Thể thao

Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 06:55:10 我要评论(0)

Hư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lịch thi đấu bđ ngoại hạng anhlịch thi đấu bđ ngoại hạng anh、、

ậnđịnhsoikèoLacivsKukesihngàyNiềmtincửatrêlịch thi đấu bđ ngoại hạng anh   Hư Vân - 14/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Những ngày đầu tháng 10 vừa rồi, Phan Đăng Nhật Minh từ Quảng Trị vừa trở lại Hà Nội cùng ba mẹ.

Theo kế hoạch, Minh sẽ có buổi "đấu" toán với các học sinh của Trường THPT Lương Thế Vinh. Nhưng do "trọng tài" là thầy Văn Như Cương bị ốm nên kế hoạch gác lại.

Trong quá trình tham gia trò chơi truyền hình"Chinh phục" dành cho học sinh bậc THCS, Minh đã gây ấn tượng với khán giả bằng cách suy luận nhanh và tốc độ bấm nút siêu tốc" trả lời các câu hỏi thuộc nhiều lĩnh vực kiến thức khác nhau. Danh hiệu "quán quân" năm đầu tiên của chương trình này là một dấu mốc bổ sung vào bộ sưu tập nhiều lần thắng cuộc của Minh trong các kỳ thi về kiến thức từ trước tới nay.

{keywords}
Phan Đăng Nhật Minh, 14 tuổi. Ảnh: BTC cung cấp

Chia sẻ niềm vui về cậu con trai, chị Nguyễn Thị Gái, giáo viên Trường tiểu học Hải Thọ (huyện Hải Lăng) cho biết: Hồi còn bé, Minh đã thể hiện khả năng đặc biệt.

Đó là lúc 18 tháng, khi nhìn lên ti vi , Minh cứ đọc vanh vách các dòng chữ. Khả năng "tự dưng biết đọc" này tiếp tục được khẳng định khi bố mẹ bế con đi quanh làng, cứ trông thấy các dòng chữ ở bờ tường, biển hiệu là cất tiếng. Tìm vài cuốn sách đưa cho con, cậu bé tiếp tục làm gia đình kinh ngạc.

Lớn thêm một chút, ở độ tuổi mầm non, Minh "phát lộ" trí nhớ hơn người so với bạn bè. Đó là khả năng ghi nhớ và làm toán, Chị Gái kể lại, Minh có khả năng ghi nhớ số điện thoại của người mới, nếu nói với cậu một vài lần và sau này gặp lại, cậu sẽ đọc được số của người đó. Còn cứ đố phép tính "cộng, trừ, nhân, chia" là Minh giải được ngay.

Dân làng gọi Minh là "thần đồng", tin tức truyền miệng khiến nhiều người tò mò đến xem. Chương trình "Chuyện lạ Việt Nam"của Đài Truyền hình Việt Nam cũng ngỏ ý tới quay.

{keywords}
Nhật Minh và mẹ trong buổi giao lưu với học sinh Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) sáng 11/10. Ảnh: H.A

"Nhưng gia đình lo ngại cháu phát triển không bình thường, hoặc thay đổi tâm tính nên xác định hạn chế tiết lộ thông tin về con. Khi Nhật Minh đi học tiểu học, bố mẹ cũng nhờ thầy cô quan sát và uốn nắn để Minh không thấy mình khác biệt" - chị Gái cho biết.

Nhật Minh chia sẻ sự đam mê làm toán của cậu bắt đầu từ việc đọc các bài tính trong cuốn sổ của ông nội. Ông nội là thầy giáo làng, trước năm 1975 đi dạy thuê cho các trường tư; sau đó thì tiếp tục dạy học ở các trường nhà nước. Bố Minh không tiếp tục nghiệp giáo của ông, mà làm ở trong ngành điện lực ở huyện, nhưng tinh thần hiếu học của gia đình thì vẫn được vun đắp.

