当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
Hà Kiều Anh mặc bikini khoe vóc dáng đáng ngưỡng mộ ở tuổi 42
U50 Hoa hậu Hà Kiều Anh vẫn sở hữu đường cong ngưỡng mộ
Diễn viên Anh Thư khoe vai trần sexy khiến fan phát sốt
![]() |
Sáng 22/9, hàng trăm ứng viên đến phía Nam đã đến với buổi casting tìm kiếm các ứng viên cho dự án “Ngôi sao danh vọng” chọn 20 gương mặt tiềm năng nam và nữ chuẩn bị đào tạo, huấn luyện tham gia các đấu trường nhan sắc lớn trên thế giới. Buổi tuyển chọn cũng tìm kiếm đại diện Việt Nam sẽ tham dự cuộc thi Hoa hậu trái đất 2018 diễn ra vào tháng 11 tới. |
![]() |
Xuất hiện với vai trò là một thành viên trong ban giám khảo, người mẫu - diễn viên Anh Thư đầy cuốn hút với mái tóc ngắn nổi bật. Đây cũng là lần hiếm hoi người đẹp nhận lời tham gia làm giám khảo một cuộc thi sắc đẹp. |
![]() |
Chia sẻ về lý do nhận lời mời tham gia dự án đặc biệt này, siêu mẫu Anh Thư cho biết: “Đây là một trong những dự án có ý nghĩa khi tìm kiếm ra những gương mặt mới cho các cuộc thi nhan sắc quốc tế. Với vai trò giám khảo của buổi casting phía Nam cũng như huấn luyện viên của dự án, tôi hy vọng sẽ tìm ra được gương mặt tiềm năng, góp phần đào tạo các bạn trở thành những ứng viên sáng giá trên đấu trường nhan sắc quốc tế”. |
![]() |
Hoa hậu Hà Kiều Anh cũng là một thành viên trong ban giám khảo. Hoa hậu Việt Nam 1992 cho biết một trong những yếu tố cần thiết để tìm kiếm các gương mặt phù hợp là sắc vóc và sự bản lĩnh. “Bởi lẽ, khi tham gia thi đấu tại đấu trường quốc tế, bạn phải vững vàng tinh thần và chiến đấu hết mình. Bên cạnh đó, kỹ năng tiếng Anh cũng là một trong những yếu tố quan trọng để các bạn trẻ tự tin hơn khi ra nước ngoài”, Hà Kiều Anh chia sẻ.
|
![]() |
Hoa hậu Hà Kiều Anh và Anh Thư cùng nhau đọ sắc trên ghế giám khảo. |
![]() |
Nữ giám khảo Miss Earth - Air 2016 Michelle Gómez xuất hiện duyên dáng, nổi bật với váy ren đỏ. Mỹ nhân Colombia bày tỏ thích thú khi lần đầu tiên đến tại Việt Nam đã có những trải nghiệm vô cùng thú vị và đánh giá các người mẫu Việt vô cùng thu hút và tiềm năng. |
![]() |
Dàn BGK trong buổi casting tại TP.HCM cũng có sự góp mặt của người mẫu Thuý Hạnh và Vũ Thu Phương. Cả hai vô cùng rạng rỡ khi xuất hiện trên chiếc ghế quyền lực. |
![]() |
Dàn BGK hùng hậu tại vòng tuyển chọn khu vực phía Nam. |
![]() |
Siêu mẫu Khả Trang vừa chiến thắng Siêu mẫu Quốc tế 2018 cũng có mặt truyền kinh nghiệm cho các người đẹp. |
Tùng Nguyễn
Đăng quang Hoa hậu từ năm 16 tuổi, đến nay đã có đến 3 thiên thần nhỏ nhưng vẻ đẹp cũng như vóc dáng của Hà Kiều Anh vẫn luôn tươi trẻ và cuốn hút.
