Thế giới

Phi hành gia TQ hé lộ tiếng gõ bí ẩn ngoài vũ trụ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-16 07:46:26 我要评论(0)

Âm thanh giống như "tiếng búa gõ vào thùng kim loại" khiến nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Trung Quốtrực tiếp c1 hôm naytrực tiếp c1 hôm nay、、

Âm thanh giống như "tiếng búa gõ vào thùng kim loại" khiến nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc cảm thấy lo lắng và sợ hãi khi thực hiện sứ mệnh ngoài không gian.

{ keywords}

Phi hành gia đầu tiên của Trung Quốc Yang Liwei.

Trong một cuộc phỏng vấn mới đây,ànhgiaTQhélộtiếnggõbíẩnngoàivũtrụtrực tiếp c1 hôm nay phi hành gia Trung Quốc Yang Liwei đã tiết lộ về những âm thanh kỳ lạ ông nghe được khi có mặt bên trong tàu vũ trụ Thần Châu 5 trong sứ mệnh bay cách đây 13 năm.

Ông Liwei đã cùng tàu Thần Châu 5 bay vào trũ ngày 16/10/2003. Sứ mệnh chỉ kéo dài vẻn vẹn 21 tiếng đồng hồ này đã đưa ông trở thành người thứ 241 trên thế giới có mặt ngoài không gian. Ngoài niềm vinh dự tự hào, ông Liwei cho biết, bản thân vẫn còn ám ảnh vì những gì nghe thấy trong khoảng thời gian ấy.

"Một tình huống ám ảnh tôi từng gặp trong không gian là tiếng gõ thỉnh thoảng lại xuất hiện. Nó không bắt nguồn từ bên trong hay bên ngoài tàu vũ trụ, mà nghe giống như ai đó đang gõ vào thân tàu, tương tự như dùng búa gỗ gõ vào thùng sắt", nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc kể.

Tiếng động lạ khiến ông Liwei rất hoảng sợ. Ông đã đi quanh tàu vũ trụ và tiến gần tới ô cửa sổ nhằm phát hiện nguồn gốc của nó, nhưng bất thành.

Sau khi kết thúc sứ mệnh và trở về nhà, ông Liwei đã thử dùng các dụng cụ mô phỏng lại âm thanh bí ẩn, với hy vọng các kỹ thuật viên của cơ quan hàng không vũ trụ Trung Quốc có thể giải mã được nó. Tuy nhiên, không ai có thể xác định thủ phạm gây ra tiếng động đó.

Kể từ khi trở về Trái đất, bản thân ông Liwei không còn nghe thấy tiếng gõ bí ẩn nữa. Song, các nhà du hành vũ trụ khác tham gia các sứ mệnh thám hiểm không gian Thần Châu 6 và Thần Châu 7 cũng thông báo nghe được âm thanh tương tự.

"Trước khi bay vào không gian, tôi đã nói với họ rằng âm thanh đó là một hiện tượng bình thường và không có gì cần phải lo lắng", ông Liwei nói thêm.

Tuấn Anh(Theo Daily Mail)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
anh 1.jpg
Lý do nào khiến bạn không còn hứng thú với công việc? Nguồn ảnh: Freepik

Bạn cảm thấy bế tắc

Bạn không thấy một cánh cửa tươi sáng nào cho việc thăng tiến từ vị trí hiện tại? Từ công việc đang làm, bạn nhìn quanh và không thấy có thể phấn đấu lên một vị trí nào tốt hơn.

Có thể từ góc nhìn của bạn, cơ hội ít hơn so với thực tế. Các lãnh đạo cấp cao mới là người biết những vị trí đang “mở” trong tương lai. Hãy chia sẻ với lãnh đạo điều bạn băn khoăn và hỏi về cơ hội thử một vị trí mới đồng cấp với các nhiệm vụ và kỹ năng rộng mở hơn. Hầu hết các nơi làm việc đều coi trọng nhân sự chủ động học hỏi, phát triển và coi đây là nguồn nhân sự dự khuyết cho các vị trí cao hơn. 

Bạn cảm thấy không được đánh giá đúng mức

Bạn làm việc chăm chỉ mỗi ngày, nhưng sếp và công ty không công nhận nỗ lực của bạn.

Hãy hỏi sếp xem họ nhìn nhận như thế nào về đóng góp của bạn. Hãy cởi mở rằng bạn muốn nhận được phản hồi thường xuyên, cả tốt và xấu để có thể cải thiện. Nếu cần, hãy chủ động đề xuất một cuộc họp.

Đôi khi, cảm giác không được đánh giá cao liên quan đến thu nhập hiện tại. Nếu cảm thấy lương đang không tương xứng với khối lượng công việc và thị trường lao động, hãy trao đổi với sếp về nhu cầu tăng lương hoặc thưởng. 

Bạn cảm thấy kiệt sức

Bạn sẽ phải mất chút thời gian để lên sơ đồ quy trình làm việc và thời gian bị lãng phí cho những việc gì. Công việc nào bị lặp? Công việc nào không để giải quyết vấn đề gì? Thao tác nào khiến công việc trở nên khó khăn và mất thời giờ hơn?

