Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội

Nhận định 2025-02-21 10:28:32 9247
ậnđịnhsoikèoSociedadvsMidtjyllandhngàyVượttrộyua mikami phim   Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25  Cup C2
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/67e198736.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá

Môi trường làm việc với nhiều giá trị cộng hưởng

Sở hữu nét văn hóa doanh nghiệp đề cao sự uy tín, chuyên nghiệp, đạo đức và sáng tạo, tập đoàn Danh Khôi mong muốn kiến tạo môi trường làm việc và phát triển nghề nghiệp lý tưởng cho CBNV.

Thời điểm dịch Covid-19 hoành hành, bất động sản khó khăn, nhiều công ty cắt giảm nhân sự hoặc giảm lương nhân viên thì ở Danh Khôi xuất hiện một diện mạo hoàn toàn khác biệt. Tập đoàn không tinh giảm nhân sự mà đẩy mạnh tuyển dụng thêm nhân sự mới, lương thưởng đầy đủ cho người lao động. Riêng đối với CBNV có thâm niên làm việc từ 1 năm trở lên được tăng lương với mức tăng từ 15-30%/CBNV. Tập đoàn duy trì chính sách hoa hồng hấp dẫn với tỷ lệ thưởng cho các dự án được đánh giá cao, đứng top 3 trên thị trường bất động sản.

Ngoài ra, các chính sách khác cho CBNV như: thưởng ngày lễ, ngày quốc tế phụ nữ, mua bảo hiểm sức khỏe 24/24… được chú trọng. Riêng đối với cấp quản lý từ cấp 5 trở lên, công ty mua gói bảo hiểm sức khỏe cao cấp nhằm bảo đảm chắc chắn cho người lao động an tâm được chăm sóc sức khỏe tốt nhất khi làm việc.

{keywords}
 Hệ thống Danh Khôi phát triển mạnh mẽ đạt mốc 1000 CBNV trong năm 2020

Với mục tiêu “Kiến tạo cộng đồng thịnh vượng”, ngay trong ngôi nhà Danh Khôi, nhóm khách hàng nội bộ cũng được dành tặng những ưu đãi lớn khi có nhu cầu mua các dự án do tập đoàn phát triển.

Nhờ đó, quy mô và tốc độ tăng trưởng nhân sự qua các năm của tập đoàn tăng mạnh. Cụ thể,  năm 2019, tổng số CBNV của Tập đoàn là 700 nhân sự, tăng 280% so với năm 2018.  Trong quý 2 - 2020, Danh Khôi đạt mốc gần 1000 nhân sự.

Phát huy thế mạnh về dịch vụ, ngày 13/4/2020, tập đoàn Danh Khôi khai trương Công ty Cổ phần Thương mại Bất động sản Danh Khôi (DKRT) tại TP.HCM với quy mô hơn 300 nhân sự. Sắp tới, tập đoàn hoàn thiện hệ thống dịch vụ ở thị trường Hà Nội với sự ra đời của công ty DKRB. Việc hoàn thiện hệ thống dịch vụ từ Bắc tới Nam và tập trung thị trường trọng điểm như TP.HCM và Hà Nội sẽ trở thành cột mốc quan trọng góp phần vào sự phát triển của Danh Khôi trong năm 2020.

Kiến tạo cộng đồng khách hàng “thịnh vượng”

Với 15 năm phát triển, Danh Khôi đã vượt qua khoảng cách về không gian để trở thành cầu nối gắn kết khách hàng với các dự án phát triển nhằm kiến tạo chốn an cư lý tưởng cho cộng đồng từ miền Trung tới miền Nam.

