Công nghệ

2008: có điện thoại di động Nokia WiMax

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-20 21:12:00 我要评论(0)

2008: có điện thoại di động Nokia WiMaxẢnh: BBCGã khổng lồ Phần Lan hy vọng sẽ kịp bán ra thị trườngbang diem ngoai hang anhbang diem ngoai hang anh、、

2008: có điện thoại di động Nokia WiMax

Ảnh: BBC

Gã khổng lồ Phần Lan hy vọng sẽ kịp bán ra thị trường vào đầu năm tới những mẫu ĐTDĐ đầu tiên sử dụng công nghệ không dây WiMax.

Đối thủ số một của Nokia là Motorola cũng đang ấp ủ một kế hoạch tương tự: công bố điện thoại WiMax trong năm 2008.

So với các công nghệ hiện hành,óđiệnthoạidiđộbang diem ngoai hang anh WiMax cho phép truy cập Internet từ những thiết bị di động như laptop, điện thoại với tốc độ cực cao và khoảng cách xa hơn nhiều.

Hiện tại, bốn gã khổng lồ công nghệ Intel, Nokia, Samsung và Motorola đều đang tích cực lăng xê cho chuẩn mở WiMax như một công nghệ kết nối Internet băng thông rộng để thay thế cho mạng di động 3G.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi lấy chồng năm 25 tuổi. Dù cuộc sống vất vả, khó khăn nhưng hai vợ chồng yêu thương nhau. Tuy nhiên khi con gái của chúng tôi mới được 5 tuổi, chồng tôi mất trong một vụ tai nạn lao động. Tôi phải cố gắng, nỗ lực rất nhiều mới vượt qua được cú sốc này.

Nhìn con gái, tôi gắng gượng đứng dậy để sống tiếp. Vì con, tôi làm đủ mọi công việc để kiếm tiền. Suốt những năm tháng đó, có nhiều người ngỏ ý muốn làm bố con bé để giúp đỡ, che chở cho hai mẹ con nhưng tôi từ chối.

Có người khiến tôi rung động nhưng tôi lại sợ cảnh “con anh, con tôi” nên ngậm ngùi lắc đầu. Tôi muốn hy sinh hạnh phúc riêng để chăm lo cho con. Con đã quá nhiều thiệt thòi…

{keywords}
Ảnh: Đức Liên

Thật may mắn hai mẹ con tôi vẫn đủ sức khỏe, sự mạnh mẽ để đi cùng nhau cho đến khi con gái lớn lên. Được mẹ chăm sóc, che chở, con gái tôi vào học một trường cao đẳng sau khi tốt nghiệp phổ thông.

Tuy nhiên cháu không chăm chỉ học hành mà chỉ mải yêu đương. Vốn có nhan sắc, khéo ăn nói, suốt thời đi học, cháu thay không biết bao bạn trai. Tôi nhiều lần nhắc nhở nhưng cháu không hề để tâm.

Sau khi ra trường, đi làm tại một nhà máy, cháu yêu một người cùng chỗ làm. Hai cháu tỏ vẻ yêu đương thắm thiết, mãnh liệt. Nhìn người bạn trai của con gái, tôi có cảm giác không đáng tin nên có khuyên bảo nhưng như mọi lần, cháu bỏ ngoài tai. Cuối cùng, con gái tôi có thai và thanh niên kia nhanh chóng phủi bỏ trách nhiệm.

Con gái đòi bỏ thai nhưng thấy đó là việc làm quá nhẫn tâm, tôi đã khuyên con giữ cái thai lại. Sau này, dù đói khổ hay sung sướng, tôi cũng sẽ giúp con vượt qua khó khăn.

Những năm sau đó, tôi cố gắng giúp con nuôi cháu. Vậy mà con gái chẳng có chút tình cảm nào với con mình. Cháu thường xuyên bỏ con lại cho bà ngoại chăm sóc và mải miết chạy theo các mối tình khác. Từ việc ăn uống đến đi chơi, đi học của cháu ngoại đều một tay tôi lo.

Gần đây nhất con gái tôi lại có bạn trai mới. Người này là trai tân, gia đình khá giả. Các cháu quen nhau qua lần dự đám cưới của người bạn. Cả hai đều thể hiện yêu đương nhau mãnh liệt. Bởi vậy chỉ mới quen nhau chưa được bao lâu, cháu đã đòi làm đám cưới. Tôi khuyên con gái nên bình tĩnh suy nghĩ, tìm hiểu kỹ đối phương và gia đình anh ta để tránh những đổ vỡ sau này. Cháu xua tay và kiên quyết với quyết định của mình.

Đáng buồn hơn, cháu tuyên bố, sau khi kết hôn, cả hai sẽ dọn ra ở riêng. Vì chồng tương lai chưa thích có con nên con gái tôi sẽ gửi con riêng lại cho tôi nuôi.