" alt="Hoa hậu Hà Kiều Anh đọ sắc cùng Anh Thư trên ghế giám khảo"/>Hoa hậu Trần Tiểu Vy được báo chí Trung Quốc khen ngợi hết lời
PGS. TS. Nguyễn Thúy Hồng, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Giám đốc chương trình Phát triển các trường sư phạm đã cho biết như vậy tại hội thảo 70 năm ngành sư phạm diễn ra sáng 21/12.
![]() |
Sẽ có 2 trường sư phạm được chọn để trở thành trường sư phạm quốc gia. Ảnh minh họa. |
Theo bà Hồng, Chương trình phát triển các trường sư phạm được phê duyệt ngày 30/5/2016 có mục tiêu là phát triển các trường sư phạm được lựa chọn và cơ quan quản lý giáo dục để tăng cường chất lượng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phổ thông.
Sẽ có khoảng 8 trường được lựa chọn để để đầu tư nâng cao năng lực cho giáo viên và xác định đây sẽ là 8 trường chủ chốt. "8 trường này sẽ là 8 trường đầu tầu cho mạng lưới các trường sư phạm sắp tới" - bà Hồng cho hay.
Theo dự kiến của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, sắp tới mạng lưới các trường sư phạm sẽ thu nhỏ lại, chỉ để lại trên dưới 10 trường. Tuy nhiên, 8 trường được lựa chọn trong chương trình này sẽ là 8 trường đầu tầu, mũi nhọn.
"Trong 8 trường được lựa chọn làm mũi nhọn này sẽ chọn ra 2 trường trọng điểm là 2 trường có thể nâng cấp thành 2 trường sư phạm quốc gia. Từ đó sẽ tạo ra một hệ thống có ảnh hưởng, có sự lan tỏa" - bà Hồng thông tin.
Báo cáo của bà Hồng cho biết, tính đến tháng 11/2016, cả nước có 114 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và 4 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, tạo thành một hệ thống phân bố tương đối đồng đều khắp ở tất cả các vùng, miền, địa phương trong cả nước.
Tuy nhiên, việc có nhiều cơ sở đào tạo, phân bố phạm vi rộng và quy mô đào tạo của mỗi cơ sở nhỏ dẫn đến tình trạng đầu tư manh mún và dàn trải. Nhiều trường sư phạm phát triển trong tình trạng thiếu ổn định, năng lực và quy mô đào tạo của mạng lưới các trường sư phạm đã vượt quá nhu cầu về số lượng giáo viên ở một số ngành học, bậc học và nhất là ở THCS và THPT. Nhiều sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp không có việc làm hoặc làm không đúng với chuyên ngành được đào tạo.
Chất lượng các trường sư phạm trên toàn quốc không đồng đều, chưa có những cơ sở đầu ngành được đầu tư để gánh vác trách nhiệm đi đầu và dẫn dắt, hỗ trợ các cơ sở khác trọng mạng lưới đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục phổ thông.
"Vì thế, cần quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm và tập trung đầu tư có trọng điểm (không dàn đều phân tán) để có được một mạng lưới các cơ sở đào tạo sư phạm hiệu quả, trong đó có vai trò của các trường sư phạm đầu ngành, đủ mạnh và đủ năng lực làm hạt nhân phát triển, dẫn dắt các trường sư phạm trong hệ thống đảm bảo chất lượng trong đào tạo" - bà Hồng nói.
Chia sẻ quan điểm này, ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhận định, các nước trong khu vực có số trường đào tạo sư phạm khá ít và đòi hỏi rất cao đầu vào. Đối với nước ta, điều này ngược lại.
Từ đó, ông Minh cho rằng, cần phải sắp xếp lại hệ thống sư phạm trong cả nước, gắn việc đào tạo, bồi dưỡng định kỳ theo chu trình bắt buộc.