Mong thầy cô thay đổi cách dạy, cách tư duy

Điều khiến vợ chồng anh Cẩm, chị Gái an tâm nhất là Minh có ý thức tự giác cao. Cậu luôn sắp xếp thời gian biểu khoa học và nghiêm túc thực hiện. Dù ở lớp hay ở nhà, mỗi lần ngồi vào bàn học, Minh rất tập trung. Năm nào, cậu cũng nhận danh hiệu học sinh giỏi với điểm tổng kết dẫn đầu lớp. Giải thưởng cao trong kỳ thi học sinh giỏi các cấp môn Toán, Tin, Anh văn... ít khi lọt khỏi tay Minh.

Thông thường, mỗi ngày, Minh dành khoảng 2 tiếng đồng hồ để học bài tại nhà. Cậu giải thích: “Em luôn tập trung học, nắm vững kiến thức ngay ở lớp. Khi về nhà, em chỉ ôn luyện và học bài mới".

Thời gian còn lại, Minh dành đọc sách, đặc biệt là sách của các bậc học cao của môn Toán, môn học ưa thích. Minh có thói quen đọc ngắt quãng, dừng lại ở các đoạn, ý quan trọng để ngẫm nghĩ, suy luận.

Khá kiệm lời và ít cười, nhiều khi rụt rè và không thật sự giỏi giao tiếp với bạn bè, cậu học trò kính cận người cao gầy tự nhận mình là “ông cụ non”. Minh không tham gia chơi thể thao vì cậu thấy đó không phải là sở thích của mình.

2013 là một năm đặc biệt của Minh khi nhà trường và gia đình quyết định để cậu tham gia một sân chơi bên ngoài nhà trường, ra khỏi mảnh đất Hải Lăng nắng gió. Đó là vào Đà Nẵng, ra Hà Nội tham gia trò chơi "Chinh phục" - một chương trình được ví là "Olympia của học sinh cấp 2".

  {keywords}
Phan Đăng Nhật Minh là quán quân đầu tiên của chương trình "Chinh phục" năm 2013. Ảnh: BTC cung cấp

Sau gần 1 năm giành ngôi vị quán quân, về lại Hà Nội, gặp những người lạ, Minh vẫn chưa hết vẻ bên ngoài ít nói; nhưng bên trong cậu học trò lớp 9 này đang hình thành những đổi thay.

"Em có thêm các mối quan hệ xã hội khác, và bổ sung được nhiều kiến thức, đặc biệt về văn học" - cậu bé thích môn toán và hóa chia sẻ.

Trên Facebook, Minh để biệt danh của mình là “Cậu bé siêu lạnh” (Super Cold Boy). "Em còn ít nói và chưa trút bỏ được "vỏ bọc" của mình, nhưng sẽ cố gắng để thay đổi dần dần" - Minh "tự bắt mạch" điểm yếu của bản thân.

Khi được hỏi “mong mỏi điều gì ở nhà trường”, Minh sôi nổi hẳn lên. Cậu nói điều mình mong nhất là các thầy cô hãy thay đổi cách tư duy, cách dạy gò bó. Dạy làm sao để không kìm hãm tư duy học trò, giúp các em phát triển khả năng suy nghĩ độc lập và trang bị kỹ năng tự học cho học sinh.

“Thầy cô biết cách dạy thực sự là người phải biết truyền cảm hứng cho học trò”.

Minh cũng nói rằng, trong giáo dục, cần thay đổi tư duy về học sinh, đừng để học sinh phụ thuộc vào thầy cô, mà hãy để các em tự phát triển mỗi khả năng riêng có của mình.

Kế hoạch của cậu học sinh lớp 9 ở trường làng Quảng Trị này là sẽ thi vào chuyên Toán của Trường Quốc học Huế, theo đuổi sự nghiệp nghiên cứu toán học, nhằm tìm ra những điều mới mẻ của môn học “mang rất nhiều vẻ đẹp” này.

