Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4

Thế giới 2025-04-11 07:24:32 678
èophạtgócArsenalvsRealMadridhngàbảng xếp hạng v-league hôm nay   Chiểu Sương - 07/04/2025 22:42  Kèo phạt góc
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/72c594466.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brisbane Knights vs Baringa FC, 16h30 ngày 8/4: Rực lửa sân nhà

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường

{keywords}Điều phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm để tuyển dụng, sử dụng

Cứ tưởng mọi thứ tiếp tục ngon lành, nhưng đùng một cái có câu chuyện với chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì buộc phải suy nghĩ lại.

Cái tâm trạng ngổn ngang thứ hai, câu chuyện chứng chỉ cho giáo viên là tương đối mới, trong khi thực ra chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức đã có từ rất lâu. Vô vàn công chức hành chính trong cả nước đã học qua các lớp này để lấy chứng chỉ mà chẳng hề thấy phàn nàn ghê gớm gì.

Hoặc có lẽ chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức là đúng, chuẩn và cần tiếp tục phát huy khác hẳn với bên mảng viên chức? Vấn đề này sẽ xem xét sau.

Cái tâm trạng ngổn ngang thứ ba liên quan nhiều tới các bình luận, đề xuất mà bạn đọc gửi đến báo VietNamNet. Có lẽ gần 100% bạn đọc, đặc biệt là giáo viên, đề xuất nên bỏ cái chứng chỉ này đi.

Bỏ hay không bỏ và nếu bỏ thì cái lý của nó ở đâu, nếu bỏ có trái quy định pháp luật nào? Bỏ đi thì có cái gì thay thế hay không? Rất nhiều câu hỏi đang đặt ra cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách.

Câu trả lời có vẻ rất dễ, đó là bỏ được. Trước hết vì quả thực không cần nó. Những người tốt nghiệp các trường sư phạm, nhận tấm bằng cao đẳng, đại học sư phạm là đủ tư cách và năng lực, trình độ chuyên môn là giáo viên trường này trường kia. Nếu phải có cái chứng chỉ này mới được công nhận chính thức là giáo viên thì hóa ra các trường sư phạm bấy lâu nay chưa làm trọn chức trách đào tạo giáo viên và phải đợi họ đi làm, lấy được chứng chỉ này mới “nên người“ giáo viên.

Mặt khác, theo dư luận thì chất lượng của khóa bồi dưỡng để lấy được chứng chỉ này cũng đáng quan ngại. Và cuối cùng, hết sức lưu ý là cả mấy thông tư của Bộ GD-ĐT không có quy định về tiêu chuẩn ngoại ngữ và tin học đối với giáo viên. Điều đó có nghĩa là Bộ đã loại câu chuyện ngoại ngữ, tin học ra khỏi quy định về tiêu chuẩn. Tương tự như vậy, Bộ hoàn toàn có thể loại nốt cái chứng chỉ bồi dưỡng này ra khỏi tiêu chuẩn về giáo viên.

Căn cứ vị trí việc làm

Câu hỏi thứ nhất đặt ra là bỏ như vậy có vướng quy định của pháp luật không? Ông Nguyễn Tư Long hoàn toàn đúng khi khẳng định không vướng gì.

Luật Viên chức chỉ đưa ra quy định chung, đó là việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhiều thứ, trong đó có tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; người được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp nào thì phải có đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp đó.

Nội dung của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được cụ thể hơn một bước tại văn bản gần đây nhất là nghị định số 115 ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, theo đó có một nội dung là Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng.

Nghị định không quy định cụ thể tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên... mà dành việc đó cho Bộ GD-ĐT được coi là Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định cụ thể. Và nếu Bộ này không quy định chứng chỉ bồi dưỡng trong tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì hoàn toàn là có thể và không vi phạm quy định nào. Nói một cách rộng ra thì cánh cửa đã mở toang cho việc xem xét bỏ các loại chứng chỉ bồi dưỡng kiểu này đối với viên chức cả nước.