Tôi rất thương cháu ngoại và không ngại gì việc nuôi nấng, chăm sóc cháu. Nhưng khi cháu còn nhỏ, tôi có thể chăm sóc được. Sau này lớn lên, cháu cần có mẹ bên cạnh để lo việc học hành và phát triển về tâm, sinh lý. Tôi cũng hiểu rằng không ai có thể chăm sóc, nuôi dạy con tốt hơn cha mẹ.

Dù tôi phân tích đủ điều nhưng con gái tôi tuyên bố thẳng: Con yêu anh kia và không muốn người kia phật lòng. Khi tôi nói, mình từng hi sinh hạnh phúc riêng để nuôi con khôn lớn, con gái tôi lại lớn tiếng chê tôi tư tưởng cổ hủ, phong kiến.

Tôi nên làm gì với con và cháu mình? Nhìn cháu nhỏ hồn nhiên vui đùa mà lòng tôi đau như cắt.

Độc giả Nguyễn Phúc(55 tuổi)

Tôi bế tắc vì yêu người phụ nữ từng qua 'một lần đò'

Tôi bế tắc vì yêu người phụ nữ từng qua 'một lần đò'

Năm nay tôi ngoài đã 30 tuổi, tôi yêu và muốn lập gia đình với một người phụ nữ hơn tuổi, có con riêng. Tôi phải làm gì để thuyết phục bố mẹ bây giờ?

" alt="Con gái tôi chối bỏ việc nuôi con, chạy theo tiếng gọi tình yêu" width="90" height="59"/>

Con gái tôi chối bỏ việc nuôi con, chạy theo tiếng gọi tình yêu

Xem clip:

Hơn 1 năm qua, đàn cá tra tự nhiên đổ về rạch Ông Chưởng sinh sống, được anh Đinh Vũ Tâm (51 tuổi, ở xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, An Giang) nuôi dưỡng và bảo vệ.

Điều kỳ lạ là đàn cá hàng nghìn con này sống hoàn toàn ngoài tự nhiên trên rạch Ông Chưởng. Mỗi khi nghe tiếng anh Tâm cầm cây gõ vào mạn tàu, đàn cá bơi về, nổi lên ăn như “thú cưng”.

{keywords}
Đàn cá tra tự nhiên đến "nương nhờ" tại bến nước nhà anh Tâm hơn 1 năm qua.  

Anh Tâm cho hay, gia đình anh có 7 chiếc tàu chuyên chở thuê cho các chủ nuôi vịt chạy đồng, thu nhập và đời sống không giàu hơn ai.

Chiều 30 Tết năm 2020, anh xuống bến sông sau nhà cột lại tàu để tối chuẩn bị cùng gia đình đón giao thừa. “Lúc cột tàu xong, tôi rửa tay thì thấy đàn cá bu lại đông, xoáy tròn trên mặt nước, cá lúc đó chỉ bằng ngón tay.

Ngồi xem đàn cá một lúc thì tôi đi lên nhà. Sáng hôm sau, xuống rửa tay, cá bu lại nhiều hơn. Tôi lấy thức ăn lấy rải cho chúng ăn thử không ngờ cá đớp liên tục”, anh Tâm kể.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Đàn cá hàng nghìn con rất dạn dĩ sống ở khúc sông sau nhà anh Tâm.

Kể từ đó, anh Tâm mua thức ăn về cho cá ăn. Có lẽ do được anh Tâm cho ăn, bảo vệ, không đánh bắt nên cá kéo về ngày càng đông, lâu ngày thành đàn lớn. Trong đó, ngoài phần lớn là cá tra thì còn nhiều loại khác như: chim trắng, he…

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Mỗi ngày đàn cá ăn hết ít nhất 3 bao thức ăn, mỗi bao 260 nghìn đồng.

Anh Tâm cho biết, xem đàn cá như thú cưng nên suốt thời gian qua anh chưa bao giờ làm tổn hại chúng hay bắt cá đem bán, làm thịt. 

Anh cũng không làm lưới chặn đàn cá lại mà mặc cho chúng bơi tự do ở ngoài sông. Để cá có nơi trú ẩn, tránh người khác đến đánh bắt, anh Tâm dành hẳn 1 chiếc tàu neo đậu cố định dưới sông.

Anh ước tính đàn cá hiện tại khoảng 15 tấn. Con nhỏ khoảng 1kg, lớn nhất khoảng 5kg. 

{keywords}
Anh Tâm - người đàn cá.

Vì số lượng cá nhiều như thế nên mỗi ngày anh Tâm tốn khoảng gần 800 nghìn đồng để mua thức ăn cho cá ăn.