Minh nói cậu thích nhà khoa học Isaac Newton vì kiến thức sâu rộng và phổ quát của ông, nhưng thần tượng thì không. “Em không muốn trở thành ai cả, mà muốn trở thành chính mình”.

  • Hạ Anh
" alt="Cậu bé biết đọc, biết tính từ 18 tháng bây giờ ra sao?" width="90" height="59"/>

Cậu bé biết đọc, biết tính từ 18 tháng bây giờ ra sao?

Thì ra ở lớp cậu vẫn hành xử kiểu giật tóc bạn, không biết nhường lối đi cho bạn gái, không hỏi thăm sức khỏe các giáo viên, và hàng trăm vấn đề cần rèn luyện để trở thành một người bình thường. Chỉ là tiêu chí người bình thường, không phải thần đồng nhưng vẫn quan trọng đối với một nền giáo dục Pháp.

Bạn tôi lúc ấy mới thấy lo. Là nỗi lo sợ con không hòa nhập được trong môi trường lớp học. Nhưng suy nghĩ thật kỹ, chị mới nhận ra rằng, lâu nay đã phó mặc con cho nhà trường giáo dục, mà quên bổn phận giáo dục từ gia đình mới là nền tảng quan trọng để tiếp thu kiến thức của xã hội.

Trong gia đình, mọi người cũng chỉ bảo ban lễ phép chào hỏi, kính hiếu kiểu truyền thống Việt Nam, và thấy yên tâm khi cháu biết thực hiện đúng như vậy. Nhưng hóa ra chưa đủ.

Những biểu hiện rất bình thường của một đứa trẻ theo lối giáo dục gia đình Việt vẫn là rất thiếu so với một xã hội phương Tây có kỷ luật, để trong cuộc sống sinh hoạt có cường độ cao, mọi hành xử không bị rối loạn, không thiếu tính nhân văn, giữ gìn được tình cảm con người mà công việc hiệu quả.

Con của chị ở trong nhà chưa biết tự chăm sóc bản thân, đòi bố mẹ mua chim kiểng nhưng lại không tập thói quen chăm sóc vật nuôi. Ngay truyền thống tôn trọng phụ nữ phải được rèn luyện từ nhỏ, từ biết nhặt giúp bạn một cuốn vở đến nhường bạn trong lúc xếp hàng, lấy thức ăn hay mở cửa.

Những giờ học thủ công ở tiểu học của Pháp thường kết hợp giữa thực hành vọc đất trong lớp và tham quan bảo tàng gốm sứ dân gian. Dù không bắt buộc, nhưng các bậc cha mẹ Pháp đều biết cần đưa con đến các bảo tàng chuyên đề để củng cố kiến thức khô cứng của lớp học, tạo cho con có kiến thức, biết yêu văn hóa nghệ thuật và có vốn hiểu biết nền tảng.

Rèn con từ thưở còn thơ mới mong tạo ra một con người thích ứng tốt trong xã hội nhiều áp lực. Các phương pháp tư duy logic nhận thức xã hội đều dạy từ các bậc học thấp nhất, phát triển dần lên các bậc học cao hơn, để tốt nghiệp phổ thông đã trưởng thành về mặt tư duy, sẵn sàng cho việc học tiếp một nghề nghiệp sẽ theo đuổi trong đời.

Tôi bỗng nhớ những bà mẹ vui sướng vì đứa con trai lớn ngồng của mình ra nước ngoài một, hai năm trở về biết giúp mẹ cầm cái túi xách nặng, biết mở cửa nhường đường và cho rằng mọi điều tốt đẹp của một nền văn hóa tiên tiến đã ngấm.

Nhưng cuộc trải nghiệm về các bậc tiểu học ở Pháp đã cho tôi thấy, như trường hợp cụ thể con trai bạn tôi giáo dục trong gia đình hoàn toàn theo lối Việt để lại nhiều lỗ hổng nhằm hoàn thiện con người. Điều quan trọng thứ hai là rèn luyện khả năng tư duy phải từ nhỏ, nếu đã kết thúc bậc phổ thông rồi thì rất khó bắt đầu.

Chính những lỗ hổng đó làm phần lớn du học sinh Việt khi ra nước ngoài không hòa nhập được với sinh viên quốc tế. Có em than phiền sau 5 năm đại học ở Anh, em vẫn không hề có một người thân thiết người bản xứ. Điều đó là một áp lực khi một mình sống và học hành ở xứ người.

Tôi biết GS. Hồ Ngọc Đại, người đã bỏ 40 năm để nghiên cứu và chờ đợi Bộ Giáo dục - Đào tạo áp dụng công nghệ giáo dục đối với bậc tiểu học. Đó là tổ chức giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm. Giáo viên thiết kế, học sinh thi công, thầy tổ chức, trò hoạt động thay cho giáo viên giảng giải, học sinh nhắc lại.

Phương pháp giáo dục là phương pháp để trẻ em chiếm lĩnh thực tại, chiếm lĩnh đối tượng khoa học, đi lại con đường nhà bác học đã đi, người nghệ sĩ đã đi, không buộc trẻ tiếp nhận chân lý có sẵn. Công nghệ này muốn thay thế nền giáo dục nhồi nhét, thầy đọc trò chép, về nhà thì học thêm và gò lưng luyện giải bài mẫu.

Vâng, có niềm hy vọng nào không khi con em chúng ta luyện giải bài mẫu suốt 12 năm rồi bỗng nhiên thay đổi phương pháp tư duy hoàn toàn khi ra nước ngoài học tập?

Theo Đoàn Hồng Lê - Doanh nhân Sài Gòn Online

" alt="Không phải ra nước ngoài là thay đổi" width="90" height="59"/>

Không phải ra nước ngoài là thay đổi

{keywords}Nguồn ảnh: Báo Tuyên Quang.

Khám BHYT bằng CCCD như thế nào?

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, trường hợp khi quét mã QR thẻ CCCD gắn chip hoặc ứng dụng VNeID đã có thông tin hợp lệ về tham gia BHYT, cơ sở khám chữa bệnh thực hiện kiểm tra, đối chiếu thông tin về BHYT và tiếp đón người bệnh theo quy trình khám chữa bệnh BHYT hiện hành; đồng thời thông tin cho người bệnh biết để đi khám chữa bệnh BHYT kể từ lần sau bằng CCCD gắn chip hoặc bằng ứng dụng VNeID.

Trường hợp khi quét mã QR không có thông tin hợp lệ về tham gia BHYT, cơ sở khám chữa bệnh giải thích để người bệnh biết tình trạng của thẻ BHYT trên CCCD chưa thể thực hiện được; thực hiện tiếp đón người bệnh theo quy trình khám chữa bệnh BHYT hiện hành (xuất trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh). Trường hợp người bệnh chưa được cấp CCCD gắn chip cũng tương tự.

Như hướng dẫn mà ICTnews đăng tải ở đây, mỗi người sau khi đã làm CCCD gắn chip và đăng ký thành công tài khoản định danh điện tử cũng có thể tra cứu thông tin thẻ BHYT thông qua ứng dụng VNeID, như vậy để đảm bảo có thể không cần mang theo thẻ cứng.

Nếu chưa có thẻ CCCD gắn chip, người dân có thể tham khảo hướng dẫn cấp đổi ở đây. Thêm vào đó là hướng dẫn đăng ký định danh điện tử ở đây.

Anh Hào

Hướng dẫn kích hoạt định danh điện tử

Hướng dẫn kích hoạt định danh điện tử

Để hoàn tất đăng ký định danh điện tử, công dân cần thêm bước kích hoạt tài khoản. Trong Quyết định 34, bước hoàn tất này đã được hướng dẫn cụ thể.

" alt="Hướng dẫn khám bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân BHYT CCCD" width="90" height="59"/>

Hướng dẫn khám bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân BHYT CCCD