Sau khi thu thập dữ liệu và bằng chứng cho thấy công việc bạn đang làm thực sự là quá tải đối với một nhân viên, hãy đề xuất với sếp các khả năng: Thuê thêm nhân viên; Thuê nhân viên bán thời gian hoặc nhân viên thực tập; Tái cấu trúc: Giữ lại các nhiệm vụ thực sự mang lại giá trị gia tăng, bỏ bớt các việc không quan trọng.

anh 2.jpg
 Cảm thấy kiệt sức trong công việc. Nguồn ảnh: Freepik

Bạn không thích đồng nghiệp hoặc khách hàng

Có thể bạn thích công việc của mình nhưng không thích đồng nghiệp hoặc khách hàng.

Hãy cân nhắc: liệu sự tiêu cực không xuất phát từ chính bạn mà thực sự là do người khác. Liệu bạn có đặt ra một hình mẫu lý tưởng nào cho công việc không?

Ví dụ: Nếu bạn lúc nào cũng mơ tưởng một công việc dễ dàng hoặc theo đúng cách thức mà bạn mong đợi, thì sự bất hạnh là do bạn tự tạo ra. Và chỉ có bạn mới thay đổi được cách nhìn về công việc để đánh giá nó khách quan hơn.

Nếu vấn đề của bạn là do người khác, hãy xem bạn có thể tự sửa chữa tình trạng này không? 

Ví dụ: Nghe đồng nghiệp phàn nàn quá nhiều khiến tinh thần của bạn nhuốm màu tiêu cực; hãy ngừng tham dự những cuộc buôn chuyện. Nếu tập khách hàng của bạn không phù hợp, và bạn cũng không thay đổi được cách tiếp cận họ, thử đổi khách hàng với đồng nghiệp (dưới sự cho phép của lãnh đạo).

Bạn không chịu nổi sếp

Đây là một trong những lý do hàng đầu khiến mọi người rời bỏ công việc. Nhất là với các quản lý xấu tính, bóc lột hoặc kiểm soát quá mức. 

Tuy nhiên, cũng có một số hành động thiếu trách nhiệm của lãnh đạo có thể khiến nhân viên bỏ đi, bao gồm mấy điều “không” sau: Không hướng dẫn; Không để nhân viên tham gia vào các dự án; Không nhìn nhận những đóng góp của nhân viên, cũng như giúp phát triển kiến thức, năng lực.

Nếu bạn gặp phải vị sếp như trên, hãy nói chuyện với họ về điều bạn băn khoăn. Nhiều vị sếp không nhận ra là mình đang thờ ơ.

Nếu tình trạng khiến bạn nghĩ đến việc rời đi, bạn không có nhiều thứ để mất. Nên hãy nói chuyện thẳng với lãnh đạo cấp cao hơn hoặc bộ phận nhân sự để xem liệu họ có thể khắc phục tình hình hay không.

Hoặc bạn có thể chuyển đến một bộ phận khác, cố gắng tránh khỏi tầm ảnh hưởng của sếp cũ.

Bạn không thích lĩnh vực đang làm

Đây chính là vấn đề đòi hỏi một cuộc cải tổ. Đôi khi, chúng ta phát hiện ra rằng mình đã chọn sai nghề nghiệp hoặc lĩnh vực làm việc. Sai từ hoạt động cho đến nội dung công việc hàng ngày. Thậm chí dù bạn chuyển sang vị trí khác trong công ty, thì vẫn thấy sai.

Về cơ bản, nếu không thích công việc hoặc môi trường làm việc, hãy cân nhắc việc thay đổi hẳn. Có nghĩa là bạn phải chuẩn bị: Khoảng vài tháng đến 1 năm để khám phá các lựa chọn và nhu cầu của bản thân; Gặp gỡ, học hỏi từ những người đã làm việc trong các lĩnh vực bạn quan tâm; Xác định trình độ học vấn hoặc chứng chỉ cần thiết để chuyển đổi; Lập một kế hoạch cẩn thận với mục tiêu và thời gian rõ ràng; Tìm công việc theo lĩnh vực mới; Viết đơn xin nghỉ việc và bước tiếp.

Điều mấu chốt

Nếu bạn vẫn còn thích điều gì đó ở công việc hiện tại, hãy cân nhắc xem bạn có thể làm gì để giải quyết những trở ngại. Có lẽ bạn có thể theo đuổi một vị trí khác trong công ty nếu mục tiêu của nó phù hợp với mong muốn, nhu cầu và giá trị của bạn.

Công việc tốt luôn khó tìm. Đừng quyết định vội vàng trước khi tìm ra một cánh cửa mới. Tất nhiên, cũng có những tình huống xứng đáng để dứt áo ra đi.

Vĩnh Phú

" alt="Nên làm gì khi bạn thấy… chán việc?" width="90" height="59"/>

Nên làm gì khi bạn thấy… chán việc?