Điển hình là sự thành công ở dự án Queen Pearl 1 &2 (Mũi Né - Phan Thiết) đặt nền tảng vững chắc cho Danh Khôi bước vào tâm thế nhà phát triển dự án tại khu đô thị Barya Citi (Bà Rịa - Vũng Tàu). Barya Citi vừa hoàn thành và bàn giao cho 167 sản phẩm cho khách hàng. Sau khi đi vào hoạt động, khu đô thị hứa hẹn trở thành biểu tượng đô thị trung tâm thành phố du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu, góp phần định hình giá trị bất động sản tại địa phương và khẳng định vị thế của Tập đoàn Danh Khôi.

{keywords}
 Khu đô thị Barya Citi hoàn thành và bàn giao cho khách hàng

Thành công của Barya Citi là bước đệm cho tập đoàn Danh Khôi triển khai dự án Kỳ Co Gateway tại Nhơn Hội - Bình Định. Dự án có tổng diện tích gần 46ha với hơn 2.400 sản phẩm. Trong tương lai, sự hiện hữu của Kỳ Co Gateway và khu căn hộ cao tầng được kỳ vọng thay đổi diện mạo của các tỉnh duyên hải miền Trung với trọng tâm là Bình Định.

Với mục tiêu “Kiến Tạo Cộng Đồng Thịnh Vượng”, thương hiệu Danh Khôi đã bảo chứng cho nhiều khách hàng khi quyết định lựa chọn chốn an cư lý tưởng. Ở mỗi dự án Danh Khôi phát triển là cam kết về uy tín chất lượng, phục vụ chuyên nghiệp, tận tâm mang lại cho khách hàng.

Gia tăng giá trị cho nhà đầu tư

Hướng đến mục tiêu gia tăng giá trị cho nhà đầu tư, tập đoàn Danh Khôi liên tục tìm thấy ngã rẻ mới cho doanh nghiệp và nắm bắt nhanh cơ hội thông qua việc quyết định niêm yết Netland (NRC) trên sàn chứng khoán Hà Nội vào ngày 5/4/2018. Cổ phiếu NRC lên sàn mở ra một trang mới trên con đường phát triển của Danh Khôi và góp phần gia tăng giá trị cho cổ đông.

{keywords}
 Kỳ Co Gateway - Khơi nguồn cảm hứng đương đại

Bên cạnh đó, Danh Khôi đẩy mạnh phát triển các dự án bất động sản tại các thị trường mới giàu tiềm năng như Bà Rịa - Vũng Tàu, Phan Thiết- Bình Thuận, Nha Trang, Đà Nẵng… Từ đó, mang đến những cơ hội gia tăng lợi nhuận hấp dẫn cho nhà đầu tư.

Thực tế, các dự án Danh Khôi phát triển thời gian qua đều có mức tăng giá rất tốt. Đơn cử như Queen Pearl Phan Thiết, được bán từ năm 2017 với mức giá trung bình khoảng 8 triệu đồng/m2, đến nay đã tăng lên trên dưới 20 triệu đồng/m2. Khu đô thị Barya Citi tại Bà Rịa - Vũng Tàu được bán ra thị trường năm 2018 với giá trung bình từ 2,5 - 3 tỷ đồng/căn, đến nay nhiều nhà đầu tư đã bán chênh từ 1 - 2 tỷ đồng/căn.

Đầu năm 2020, Danh Khôi giới thiệu ra thị trường dự án Kỳ Co Gateway (Nhơn Hội - Bình Định), dự án đang trở thành tâm điểm mới của thị trường duyên hải miền Trung, thu hút nhà đầu tư tham quan và trải nghiệm dự án. Sở hữu nhiều tiềm năng gia tăng giá trị trong tương lai, Kỳ Co Gateway xứng đáng trở thành sản phẩm đầu tư tích lũy an toàn cho khách hàng.

Với sứ mệnh “kiến tạo cộng đồng thịnh vượng”, Danh Khôi sẽ tiếp tục “bùng nổ” với việc phát triển mô hình khu đô thị tạo nên một hệ sinh thái đầy đủ loại hình dịch vụ để đưa thương hiệu và sản phẩm đến khách hàng.