“Trung bình, mỗi ngày đàn cá ăn ít nhất 3 bao thức ăn. Giá mỗi bao thức ăn dao động khoảng 260 nghìn đồng, tính ra mỗi ngày tôi bỏ tiền túi 780 nghìn đồng. Thấy đàn cá tự nhiên đẹp nên tôi chấp nhập bỏ tiền ra mua thức ăn cho chúng. Nhưng nói thật về lâu dài sợ không đủ khả năng mua thức ăn nuôi chúng nữa…”, anh Tâm chia sẻ.

{keywords}
 
{keywords}

Anh Tâm không ngăn lưới nên đàn cá bơi thoải mái ngoài  sông. 

Dù vậy anh Tâm không có ý định bắt đàn cá này mà chỉ để ngắm chúng như ngắm thú cưng. “Bây giờ, đàn cá quen đến mức tôi có thể sờ vào đầu chúng mỗi khi cho ăn. Mỗi khi thấy bóng tôi là chúng lượn lờ đòi ăn", anh Tâm chia sẻ.

Nghe tin đàn cá về dưới bến sống nhà anh Tâm nên nhiều người kéo đến để tận mắt ngắm nhìn. Nhiều người sau khi xem xong thì mua thức ăn gửi lại để anh Tâm cho cá ăn.

Tuy nhiên, khi biết đàn cá về sống dưới bến sông nhà anh Tâm, nhiều người dùng xiệt điện, chài, lưới đến bắt cá vì họ nói "chim trời cá nước, ai bắt được mới ăn". 

“Lúc đó, tôi chỉ biết năn nỉ họ đừng bắt cá. Mình nói thì có người họ bỏ đi, nhưng cũng có người vẫn cố bắt cá. Họ nói cá sông ai bắt cũng được. Năn nỉ được thì mừng, còn không được thì lo lắm, lo đàn cá bị đánh bắt chúng sợ rồi bỏ đi”, anh Tâm nói.

{keywords}
 
{keywords}
Anh Tâm cho biết, có nhiều người đến đánh bắt đàn cá, nên rất mong cơ quan chức năng đặt biển cấm tại đoạn sông đàn cá sinh sống.
{keywords}
 

Anh nói thêm, chính quyền địa phương đã nhiều lần đến xem và hỏi thăm về đàn cá của anh. “Mấy anh làm việc ở xã, huyện bảo nếu thấy ai đến bắt đàn cá thì gọi điện báo sẽ có người xuống xử lý ngay. Nhưng khổ những người xuyệt, cào điện toàn đêm khuya, rạng sáng, giờ đó mà gọi báo thì kỳ quá. Chưa kể người làm nghề đánh bắt cá đa phần khó khăn, mình báo công an thì họ bị phạt không khác gì “phá nồi cơm của họ”, anh Tâm nói.

Gần đây, ngành chức năng tỉnh An Giang nói với anh Tâm sẽ đặt biển cấm đánh bắt cá tại khu vực gần bến sông nhà của anh.

“Đợi lâu quá mà chưa thấy ai cấm biển đánh bắt cá nên tôi cũng hơi sốt ruột”, anh Tâm nói và cho rằng, mong muốn lớn nhất lúc này là mong được ngành chức năng đặt biển cấm đánh bắt cá để bảo vệ đàn thú cưng của mình, và cũng góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên của vùng. 

Đàn cá sống nhờ tại bến đò

Còn tại Đồng Tháp, khoảng 1 năm qua, người dân qua lại bến đò An Thạnh – Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, rất ngạc nhiên khi thấy đàn cá sông hàng nghìn con về đây trú ngụ.

{keywords}
 
{keywords}
Đàn cá kéo về bến đò ở huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) sống và được người dân bảo vệ, không cho đánh bắt

Đàn cá này rất dạn dĩ, chọn vịnh nước nhỏ trên sông Tiền, nằm ngay bến đò - nơi tàu ghe thường xuyên lui tới làm nơi ăn, chốn ở. Do quá thích thú và muốn giữ đàn cá sông ở lại lâu hơn, nhiều người dân trong khu vực đã mua thức ăn cho cá.

{keywords}
 
{keywords}
Nhiều người đi đò ngang còn mua thức ăn cho cá ăn.

Được dẫn dụ, cá ngoài sông kéo về ngày càng nhiều hơn. Dần dần, đàn cá trú ngụ ngay bến đò đã gây sự chú ý của nhiều người. Bà con trong khu vực này thay nhau canh giác, bảo vệ đàn cá. 

Mùa tát đìa bắt cá đồng, đem nướng trui thơm nức ở miền Tây

Mùa tát đìa bắt cá đồng, đem nướng trui thơm nức ở miền Tây

Mùa khô tới, nước trên đồng cạn, cá rút xuống đìa trú ẩn. Lúc này, người dân miền Tây lại tát đìa để bắt cá. 

" alt="Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông" width="90" height="59"/>

Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông