![]() |
Màn hình cảm ứng của ST700 phía sau rộng 3 inch với icon như điện thoại. |
Máy ảnh cảm ứng hai màn hình của Samsung


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh -
‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội Trong khi đó, GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội, nhìn nhận cần phải có một công cụ chuẩn và khung quy định để kiểm soát trích dẫn.
Theo ông, hiện nay một số cơ sở đưa ra quy định về việc trích dẫn, chẳng hạn nếu tự trích trên 30% hoặc trích dẫn của người khác trên 20% là vi phạm. Tuy nhiên thực tế khi sử dụng phần mềm quét trùng lặp của Việt Nam có thể chỉ ra 20%, nhưng khi đưa vào phần mềm nước ngoài lại lên tới hơn 60%.
“Do đó, việc cần có một công cụ chuẩn để kiểm tra trùng lặp, đạo văn là cần thiết. Công cụ này có thể sử dụng để kiểm tra ngay trước khi học viên bảo vệ luận văn, luận án”, GS.TS Nguyễn Đình Đức nói.
Ông cho biết ở một số nước, văn hóa chống đạo văn, kiểm tra trùng lặp đã được thực hiện từ bậc phổ thông, ngay trong các bài luận. “Nếu không nghiêm túc với vấn đề liêm chính thì nền khoa học sẽ trở nên hỗn loạn”, ông Đức nói.
PGS.TS Nguyễn Tài Đông, Viện trưởng Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhìn nhận trong các ngành nghề, khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo đòi hỏi sự liêm chính cao nhất, bởi những thứ các nhà khoa học theo đuổi là tri thức, trí tuệ, chân lý. Tuy nhiên hiện nay các vi phạm về liêm chính rất tinh vi và phức tạp.
Dẫu vậy, ông khẳng định Việt Nam không phải là “hoang mạc” về liêm chính khoa học. Thậm chí, chúng ta có rất nhiều quy định thể hiện trong luật, nghị định hay các quy định của nhiều trường, nhiều tạp chí.
“Chẳng hạn mới đây tại Hội đồng Triết học - Chính trị học - Xã hội học họp rất căng thẳng. Trong số 24 đề tài chỉ thông qua được khoảng hơn 30%.
Có điều, chúng ta chưa có một “mũ chung” về luật, do đó cần xây dựng khung quy định tổng thể, đồng thời cần có một số đơn vị tiên phong đầu ngành mang tính chất dẫn dắt về liêm chính khoa học”, PGS.TS Nguyễn Tài Đông nói.
TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ) TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ), nhận định hình thức vi phạm liêm chính hiện ngày càng tinh vi và phức tạp. Chuyện đạo văn, chỉnh sửa số liệu đã trở thành hình thức “cổ điển” từ nhiều năm nay.
Theo ông, với sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo đã sinh ra nhiều hình thức gian lận mới, thậm chí có thể tạo ra một mạng lưới từ tác giả, chuyên gia bình duyệt cho đến tổng biên tập các tạp chí “dởm”.
“Nếu không ý thức được sự tồn tại của các hình thức gian lận tinh vi như vậy sẽ tạo ra sự nhũng loạn”, TS Dương Tú nói.
Để xây dựng nền khoa học liêm chính, trong sạch, theo TS Dương Tú, cần có sự cải cách trong việc đánh giá nghiên cứu. Thay vì chạy theo số lượng, các nhà khoa học cần tập trung vào chất lượng nghiên cứu bằng việc quay lại bản chất của khoa học là sáng tạo tri thức, phát hiện tri thức để phục vụ xã hội.
“Nhà nghiên cứu phải cảm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc khi được xã hội tài trợ cho nghiên cứu để phục vụ cho cộng đồng. Ngoài ra, cần có chính sách đảm bảo lợi ích cho nhà khoa học, để nhà khoa học có thể sống đàng hoàng, yên tâm công tác mà không phải đánh đổi sự trung thực, liêm chính để lấy miếng cơm manh áo, lo cho cuộc sống hàng ngày”, TS Dương Tú nói.
GS.TS Phùng Hồ Hải, Viện trưởng Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng cho rằng, nếu nhà khoa học vi phạm liêm chính vì hoàn cảnh, cần phải thay đổi hoàn cảnh.
“Nếu nhà khoa học không đủ ăn, họ không có gì để mất. Vì thế, họ bất chấp bán bài, phớt lờ cộng đồng, thậm chí xây dựng hẳn “băng đảng” để viết bài”.
Do đó, GS.TS Phùng Hồ Hải cho rằng cần phải đảm bảo cơ chế để nhà khoa học có thể yên tâm làm việc tốt hơn.
Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa họcCông tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích."> -
Soi kèo phạt góc Brisbane Roar vs Sydney FC, 14h00 ngày 6/1 -
Thạc sĩ công nghệ 25 tuổi sở hữu công ty gần 5.000 tỷ đồng sau 6 tháng thành lậpQuá trình chuẩn bị, Quách Văn Cảnh nhận thấy các công cụ AI dùng để sản xuất video rắc rối. Mỗi ngày, nữ CEO dành hàng giờ sử dụng công cụ như Runway và Adobe photoshop, nhưng không đem lại kết quả tốt.
Điều này, giúp Quách Văn Cảnh nhận thấy cơ hội kinh doanh, nghĩ đến việc tạo ra công cụ sản xuất video AI dễ sử dụng. Đến tháng 4/2023, Quách Văn Cảnh cùng Mạnh Thần Lâm rời khỏi Đại học Stanford, thành lập công ty Pika Labs.
Mạnh Thần Lâm là CTO của Pika - chuyên xây dựng chiến lược dài hạn và quản lý cơ sở hạ tầng công nghệ (Chief technology officer). 3 năm học tiến sĩ, Mạnh Thần Lâm xuất bản 2 tài liệu nghiên cứu, bao gồm: Sự khuếch tán ổn định của AIvà Mô hình tiềm ẩn khuếch tán khử nhiễu(DDIM), hiện đang được sử dụng rộng rãi.
Quách Văn Cảnh (bên trái) - CEO của Pika Labs và Mạnh Thần Lâm (bên phải) - CTO của Pika Labs. Ảnh: Sina Đồng sáng lập Pika còn có Trần Tư Vũ bạn học cùng Quách Văn Cảnh tại Trường THCS 2 Hàng Châu (Trung Quốc). Trần Tư Vũ từng là thành viên của đội tuyển quốc gia môn Tin, Lý và được tuyển thẳng vào Đại học Bắc Kinh Lớp Thực nghiệm tài năng trẻ về Khoa học máy tính. Người cuối cùng đồng sáng lập Pika là Matan Cohen-Grumi có kinh nghiệm trong lĩnh vực sáng tạo.
Phần mềm hút hơn 1.333 tỷ đồng tiền đầu tư
Đến nay, Pika hoàn thành 3 vòng gọi vốn với tổng số tiền lên đến 55 triệu USD (1.333 tỷ đồng). Sự phát triển nhanh chóng của Pika thu hút các nhà đầu tư tại Thung lũng Silicon như: CEO Adam D'Angelo của OpenAI, cựu giám đốc Tesla AI - Andrej Karpathy, cựu CEO Nat Friedman của Github, CEO Daniel Gross của CGreplin và nhà đầu tư Elad Gil...
Nói về lý do sáng tạo ra phần mềm Pika, Quách Văn Cảnh cho biết mong muốn tạo ra giao diện mới nhằm cải tiến việc sản xuất video. "Hơn ai hết, tôi hiểu để làm ra video chất lượng cao không dễ dàng".
Phần mềm tạo video bằng AI của Pika hiện có thể sử dụng thông qua nền tảng nhắn tin Discord. Cuối tháng 11, Pika mở rộng trải nghiệm trên web để tiếp cận với nhiều người. Công ty cũng ra mắt tính năng mới cho phép người dùng tùy chỉnh đối tượng trong video. Thời gian này, Pika tập trung tạo ra nội dung anime – phong cách giống hoạt hình Nhật Bản.
Nat Friedman - cựu CEO của GitHub, người đầu tiên rót vốn cho Pika, trả lời Forbescho biết, ấn tượng với phiên bản trải nghiệm vì được phát triển bằng bộ xử lý đồ họa - GPU (dùng xử lý những tính toán phức tạp của AI). Còn CEO Daniel Gross lại cho hay, việc tiếp cận với Andromeda (tổ hợp cụm GPU) giúp đẩy nhanh kế hoạch xây dựng mô hình AI độc quyền dành cho video của Pika.
Nữ CEO 25 tuổi của Pika sở hữu công ty công nghệ trị giá 4.849 tỷ đồng sau 6 tháng thành lập. Tâm sự với CEO Nat Friedman, Quách Văn Cảnh cho biết gặp khó khăn trong việc thiết kế AI tạo sinh cho những video thực, bởi Runway và Stability AI đã xuất hiện từ trước. Ngoài ra, Adobe vừa bổ sung tính năng AI với Creative Suite. Giới thiệu ứng dụng trong giai đoạn đầy thách thức, CEO Pika bất ngờ về sự phát triển thần tốc.
Chia sẻ lý do đầu tư chục USD vào Pika, CEO Nat Friedman tiết lộ tình cờ góp ý cho Quách Văn Cảnh thêm tính năng chèn chữ vào video. Hôm sau, anh nhận được bản trải nghiệm được tích hợp tính năng này: "Tôi khá bất ngờ vì các nhà sáng lập của Pika làm việc chủ động và nhanh chóng. Đây là lý do, tôi đẩy mạnh khoản đầu tư tiếp theo".
CEO Michael Mignano- Giám đốc Lightspeed Venture Partners, người rót vốn vào Pika hồi tháng 9/2023 trò chuyện với Forbes: "Tốc độ là lợi thế lớn của startup, Pika là đội ngũ nhanh nhạy nhất tôi từng làm việc".
Để phát triển phiên bản mới cho mô hình AI, Pika thuê hàng trăm GPU, trong đó có cả Andromeda và số khác từ nhà cung cấp dịch vụ đám mây. CEO 25 tuổi tiết lộ, Pika đang trong quá trình thử nghiệm. Do đó, hàng ngày công ty vẫn nỗ lực xử lý thuật toán để cải thiện mô hình AI, đồng thời loại bỏ yếu tố vi phạm bản quyền, tránh kiện tụng.
Sắp tới, phần mềm của Pika sẽ ra mắt phiên bản trả phí nhiều tính năng hơn. "Chúng tôi không tạo ra ứng dụng chỉ để sản xuất phim. Thay vào đó, mục tiêu Pika hướng đến là tập trung phát triển sản phẩm dành cho cả những người không thành thạo công nghệ", CEO 25 tuổi của Pika cho hay.
Theo China News, Forbes
'Ôm mộng' bỏ ĐH: Không phải ai cũng thành công như tỷ phú công nghệ Bill GatesCâu chuyện "bỏ học thành tỷ phú" đã góp phần làm gia tăng chủ nghĩa hoài nghi giáo dục, khiến không ít người trẻ nghi ngờ về vai trò của giáo dục chính quy, đặc biệt là giáo dục đại học. Tuy nhiên hành trình của Bill Gates chỉ là ngoại lệ hiếm hoi.">