Nam Anh

">

Dấu ấn 15 năm ‘kiến tạo thịnh vượng’ của Tập đoàn Danh Khôi

Chiều 15/4 ông Trần Đình Việt – Trưởng phòng TN&MT huyện Can Lộc cho biết, Phó chủ tịch UBND huyện Can Lộc Bùi Huy Cường vừa ký quyết định số 964/QĐ-XPVPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai đối với ông Trần Huy Giáp (chủ hệ thống khách sạn Hoàng Ngân, trú tại phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh), với tổng số tiền phạt là 17,5 triệu đồng.

{keywords}
Khu đất không thuộc diện tích được giao được lấn chiếm, xây bồn hoa

Ông Trần Huy Giáp là chủ rừng tại khoảnh 3a, tiểu khu 123c, thôn Trại Tiểu, xã Mỹ Lộc. Thời gian qua, ông Giáp đã thực hiện cải tạo, san gạt và xây nhà trên đất lâm nghiệp bị cơ quan chức năng liên tục lập biên bản đình chỉ.

Theo quyết định 964/QĐ-XPVPHC của UBND huyện Can Lộc ra ngày 13/5, ông Giáp đã thực hiện các hành vi vi phạm hành chính khi sử dụng đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp khi chưa được cơ quan thẩm quyền cho phép.

Sử dụng đất rừng sản xuất sang đất phi nông nghiệp (xây nhà ở, làm mái che) khi chưa được cơ quan thẩm quyền cho phép. Các sai phạm kể trên  vi phạm các quy định tại điểm a và điểm b, khoản 1, điều 10, Nghị định 912019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Mức xử phạt hai vi phạm kể trên số tiền là 15 triệu đồng.

Bên cạnh đó, ông Giáp còn có vi phạm khi lấn chiếm đất chưa sử dụng khu vực tiếp giáp hồ Trại Tiểu để xây bồn hoa, chòi lợp tranh không nằm trong khu vực đất được giao. Việc này đã vi phạm quy định tại điểm a, khoản 1, điều 14, Nghị định 912019/NĐ-CP của Chính phủ. Hành vi vi phạm này bị UBND huyện Can Lộc xử phạt số tiền 2,5 triệu đồng.

Ngoài việc xử phạt hành chính, UBND huyện Can Lộc còn yêu cầu chủ rừng khắc phục một số hậu quả như yêu cầu khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với phần diện tích rừng sản xuất chuyển sang đất khác trong nhóm đất nông nghiệp.

Đối với một căn nhà ở trong vòng 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm phải làm thủ tục đề nghị cơ quan có thẩm quyền cho phép điều chỉnh hoặc cấp giấy phép. Quá thời gian kể trên mà ông Giáp không xuất trình được giấy phép xây dựng thì buộc phải tháo dỡ phần công trình xây dựng vi phạm.

Riêng đối với công trình bồn hoa, chòi lợp tranh tro xây dựng không nằm trong đất rừng sản xuất được giao thì yêu cầu ông Giáp tháo dỡ, khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm.

Trước đó, báo VietNamNet nhiều lần phản ánh việc ông Trần Huy Giáp có các hoạt động cải tạo, san gạt, xây nhà trên đất lâm nghiệp bị cơ quan chức năng liên tục lập biên bản đình chỉ.

UBND tỉnh Hà Tĩnh đã giao Sở NN&PTNT chủ trì làm rõ việc kể trên, qua quá trình kiểm tra Sở NN&PTNT kết luận việc ông Giáp san gạt, cải tạo mặt bằng, xây nhà trên đất lâm nghiệp đã vi phạm pháp luật về luật Đất đai, Luật Lâm nghiệp, Luật Xây dựng và Luật Thủy lợi.

Lê Minh

Kết luận vụ giám đốc khách sạn cải tạo, xây nhà trên đất lâm nghiệp

Kết luận vụ giám đốc khách sạn cải tạo, xây nhà trên đất lâm nghiệp

Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh xác định giám đốc khách sạn cải tạo mặt bằng, xây nhà trên đất lâm nghiệp tại huyện Can Lộc đã vi phạm pháp luật về luật Đất đai, Luật Lâm nghiệp, Luật Xây dựng và Luật Thủy lợi.  

