp ngửa mua quần áo, giày dép mới cho hai bên bố mẹ. Quà Tết phải sắm sửa đủ nội, ngoại bốn bên. Mẹ chồng được cái nhớ dai, thiếu một suất là mấy năm sau vẫn bị trách.

Chị Trâm ở Hưng Yên chia sẻ, từ ngày lấy chồng Tết nào chị cũng đau đầu vì phải tính toán sắm Tết thế nào, bao nhiêu tiền, và xoay sao để đủ tiền sắm Tết. Tết nào về quê chồng cũng phải sắm quà biếu, biếu ít quá thì không ổn, biếu nhiều thì ngoài khả năng. Chưa kể phải mừng tuổi con cháu bốn quê mà dè sẻn thì cũng… khó coi. Vợ chồng chị rất sợ Tết, và cứ Tết xong là chồng gầy xọp, chị sụt hẳn 4kg. Năm nay thưởng Tết ít, nghĩa là không đủ tiền lo Tết cho nhà mình và hai bên bố mẹ, chưa kể tiền biếu xén, quà cáp họ hàng hai bên. Chị tính vay mượn mấy chỗ, nhưng bạn bè cũng khó khăn. Những khoản có thể cắt giảm thì không thể, như con còn nhỏ, đi xe khách thì chật chội, lại khó chen lấn, xô đẩy… nên dù thiếu thốn vẫn cần an toàn cho con đã. Riêng tiền đi taxi đã hết hơn 1 triệu đồng. Khoản mua quà biếu xén cũng… khó cắt, bởi mỗi năm có một cái Tết mà biếu xén không ra gì sẽ mất mặt lắm. Áp lực Tết từ phía nhà chồng không biết làm sao cho vẹn tròn. Trong khi nhà đi thuê, con cái còn nhỏ, tiền lương thì có hạn.

Cái khó là ở lòng người với cái TÂM một chốn quê để về

Theo Chuyên gia tâm lý Võ Thị Minh Huệ, Công ty Tâm lý trẻ: Ngày Tết mới có dịp được ăn ngon, mới có thời gian nghỉ ngơi và thăm hỏi nhau. Ngày nay Tết đến nhiều nhà đã giảm bớt những thủ tục bếp núc rườm rà, ăn uống đơn giản để dành thời gian đi chơi, du lịch. Tết truyền thống thì phải duy trì, giữ gìn nét Việt riêng, nhưng nên chọn lọc những điều tốt đẹp để phát huy. Giảm bớt những điều phiền hà, khó chịu, mệt mỏi không còn phù hợp.

Giữ không khí gia đình vui vẻ ngày Tết rất quan trọng, trong khi chọn nơi ăn Tết của những cặp vợ chồng hai, ba, bốn quê là quyết định nhạy cảm, bởi ai cũng muốn ăn Tết ở quê mình. Không ít mẹ chồng nặng tư tưởng cũ hay đòi hỏi nàng dâu phải "trực chiến" 100% tại nhà chồng, đã gây áp lực lớn cho nàng dâu. Thậm chí nhiều nàng dâu có dâu còn chịu áp lực bị chỉ trích vì không được lòng mẹ chồng, người nhà chồng. Bố mẹ vợ thì ý thức con gái là con người ta… đã vô tình làm "lệch cán cân" sum vầy, hiếu đạo khi Tết đến, xuân về, khiến nhiều nàng dâu “sợ” Tết quê chồng.

Dâu nào cũng muốn thể hiện trách nhiệm để cả nhà vui vẻ sum vầy, có đủ con trai, con dâu và cháu “đích tôn” nữa. Nếu quê không xa, đường sá dễ đi và có điều kiện hay cố gắng thuê tắc xi về ăn Tết sẽ vui vẻ, ấm áp hơn. Ở quê không đầy đủ như ở phố, có thể thiếu thốn vất vả chút ít, song các nàng dâu, và đặc biệt là con cái sẽ được dành những điều kiện tốt nhất để vui Tết. Mọi người sống trong sự yêu thương, đùm bọc của cả đại gia đình.

Nếu giá lạnh quá, nàng dâu hãy khéo gọi điện tâm sự với ông bà nội rằng muốn đưa cháu về ăn Tết, nhưng giá lạnh quá, cháu lại bé, tàu xe khó khăn… Biết đâu ông bà tới ăn Tết cùng các con. Hoặc ông bà xót cháu, cho phép nàng dâu để ra giêng ấm áp hãy đưa con về.

Cái khó là ở lòng người, và quan trọng là tâm tốt, biết nghĩ về cha mẹ hai bên. Cha mẹ cũng nên thông cảm với khó khăn, đừng chấp nệ con dâu thì khó khăn mấy cũng vượt qua. Chẳng thế dù quê xa, ra nhà ga, bến xe ngày giáp Tết sẽ thấy khối cặp vợ chồng trẻ tay xách nách mang từ miền Nam ra Bắc ăn Tết, hoặc từ Bắc về Nam đón Tết cùng gia đình, gương mặt ai cũng rạng ngời vì còn có quê để đi về.

(Theo Trà Giang/Giadinh.net)

">

Vì sao nàng dâu sợ ăn Tết quê chồng?

7R503066.jpg
NTK Phạm Trần Thu Hằng vừa chính thức ra mắt bộ sưu tập "Dệt mộng", lấy cảm hứng từ chất liệu văn hoá dân gian Việt Nam trong phim điện ảnh "Cám" của đạo diễn Trần Hữu Tấn, tại Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam. Quán quân The Face Huỳnh Tú Anh trong vai trò vedette với trang phục ấn tượng cùng hình ảnh nhân vật Cám đa nhân cách trong chiếc mặt nạ cầu kỳ. 
7R503062.jpg
Bộ sưu tập là tiếng nói của người trẻ với cách thể hiện mới cùng những giá trị văn hoá truyền thống và di sản của cha ông.
7R502467.jpg
28 thiết kế sử dụng chất liệu chủ đạo là lụa, gấm, sa và da. Trong đó, một phần nhà thiết kế khai thác các kiểu dáng, hoạ tiết theo trang phục thời kỳ nhà Nguyễn như áo ngũ thân tay chẽn, nhật bình, áo tấc, đối khâm... 
7R502910.jpg
Phần khác, những trang phục mang tính thời thượng, được nhà thiết kế khéo léo đưa vào loạt hoạ tiết, chi tiết cổ xưa. 
7R502656.jpg
Trang phục không chỉ là sự giao thoa giữa xưa - nay, hiện tại - quá khứ mà còn là điểm chạm của cái đẹp và cái bi, cái kiều diễm và sự ma mị.
7R503016.jpg
Là một người trẻ, Thu Hằng luôn trăn trở để bảo tồn những nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc, đặc biệt là đưa chất liệu văn hoá dân gian lên trang phục và phù hợp với những thế hệ trẻ sau này.
DSC05514.jpg
Đạo diễn Trần Hữu Tấn cho biết: “Bộ sưu tập thực sự đã truyền tải được những thông điệp mà phim Cámhướng tới. Ngoài việc mang tới những trang phục rất phù hợp với nhân vật trong phim, nhà thiết kế còn sáng tạo riêng, rất độc đáo”.  

Ảnh: BTC

Hồng Diễm đầm đỏ xẻ táo bạo đọ sắc bên Lan PhươngDàn mỹ nhân phim truyền hình đình đám như Hồng Diễm, Lan Phương, Quỳnh Kool và Mù Tạt cùng diện đầm đỏ rực trình diễn bộ sưu tập NTK Thảo Nguyễn.">

Quán quân The Face Huỳnh Tú Anh hoá Cám trên sàn diễn

Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4

Các đơn vị này cũng đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và bố trí nhiều địa điểm tiếp nhận đảm bảo an toàn phòng, chống dịch cho người dân đến làm CCCD và cán bộ làm nhiệm vụ. Hiện, việc tiếp nhận hồ sơ cấp CCCD do từng quận, huyện chủ động thực hiện tùy theo tình hình dịch bệnh tại địa bàn.

Cập nhật lịch làm CCCD qua Zalo

Ngay khi TP.HCM vừa thực hiện nới lỏng giãn cách được một tuần, chị Ngọc Nhi (Gò Vấp, TP.HCM) đã nhận được thông báo từ trang Zalo “UBND Quận Gò Vấp” nơi chị sinh sống về việc các phường trên địa bàn thu nhận hồ sơ căn cước công dân.

“Lịch đăng ký được phân chia theo từng phường, mình cứ dựa vào thời gian đã thông báo để đến làm CCCD. Tuy nhiên, do dịch bệnh vẫn chưa được kiểm soát hoàn toàn nên mọi người không nên chủ quan và phải đảm bảo 5K khi đến nơi đông người”, chị Ngọc Nhi nói.

{keywords}
 Người dân tìm và quan tâm trang Zalo của quận mình sinh sống để nhận thông tin chính thống được cập nhật hằng ngày. Ảnh chụp màn hình

Tương tự, tài khoản Zalo của công an quận Phú Nhuận, TP. Thủ Đức cũng đều đăng tải các thông tin về địa điểm, thời gian làm việc tiếp nhận làm CCCD cho người dân trên địa bàn,... Đặc biệt, các quận còn triển khai nhiều điểm lưu động và cập nhật liên tục, đầy đủ trên Zalo. Nhờ đó, người dân kịp thời nắm bắt thông tin, tránh việc đi lại nhiều lần, giảm thiểu phiền hà và hạn chế nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh khi người dân đến làm CCCD.

Trong đợt này, TP.HCM sẽ cấp căn cước công dân cho toàn bộ người dân thường trú, tạm trú đủ điều kiện được cấp mới, cấp đổi, cấp mất và không còn giới hạn đối tượng, kể cả những người đang dùng căn cước công dân mã vạch muốn được đổi sang CCCD gắn chip.

{keywords}
Hoạt động cấp CCCD phải đảm bảo được công tác phòng, chống dịch Covid-19. Ảnh minh họa: Phạm Ngôn

Khi tới địa điểm làm căn cước, người dân cần ăn mặc lịch sự, mang theo đầy đủ giấy tờ như hộ khẩu (bản chính), chứng minh nhân dân, căn cước công dân mã vạch và các giấy tờ có liên quan khác khi thông tin công dân có thay đổi.

Tuy nhiên, do tình dịch trên địa bàn thành phố vẫn diễn biến phức tạp nên trong thời gian làm việc tại địa điểm làm căn cước, người dân được yêu cầu tuân thủ nghiêm quy tắc 5K, xuất trình mã QR khai báo di chuyển nội địa và có chứng nhận tiêm chủng hoặc giấy chứng nhận là F0 đã điều trị xong trong 180 ngày.

Giải đáp thắc mắc về CCCD thông qua chatbot

Tập trung thực hiện những giải pháp để đẩy nhanh tiến độ cấp thẻ CCCD đúng với kế hoạch, công an quận Tân Phú và công an huyện Hóc Môn đã và đang tăng cường truyền thông, trong đó, nền tảng Zalo đã được các đơn vị này khai thác hiệu quả để thông tin rộng rãi, chi tiết đến từng người dân.

Ngoài các thông tin cơ bản như đối tượng được ưu tiên thực hiện cấp căn cước công dân, thời gian làm việc, địa điểm cấp căn cước công dân… được đăng tải tại Zalo "Công an quận Tân Phú TP.HCM" và “Công an huyện Hóc Môn”. Trang Zalo của 2 đơn vị này còn triển khai chuyên mục “Hỏi đáp CCCD” cho phép giải đáp các thắc mắc của người dân thông qua hệ thống trả lời tự động (chatbot).

{keywords}
 Thông qua việc sử dụng Zalo, các địa phương đã cập nhật lịch trình và giải đáp cho người dân để đảm bảo 5K. Ảnh chụp màn hình

Bộ câu hỏi của chatbot cũng được xây dựng dựa trên những vướng mắc, vấn đề mà người dân thường quan tâm. Người dân khi có thắc mắc về những thủ tục CCCD khác như: Thời hạn sử dụng của thẻ CCCD gắn chip là bao lâu; Thủ tục làm CCCD khi mất CMND, CCCD cũ như thế nào; Đối tượng được ưu tiên thực hiện cấp CCCD gắn chip cần chuẩn bị những hồ sơ gì; Lệ phí phải đóng là bao nhiêu… đều được tài khoản Zalo tự động giải đáp.

“Thay gì phải gọi hotline hay lên mạng tìm thông tin thì Zalo của quận đều có giải đáp, mình chỉ cần lên tìm hiểu rồi chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu. Tôi thấy khá tiện cho người dân”, anh Hùng Minh (quận Tân Phú, TP.HCM) cho biết.

Hiện thẻ căn cước công dân gắn chip được tích hợp nhiều thông tin như: Thông tin thẻ xanh, tiêm chủng, giấy đi đường, thông tin xét nghiệm, giấy phép lái xe, thông tin về hưởng chính sách hỗ trợ do ảnh hưởng đại dịch Covid-19. Căn cước gắn chip cũng được tích hợp thông tin về người phụ thuộc đi cùng với người có thẻ căn cước như con chưa đủ 14 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự...

{keywords}
 Công an quận Tân Phú hỗ trợ người khuyết tật, già yếu làm CCCD gắn chíp điện tử trên địa bàn quận. Ảnh: Zalo “Công an quận Tân Phú”

Trước đó, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các đơn vị không tiếp nhận hồ sơ, thủ tục hành chính, mà tập trung toàn lực cho công tác phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân đảm bảo an sinh xã hội. Hiện nay, TP.HCM đã nới lỏng giãn cách xã hội, vì vậy Công an thành phố đã chỉ đạo các đơn vị tiếp tục triển khai quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ thực hiện hai dự án trên, phấn đấu hoàn thành những chỉ tiêu được Bộ Công an giao.

Công an TP.HCM cũng yêu cầu các đơn vị bố trí tối đa lực lượng cho công an cấp xã để đủ nguồn nhân lực. Nhanh chóng bổ sung phương tiện, trang thiết bị, máy móc đầy đủ, kịp thời xử lý sự cố để đảm bảo hệ thống hoạt động thông suốt, liên tục, hiệu quả.

Trên toàn quốc, Bộ Công an đã trả hơn 50 triệu thẻ gắn chip cho người dân so với trên 55 triệu hồ sơ thu nhận.

Ngọc Minh

">

TP.HCM đẩy nhanh tiến độ làm căn cước công dân sau giãn cách

Sự cố mạng xã hội Facebook "sập" trên toàn cầu

Sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất xảy ra trong năm 2024 đó là tất cả các dịch vụ của Meta, bao gồm Facebook, Instagram, Messenger, WhatsApp và Thread đồng loạt "sập" trên toàn cầu vào ngày 5/3.

Những sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất trong năm 2024 - 1

Sự cố với Facebook, mạng xã hội lớn nhất thế giới, là sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất trong năm 2024 (Ảnh: Getty).

Vào thời điểm sự cố xảy ra, người dùng đồng loạt bị "đá" ra khỏi tài khoản của Facebook trên ứng dụng cũng như trên nền tảng web. Nhiều người cố gắng đăng nhập lại nhưng bất thành.

Sự cố kéo dài trong hơn 2 giờ đồng hồ trước khi được khắc phục và các dịch vụ của Meta dần trở lại hoạt động bình thường. Meta cho biết nguyên do dẫn đến sự cố vì lỗi kỹ thuật và phủ nhận các dịch vụ của công ty này bị tin tặc tấn công.

Downdetector cho biết vào thời điểm sự cố xảy ra, công ty này đã nhận được báo cáo từ 11,1 triệu người dùng trên toàn cầu vì không truy cập được vào Facebook. Tuy nhiên, ước tính số người bị ảnh hưởng bởi sự cố này có thể lên đến hàng tỷ, khi Facebook là mạng xã hội có lượng người dùng lớn nhất trên toàn cầu.

Sự cố "màn hình xanh chết chóc" do lỗi phần mềm CrowdStrike gây ra

Chiều 19/7, hàng triệu máy tính sử dụng hệ điều hành Windows trên toàn cầu bất ngờ gặp lỗi. Các hệ thống máy tính bị ảnh hưởng đồng loạt xuất hiện "màn hình xanh chết chóc" (BSOD - Blue screen of death) và lâm vào tình trạng khởi động lại liên tục mà không thể hoạt động bình thường.

Nguyên nhân được xác định là từ một bản cập nhật phần mềm của hãng bảo mật CrowdStrike. CrowdStrike chuyên cung cấp các giải pháp bảo mật ngăn chặn các cuộc tấn công mạng, hiện có khoảng 29.000 khách hàng toàn cầu, chủ yếu là các công ty, tập đoàn lớn. Trong số này, hơn 500 doanh nghiệp nằm trong danh sách Fortune 1000.

Những sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất trong năm 2024 - 2

Sự cố của phần mềm CrowdStrike gây ra lỗi "màn hình chết chóc" trên hàng triệu máy tính chạy Windows toàn cầu (Ảnh minh họa: AI).

Chính vì CrowdStrike có quá nhiều khách hàng doanh nghiệp nên khi sản phẩm gặp lỗi đã gây ảnh hưởng rộng, ngưng trệ hoạt động của nhiều tập đoàn lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng đến quá trình hoạt động của các dịch vụ thiết yếu như giao thông, ngân hàng, đài truyền hình hoặc thậm chí hệ thống cấp cứu, chăm sóc sức khỏe…

Hàng loạt hãng hàng không trên thế giới đã buộc phải hoãn hoặc hủy các chuyến bay do hệ thống máy tính gặp sự cố, khiến quá trình check-in vé không thể thực hiện được hoặc phải thực hiện hoàn toàn thủ công.

Vào thời điểm xảy ra sự cố, Downdetector đã ghi nhận được hơn 5 triệu lượt báo cáo của người dùng về các dịch vụ bị ngưng trệ liên quan đến CrowdStrike. Các chuyên gia ước tính lỗi này đã ảnh hưởng đến hàng trăm triệu người trên toàn cầu và gây ra thiệt hại kinh tế hơn 1 tỷ USD.

Sự cố của nhà mạng AT&T ảnh hưởng hàng triệu thuê bao tại Mỹ

Vào ngày 22/2, AT&T - một trong những nhà mạng lớn nhất tại Mỹ - gặp sự cố mất mạng trên diện rộng, ảnh hưởng đến hàng triệu khách hàng. Sự cố ảnh hưởng lớn nhất tại các bang Texas, Florida, Bắc Carolina…

Sự cố này kéo dài ít nhất 12 giờ và gây ra gián đoạn toàn diện cho các dịch vụ gọi điện và kết nối mạng di động 4G/5G. Nguyên do của sự cố được xác định do thực hiện sai một quy trình thiết lập cấu hình trong quá trình nâng cấp mạng, làm ảnh hưởng đến mạng di động và thậm chí cả mạng dành riêng cho các lực lượng phản ứng khẩn cấp tại Mỹ.

Theo báo cáo từ Ủy ban Truyền thông Liên bang, sự cố đã làm ảnh hưởng đến 92 triệu cuộc gọi của thuê bao và 25.000 cuộc gọi khẩn cấp đến số điện thoại 911.

Downdetector cho biết vào thời điểm sự cố xảy ra, trang web này đã ghi nhận hơn 3,4 triệu lượt báo cáo của người dùng.

Sự cố "sập" mạng xã hội Instagram

Như trên đã đề cập, vào thời điểm toàn bộ các dịch vụ của Meta bị "sập" trên toàn cầu ngày 5/3, Downdetector đã ghi nhận 3,3 triệu lượt báo cáo của người dùng vì họ không thể truy cập và sử dụng mạng xã hội Instagram.

Instagram hiện có khoảng 2 tỷ người dùng thường xuyên và 500 triệu người dùng hàng ngày. Do vậy không quá khó hiểu khi Downdetector nhận được số lượng báo cáo tăng vọt vào thời điểm mạng xã hội này không thể truy cập được vào ngày 5/3.

Nhà mạng Verizon gặp lỗi lạ, ảnh hưởng hàng triệu người dùng di động Mỹ

Ngày 30/9, Verizon - một trong những nhà mạng lớn nhất nước Mỹ - gặp sự cố lớn về dịch vụ, ảnh hưởng hàng triệu thuê bao, chủ yếu các thành phố lớn như Chicago, Atlanta, Denver, Los Angeles, New York, Phoenix…

Những sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất trong năm 2024 - 3

Nhiều người dùng mạng Verizon tại Mỹ bị chuyển sang chế độ "SOS", chỉ gọi điện được đến số cứu hộ khẩn cấp (Ảnh: X).

Nhiều người dùng Verizon cho biết điện thoại của họ không bắt được sóng di động và bị kẹt ở chế độ "SOS", nghĩa là chỉ thực hiện được cuộc gọi khẩn cấp đến lực lượng cứu hộ, không thể kết nối mạng di động để gọi điện hoặc nhắn tin.

Sự cố kéo dài trong khoảng 10 giờ trước khi được khắc phục và dịch vụ của Verizon trở lại hoạt động bình thường.

Downdetector cho biết trang web của mình đã ghi nhận được 2,4 triệu lượt báo cáo vào thời điểm dịch vụ Verizon gặp sự cố.

WhatsApp gặp sự cố trên toàn cầu, không thể gửi tin nhắn

Vào ngày 3/4, ứng dụng nhắn tin WhatsApp đã gặp sự cố ngừng hoạt động trên toàn cầu. Người dùng liên tục nhận được thông báo ứng dụng "đang kết nối", nhưng không thể thực hiện các chức năng cơ bản như gửi tin nhắn văn bản, hình ảnh, video hoặc thực hiện cuộc gọi qua ứng dụng.