"Việc này đòi hỏi quyết tâm chính trị của tầm vĩ mô và sự đồng thuận của các đơn vị. Không tập trung giải quyết vấn đề này thì khó nâng cao chất lượng đội ngũ và hệ quả là khó phát triển giáo dục đất nước" - ông Minh nói. "Mặt khác, nếu giải quyết được khâu này sẽ có điều kiện đầu tư tập trung, có trọng điểm, tránh dàn trải, hiệu quả chưa cao".
Trong ngày 21/12, Bộ GD&ĐT đã có thông báo kết luận của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại Hội thảo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, khung năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của các trường sư phạm diễn ra đầu tháng 12 vừa qua.
![]() |
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội thảo đầu tháng 12 tại Quy Nhơn. |
Theo đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh sự cần thiết phải quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm để tạo ra một hệ thống trường sư phạm có chất lượng với vai trò đầu tầu của một số trường có tính chất trọng điểm quốc gia, các trường còn lại sẽ đóng vai trò như là vệ tinh hoặc phân hiệu của các trường trọng điểm.
Bộ trưởng cũng yêu cầu các trường đại học sư phạm và Học viện Quản lý giáo dục tự rà soát chỉ tiêu tuyển sinh, nghiên cứu đề xuất phương án giảm chỉ tiêu tuyển sinh ngay từ năm 2017; đồng thời đề xuất phương án nâng cao chất lượng đầu vào tuyển sinh.
Bộ trưởng cũng yêu cầu các trường đại học sư phạm nhanh chóng tiếp cận các chuẩn/tiêu chuẩn về giảng viên sư phạm, giáo viên và hiệu trưởng phổ thông, Khung trình độ quốc gia, nội dung chương trình sách giáo khoa mới để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng.
Bộ trưởng thống nhất với phương án hoàn thiện Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông của nhóm nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đề xuất 3 chuẩn và 12 tiêu chí.
Lê Văn
" alt="Sẽ thành lập 2 trường sư phạm quốc gia"/>Cơ quan chức năng và hai học sinh trao trả lại số tiền hơn 50 triệu đồng cho người đánh rơi |
Trước đó, chiều ngày 1/6, trên đường đến trường, đoạn qua địa bàn xã Hải Định, em Võ Thị Nhi và em Nguyễn Thị Phương (sinh năm 2002, cùng trú tại xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng) đã nhặt được số tiền 50,2 triệu đồng.
Sau khi nhặt được tiền, 2 em đã nhanh chóng liên hệ với công an Hải Lăng để nhờ tìm kiếm người đánh rơi để trả lại.
Được biết, Nhi và Phương là học sinh lớp 12B1 Trường THPT Hải Lăng. Gia đình hai em đều có hoàn cảnh khó khăn.
Công an huyện Hải Lăng cho biết sẽ đề nghị biểu dương, khen thưởng 2 nữ sinh này.
Hương Lài
Ngay sau khi nhặt được số tiền 50 triệu đồng, Hải vội vàng đạp xe về nhà nói bố chở lên công an phường để trình báo, tìm kiếm người đánh rơi số tiền trên.
" alt="Nhặt được hơn 50 triệu, 2 nữ sinh nghèo tìm trả người đánh rơi"/>Nhặt được hơn 50 triệu, 2 nữ sinh nghèo tìm trả người đánh rơi
Việc chuyển đổi sang các tiêu chuẩn viễn thông mới thường dẫn đến việc sáp nhập giữa các nhà mạng. Năm 2014, công ty viễn thông xếp thứ ba của Indonesia là XL Axiata đã mua lại công ty đứng thứ năm là Axis Telekom Indonesia.
Cùng năm đó, Myanmar cho phép Telenor và Ooredoo của Qatar tham gia thị trường, vốn do một hãng vận tải nhà nước kiểm soát, để thu hút các khoản đầu tư cần thiết.
Sự xuất hiện của dịch vụ viễn thông 5G đã khởi động một đợt sáp nhập giữa các nhà mạng không dây tại khu vực Đông Nam Á nhằm giảm bớt chi phí đầu tư, song làm dấy lên lo ngại về việc thị trường rơi vào tay một số doanh nghiệp lớn.
Tại Thái Lan, True Telecom, nhà mạng lớn thứ hai đã hợp nhất với Total Access Communication (DTAC) đứng thứ ba. Doanh nghiệp mới, vẫn giữ tên là True, kiểm soát tới 50% thị trường viễn thông, soán luôn ngôi vị số một của AIS, nhà cung cấp dịch vụ dẫn đầu tại nước này trong hai thập kỷ trở lại đây.
Trong một cuộc họp báo vào tháng 3 đánh dấu việc hoàn tất việc sáp nhập, CEO Manat Manavutiveth của True cho biết, công ty có kế hoạch mở rộng dịch vụ 5G phủ sóng 98% dân số Thái Lan từ giờ đến năm 2026.
Tại Malaysia, hai công ty viễn thông lớn thứ 2 và thứ 3 là nhà cung cấp dịch vụ Celcom do Tập đoàn Axiata kiểm soát đã hợp nhất với Digi.com, với vốn sở hữu 49% bởi Telenor của Na Uy, trở thành “gã khổng lồ” mới với hơn 20 triệu khách hàng.
Lo ngại về tình trạng độc quyền
Đằng sau những thương vụ tạo ra “người dẫn đầu” này là do nhu cầu về huy động vốn để thúc đẩy mở rộng dịch vụ mạng lưới, cũng như nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu và phát triển. Theo nhà nghiên cứu GSMA của Anh, các khoản đầu tư của lĩnh vực viễn thông ở châu Á-Thái Bình Dương dự kiến sẽ đạt 134 tỷ USD trong giai đoạn từ năm 2022 đến 2025. Trong đó, chi tiêu dành cho 5G chiếm 75%.
Song, sự thống trị thị trường của những “người chơi lớn”, kết quả của cuộc hôn phối giữa các nhà mạng cũng là một mối lo ngại không nhỏ. Chẳng hạn, thị trường điện thoại di động Philippines gần như là cuộc đua song mã giữa Globe Telecom và PLDT. Tình trạng trầm trọng đến mức chính quyền cựu Tổng thống Rodrigo Duterte đã phải vận động các công ty khác tham gia vào ngành viễn thông, dẫn đến sự ra mắt của Dito Telecommunity vào tháng 3/2021.
Tại Thái Lan, chính phủ cho phép sáp nhập True và DTAC vào tháng 10 với các điều kiện như đặt giới hạn phí sử dụng theo pháp nhân mới. Tuy nhiên, người tiêu dùng tại đây bày tỏ lo ngại thương vụ sáp nhập có thể dẫn đến suy giảm chất lượng dịch vụ.
Đáng chú ý, việc phát triển dịch vụ 5G tại Đông Nam Á có dấu ấn rõ nét của Trung Quốc, khi Bắc Kinh sớm đạt được thoả thuận cung cấp cơ sở hạ tầng với một số quốc gia trong khu vực dựa vào lợi thế về giá thành. Tại Mỹ và châu Âu, các nhà lập pháp đã ngăn chặn những công ty Trung Quốc tham gia vào mạng lưới 5G.
Vào tháng 6 năm ngoái, chính phủ Thái Lan công bố hợp tác với gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc, Huawei Technologies để thúc đẩy 5G sử dụng trong công nghiệp. Doanh nghiệp này cũng đang hợp tác với Indonesia trong việc đào tạo các chuyên gia 5G.
Trong khi đó, Malaysia chọn Ericsson làm nhà thầu 5G chính, song không quên khẳng định đây là kết quả của quy trình đấu thầu nghiêm ngặt và không gạt bỏ doanh nghiệp Trung Quốc vì lý do địa chính trị.
(Theo Nikkei Asia)
Những ‘gã khổng lồ’ viễn thông mới tại Đông Nam Á xuất hiện do nhu cầu 5G