">

Xử phạt giám đốc khách sạn xây nhà trái phép trên đất lâm nghiệp

Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng

Việt Nam có nhiều lợi thế đón làn sóng đầu tư hậu Covid-19

Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình, triển vọng và các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài ứng phó với các thách thức toàn cầu do Covid-19 mới đây (ngày 22/5), các ý kiến cho rằng, qua tiếp xúc, tìm hiểu thì các nhà đầu tư đều bày tỏ tin tưởng, coi Việt Nam là điểm đến an toàn và có cơ hội, lợi thế đón làn sóng đầu tư hậu Covid-19. Để đón đầu làn sóng này, thu hút các “đại bàng” đến làm tổ, cần có các giải pháp thích hợp. Theo một số chuyên gia kinh tế, có 4 lĩnh vực mà các tập đoàn có xu hướng dịch chuyển vào là công nghệ thông tin và công nghệ cao, thiết bị điện tử, thương mại điện tử và logistics, hàng tiêu dùng và bán lẻ.

Một số ý kiến cho rằng, các nước sử dụng các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và nhà đầu tư như hỗ trợ về thuế, đất đai, các biện pháp về xúc tiến đầu tư, các biện pháp ngăn chặn sự đứt gãy của chuỗi cung ứng; các biện pháp ứng phó thiếu hụt lao động. Các nhà đầu tư mong muốn chính sách phải nhất quán, ổn định, lãnh đạo các cấp thực hiện đúng cam kết và ra các quyết định, quyết sách nhanh chóng hơn. Điều quan trọng là môi trường đầu tư và nguồn nhân lực.

{keywords}
Bất động sản nghỉ dưỡng đang sôi động trở lại nhờ cú huých từ Đà Nẵng

Cho biết về tình hình, triển vọng thu hút đầu tư nước ngoài, các địa phương phản ánh, thời gian qua, nhiều nhà đầu tư, tập đoàn đến tiếp cận, tìm hiểu về cơ hội đầu tư hay mở rộng các dự án đầu tư.

Tín hiệu sáng của thị trường bất động sản

Bắt đầu từ bức tranh chung của kinh tế thế giới, dịch Covid-19 đã làm gãy đứt chuỗi cung ứng toàn cầu. Điều này có tác động không nhỏ đến nền kinh tế mỗi quốc gia và lĩnh vực bất động sản phải chịu tác động mạnh mẽ nhất. Điều này cũng dẫn đến việc dịch chuyển các nhà máy từ Trung Quốc sang các nơi khác, trong đó Việt Nam là địa bàn ưu tiên và được thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Theo dự đoán của các chuyên gia, khi dịch bệnh được kiểm soát cũng là lúc các chủ đầu tư đồng loạt "bung" hàng và đưa ra nhiều chính sách bán hàng linh hoạt nhằm thu hút các nhà đầu tư quay trở lại thị trường.

Theo báo cáo quý I/2020 của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, thị trường quý I đã ghi nhận tổng sản phẩm chào bán trên cả nước (gồm cả hàng tồn kho và mới mở bán) đạt 53.236 sản phẩm. Giao dịch đạt 7.641 sản phẩm, tỷ lệ hấp thụ 14%.

Việc lãi suất ngân hàng đồng loạt giảm, những cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên Minh Châu Âu dự kiến hiệu lực từ tháng 7/2020 cùng với xu hướng hồi hương tránh dịch Covid-19 của kiều bào là những tín hiệu khả quan cho thị trường bất động sản tại Việt Nam từ nửa cuối năm nay.

{keywords}
Hơn 20 đơn vị lữ hành, du lịch lớn cũng Kí kết Hợp tác và sử dụng dịch vụ tại Wyndham Soleil Danang.

Giữa tháng 3/2020, các ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19. Việc các ngân hàng ồ ạt giảm lãi suất tiền gửi đã tác động đến tâm lý nhiều nhà đầu tư. Trong bối cảnh lãi suất tiền gửi giảm, giá vàng lên xuống thất thường, chứng khoán lao dốc…bởi Covid-19, thị trường bất động sản “ăn chắc mặc bền” đang và sẽ tạo được sức hút hấp dẫn với người mua và nhà đầu tư, đặc biệt sau khi dịch Covid-19 được khống chế.

Trong tháng 5/2020, hàng loạt chủ đầu tư của các dự án BĐS nghỉ dưỡng đã có kế hoạch đón đầu làn sóng đầu tư đầu mùa hè với nhiều chính sách có lợi cho nhà đầu tư. Tại Wyndham Soleil Danang, chủ đầu tư PPC An Thịnh đã tạo nên cú hích lớn khi đưa ra thị trường các căn hộ khách sạn của Toà tháp Ethereal - toà tháp đang trong thời gian hoàn thiện, chuẩn bị được Tập đoàn khách sạn nổi tiếng thế giới Wyndham Hotel đưa vào vận hành với nhiều chính sách ưu đãi rất có lợi cho nhà đầu tư.

{keywords}
 Bà Nguyễn Mai Viên, đại diện công ty VietTravel chia sẻ lí do lựa chọn Wyndham Soleil Danang là điểm lưu trú và sử dụng dịch vụ cho khách hàng thượng lưu.

Nắm được lợi thế từ vị trí kim cương view trọn vẹn biển Mỹ Khê của dự án, từ cách quản lý, dịch vụ đẳng cấp 5* của Wyndham Hotel, ngày 22/5 vừa qua, hơn 20 công ty lữ hành, du lịch lớn trong và ngoài nước như: Vietravel, Fiditour, Vinatrips, Begodi, Golden Life Travel, Hanoi Sun Travel, Journey Vietnam…đã đồng loạt kí kết Hợp tác và phân phối dịch vụ tại Wyndham Soleil Danang để chuẩn bị cho những chiến lược tiếp cận đối tượng khách hàng thượng lưu lưu trú khi đến thăm quan, du lịch tại một trong những thành phố có bãi biển đẹp nhất hành tinh.

Theo đánh giá của một chuyên gia BĐS, sản phẩm BĐS nghỉ dưỡng vốn được mặc định là hình thành trong tương lai, nhà đầu tư phải bỏ vốn từ 2-4 năm mới tính đến chuyện có lãi ròng, nhưng tại Tháp Ethereal của Wyndham Soleil Danang thì ngay sau khi kí hợp đồng mua bán, khách hàng đã được hưởng lợi ngay khi chủ đầu tư áp dụng chính sách kích cầu lớn đồng thời có thể được ngắm nhìn trọn vẹn biển ngay trong ngôi nhà thứ 2 của mình mà không cần chờ đợi quá lâu. Với việc các căn hộ khách sạn tại Ethereal đã có lượng khách hàng tiềm năng từ các đơn vị lữ hành, du lịch, giá trị đầu tư của các nhà đầu tư sẽ liên tiếp tăng lên.

Thuý An

">

Bất động sản nghỉ dưỡng ‘đón sóng’ đầu tư hậu Covid

{keywords} 

Tháng 4/2011, Olympus đưa nhân viên kỳ cựu Michael Woodford làm CEO. Đây là lần đầu tiên một người nước ngoài làm lãnh đạo tại công ty. Dù đã công tác tại Olympus 30 năm, ông Woodford không hề biết về mọi chuyện đang diễn ra. Khi nghe được tin đồn về những điều bất thường, ông yêu cầu một lời giải thích. Đáp lại, ông bị hội đồng quản trị sa thải chỉ sau 8 tuần tại vị. Ngay sau đó, ông công khai những lo ngại của mình.

Từ giữa tháng 10/2011, khi ông Woodford bị đuổi, đến đầu tháng 11/2011, cổ phiếu Olympus giảm hơn 80%, nhiều nhân sự phải nghỉ việc khi Olympus cắt giảm chi phí. Cổ đông Olympus đã đâm đơn kiện nhằm đòi tiền bồi thường. Sáu bị đơn bao gồm 5 cựu quan chức cấp cao cũng như ông Kikukawa với số tiền phạt lên tới 520 triệu USD. Do một người qua đời, tiền phạt sẽ được chuyển sang người thừa kế.

Các điều tra viên gọi bê bối là “thối rữa từ trong ra ngoài”. Một điều may mắn với Olympus là không bị hủy niêm yết trên sàn chứng khoán. Nếu điều đó xảy ra, họ sẽ hoàn toàn sụp đổ. Dù vậy, vết nhơ mà vụ việc để lại không dễ gì lãng quên.

Từ bỏ vinh quang

Bất chấp những thất bại trong quản trị, Olympus vẫn là một trong các tên tuổi hàng đầu của thị trường máy ảnh kỹ thuật số trong hàng thập kỷ. Có thời điểm, công ty thuê cả siêu mẫu thế giới để quảng bá cho sản phẩm của mình trên sóng truyền hình.

Năm 1936, công ty sản xuất chiếc máy ảnh đầu tiên sau nhiều năm làm kính hiển vi. Mẫu Semi-Olympus I khi đó có giá bằng cả tháng lương ở Nhật Bản. Những thập kỷ tiếp theo, máy ảnh Olympus được cải tiến không ngừng và đều mang tính cách mạng. Chúng nhỏ gọn, thiết kế đẹp mắt và trang bị ống kính chất lượng. Olympus cũng đón làn sóng máy ảnh kỹ thuật số từ sớm. Xét về thị phần, hãng chỉ đứng sau Sony vào đầu thế kỷ 20.

Tính đến năm 2007, buổi bình minh của kỷ nguyên smartphone, máy ảnh kỹ thuật số đóng góp khoảng 3 tỷ USD mỗi năm cho Olympus. Song, chỉ sau vài năm, hầu hết thị trường biến mất do mọi người sử dụng điện thoại chụp ảnh thường xuyên hơn. Trong năm tài khóa 2020, doanh thu từ máy ảnh của Olympus chỉ đạt hơn 400 triệu USD và lỗ liên tục 3 năm. 

Dù áp dụng nhiều biện pháp chống đỡ, Olympus chấp nhận sự thật không thể cạnh tranh trong kỷ nguyên smartphone. Tháng 6/2020, công ty thông báo bán bộ phận máy ảnh OM Digital Solutions cho Japan Industral Partners. Việc chuyển giao hoàn tất vào ngày 1/1 năm nay, khép lại 84 năm vinh quang gắn liền với máy ảnh của Olympus.

Quyết định của Olympus phản ánh khó khăn chung của cả ngành máy ảnh kỹ thuật số trong thập kỷ qua. Ước tính, từ năm 2010 tới 2018, thị trường sụt giảm 84% và càng tồi tệ hơn do suy thoái toàn cầu, ảnh hưởng từ dịch Covid-19.

Hồi tỉnh nhờ y tế

Một phần trong chiến lược vực dậy Olympus năm 2012 là đầu tư R&D để mở rộng bộ phận thiết bị y tế, cải thiện hiệu quả tại các thị trường vốn đã mạnh như nội soi tiêu hóa. Để củng cố vị trí và lấn sang thị trường mới, công ty xây dựng 4 cơ sở đào tạo tại Trung Quốc và châu Á, giúp các bác sỹ nâng cao năng lực nội soi.

{keywords}
 

Để cắt giảm chi phí, Olympus đóng cửa 9 nhà máy tại châu Á và Bắc Mỹ, cơ cấu lại chức năng thu mua và sa thải khoảng 4.500 nhân sự. Nhờ đó, tỷ suất lợi nhuận gộp và hoạt động tăng ổn định. Ban lãnh đạo cũng đặt ra mục tiêu tài chính tham vọng như tỷ suất lợi nhuận trên 10%, dòng tiền tự do khoảng 650 triệu USD. Đến năm 2017, công ty đã đạt mục tiêu về tỷ suất lợi nhuận. Nhằm tránh lặp lại các sai lầm trong quá khứ, Olympus cố gắng tạo ra nền văn hóa doanh nghiệp mới, nơi mọi người có thể thảo luận những lo ngại một cách cởi mở hơn.

Olympus nổi tiếng nhất với máy ảnh nhưng thực tế thiết bị y tế mới giúp công ty duy trì sự sống. Trong bảng xếp hạng 30 nhà cung cấp thiết bị y tế hàng đầu thế giới năm 2021 của tạp chí MPO, hãng đứng thứ 19 với doanh thu 5,66 tỷ USD. Khi bê bối kế toán 2011 nổ ra, hãng tin Reuters nhận xét mảng thiết bị y tế của Olympus lớn tới mức khó có thể thất bại. Vào lúc ấy, lợi nhuận hoạt động từ bộ phận nội soi vào khoảng 70 tỷ yen (900 triệu USD), tỷ suất lợi nhuận 19%, trong khi lỗ của bộ phận camera là 15 tỷ yen. Olympus quan trọng với các bệnh viện và chuyên gia y tế đến nỗi một số khách hàng không thể tưởng tượng viễn cảnh bộ phận bị tổn hại.

Từ khi thành lập năm 1919, mục tiêu của Olympus là phát triển và sản xuất kính hiển vi trong nước. Hãng ra mắt kính hiển vi Asahi năm 1920. Thời điểm đó, họ có tên là Takachiho Seisakusho và dăng ký thương hiệu Olympus năm 1921. Olympus là công ty đầu tiên trên thế giới phát triển ống nội soi dạ dày thực tiễn, GT-I, bán ra năm 1952. Công ty đã dành nửa thập kỷ xây dựng mảng kinh doanh thiết bị nội soi và doanh số mảng này chiếm tới 80%. Đặc biệt, trong lĩnh vực nội soi tiêu hóa, bao gồm nội soi dạ dày và đại tràng, Olympus là số 1 với hơn 70% thị phần toàn cầu.

Chiến lược doanh nghiệp mới nhất được Olympus công bố năm 2019 tiếp tục đặt trọng tâm vào y tế. Chìa khóa để thành công vẫn là đổi mới. Theo Chủ tịch kiêm CEO Yasuo Takeuchi, đây là thay đổi đáng kể nhất mà công ty thực hiện trong hàng chục năm, nằm duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành công nghệ y khoa. Cấu trúc doanh nghiệp mới giúp họ có cách tiếp cận linh hoạt hơn trước các điều kiện của thị trường.

Nhờ tập trung vào các lĩnh vực thế mạnh, tích cực cắt giảm chi phí, đặt ra mục tiêu rõ ràng và áp dụng quản trị doanh nghiệp đúng đắn, Olympus đã hồi phục mạnh mẽ từ sau bê bối 2011. Đúng như cựu Chủ tịch Olympus Hiroyuki Sasa từng nói, thách thức khôi phục lòng tin của nhà đầu tư và mở rộng công ty là “nỗ lực không mệt mỏi”. “Chúng tôi có thể chặn đứng một bê bối nào khác nữa không? Không ai dám chắc 100%. Suy cho cùng, với tư cách những nhà quản lý, chúng tôi đặt vào 100% nỗ lực và hướng tới mục tiêu mọi nhân viên đều tuân thủ quy định”.

Du Lam

">

Olympus 'hồi tỉnh sau cú sốc gian lận kế toán lớn nhất Nhật Bản

友情链接