Sự cố này kéo dài trong khoảng 2 giờ đồng hồ cho đến khi được khắc phục. Meta, công ty mẹ của WhatsApp, không đưa ra bình luận nguyên nhân dẫn đến sự cố này.

Downdetector cho biết dịch vụ của mình đã ghi nhận hơn 2 triệu lượt báo cáo về sự cố của WhatsApp từ người dùng trên toàn cầu.

Dịch vụ chơi game Xbox Live của Microsoft gặp sự cố trên diện rộng

Xbox Live là dịch vụ trực tuyến của Microsoft dành cho các thiết bị Xbox, cho phép người dùng chơi game trực tuyến, truy cập các dịch vụ kỹ thuật số, tải xuống nội dung, kết nối người dùng trên toàn cầu…

Những sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất trong năm 2024 - 4

Người dùng Xbox Live không thể truy cập vào dịch vụ dù kết nối mạng Internet thành công (Ảnh: Engadget).

Vào ngày 2/7/2024, Xbox Live đã gặp một sự cố nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nhiều khu vực có lượng người chơi lớn như Mỹ, Châu Âu.... Người dùng không thể đăng nhập vào tài khoản Xbox Live, chơi game trực tuyến hoặc truy cập các dịch vụ liên quan.

Sự cố kéo dài trong nhiều giờ trước khi được Microsoft khắc phục. Nguyên nhân cụ thể của sự cố không được Microsoft công bố.

Sự cố này ước tính đã ảnh hưởng hàng triệu game thủ trên toàn cầu. Downdetector cũng đã ghi nhận được 1,2 triệu lượt báo cáo từ người dùng vào thời điểm sự cố xảy ra.

Dịch vụ chơi game PlayStation Network gặp sự cố trên toàn cầu

PlayStation Network là dịch vụ trực tuyến của Sony dành cho các hệ máy chơi game PlayStation, cung cấp nhiều tính năng như chơi game trực tuyến, truy cập kho nội dung, phát video... Đây là dịch vụ quan trọng giúp kết nối hàng triệu game thủ trên toàn cầu.

Ngày 30/9, PlayStation Network gặp sự cố nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tất cả các dịch vụ, bao gồm chơi game trực tuyến, quản lý tài khoản, truy cập nội dung kỹ thuật số… Sự cố kéo dài trong khoảng 7 giờ đồng hồ, ảnh hưởng đến người chơi hệ máy PlayStation trên toàn cầu.

Sony sau khi khắc phục được sự cố đã không đưa ra nguyên do dẫn đến tình trạng lỗi. Downdetector cho biết trang web này đã ghi nhận được 1,1 triệu lượt báo cáo từ người dùng về lỗi của PlayStation Network.

Sự cố Facebook Messenger bị "sập" trên toàn cầu

Như trên đã đề cập, toàn bộ dịch vụ của Meta đã bị "sập" trên toàn cầu vào ngày 5/3, trong đó có ứng dụng nhắn tin Facebook Messenger.

Những sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất trong năm 2024 - 5

Facebook Messenger gặp sự cố đã ảnh hưởng đến liên lạc của hàng triệu người dùng trên toàn cầu (Ảnh: Reddit).

Hiện Facebook Messenger ước tính có khoảng 1,01 tỷ người dùng trên toàn cầu, do vậy sự cố đã làm ảnh hưởng đến một lượng lớn người dùng. Tuy nhiên, Downdetector cho biết trang web này chỉ ghi nhận 760.000 lượt báo cáo từ người dùng vào thời điểm Facebook Messenger không thể sử dụng.

Dịch vụ Roblox gặp sự cố trên toàn cầu

Roblox là một nền tảng trò chơi trực tuyến và hệ sinh thái sáng tạo game cho phép người dùng thiết kế, chia sẻ các trò chơi do chính họ hoặc cộng đồng tạo ra.

Vào ngày 20/6, dịch vụ Roblox đã gặp một sự cố nghiêm trọng, làm gián đoạn khả năng kết nối với máy chủ. Người dùng trên toàn cầu cho biết họ không thể đăng nhập, chơi trò chơi, hoặc gặp lỗi khi tải ứng dụng.

Sự cố kéo dài trong nhiều giờ trước khi được khắc phục. Nguyên do gây ra sự cố được xác định bắt nguồn từ lỗi hạ tầng kỹ thuật của Roblox. Downdetector cho biết vào thời điểm xảy ra sự cố, trang web này đã ghi nhận được hơn 620.000 lượt báo cáo từ người dùng Roblox.

">

Những sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất trong năm 2024

友情链接