Tuy nhiên, điều cần lưu ý ở đây là liệu Bộ GD-ĐT có tự mình bỏ chứng chỉ này hay không, bởi lúc quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thì theo nghị định 115, Bộ phải có được ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ. Do đó, sửa theo hướng bỏ chứng chỉ này cũng phải có ý kiến của Bộ Nội vụ.

Câu hỏi thứ hai: Vậy quản lý tiếp theo sẽ ra sao, bỏ chứng chỉ bồi dưỡng này có cần cái gì thay thế không? Tiêu chuẩn viên chức chắc chắn vẫn phải có để trên cơ sở đó tuyển dụng, sử dụng, nhưng tiêu chuẩn chỉ nên quy định những cái chung nhất.

Cái quan trọng hơn và cũng phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm mà tuyển dụng, sử dụng. Trường mầm non công lập nọ cần tuyển giáo viên thì tiêu chuẩn cứng nhà nước quy định phải đáp ứng, đó là có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm giáo dục mầm non trở lên. Trường sẽ quy định người được tuyển phải biết, phải có khả năng gì thêm là căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể, ví dụ về ngoại ngữ, về tin học...

Hoặc giả nếu có trường mầm non nào đó mà trọng tâm giáo dục hướng thêm tới hội họa, thì tiêu chuẩn tuyển dụng rất có thể sẽ là những yêu cầu về năng lực, cảm nhận hội họa của người dự tuyển được cụ thể bằng chứng chỉ, bằng cấp tương ứng nào đó... Nói cách khác, then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện bỏ chứng chỉ chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.

Cuối cùng vẫn phải lưu ý rằng theo quy định cứng vẫn có việc bồi dưỡng cho viên chức theo yêu cầu của vị trí việc làm và bồi dưỡng bắt buộc hàng năm. Đây là những khóa bồi dưỡng hết sức cần thiết, thông qua đó bảo đảm được chất lượng của đội ngũ viên chức.

Đinh Duy Hòa

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài

Việc Bộ GD-ĐT thống nhất được với Bộ Nội vụ sẽ bỏ chứng chỉ tin học và ngoại ngữ cho giáo viên các trường công lập liệu có phải là một bước cải cách đột phá?

Giáo viên 'đổ xô' đi học chứng chỉ, các lãnh đạo Sở nói gì?

Giáo viên 'đổ xô' đi học chứng chỉ, các lãnh đạo Sở nói gì?

Việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp đã diễn ra từ trước. Tuy nhiên, khi Bộ GD-ĐT ban hành thông tư mới liên quan đến việc bổ nhiệm, thăng hạng, xếp lương càng khiến giáo giới xôn xao.

">

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

Cán bộ Phòng LĐ-TB &XH thành phố tuyên truyền cho đối tượng chính sách mở tài khoản nhận trợ cấp qua thẻ ATM. Ảnh: Thu Thảo


Ông Nguyễn Tuấn Anh, Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, cho biết: Ngành đã quán triệt, triển khai các văn bản chỉ đạo của cấp trên về chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

Hiện nay, 100% số CCVC cơ quan đều có chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản hoặc tương đương và sử dụng thành thạo tin học văn phòng, các phần mềm ứng dụng; có kỹ năng tra cứu, tìm kiếm thông tin, văn bản quy phạm pháp luật trên mạng Internet phục vụ tốt công việc chuyên môn được giao.

 Ngành đã tạo lập các chuyên mục và thực hiện việc cung cấp thông tin về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức trên Cổng thông tin điện tử của Sở tại địa chỉ https://soldtbxh.sonla.gov.vn/.  Ngoài ra, 100% các đơn vị trực thuộc cũng đã tạo lập, cung cấp thông tin lên Trang thông tin điện tử của đơn vị đúng quy định.

Thường xuyên cập nhật, đăng tải văn bản chỉ đạo điều hành của Sở và liên kết văn bản của Chính phủ, của Bộ LĐ-TB&XH và UBND tỉnh trên Cổng thông tin điện tử của Sở để các tổ chức, cá nhân thuận lợi trong việc tìm hiểu thông tin về các chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là chính sách thuộc lĩnh vực lao động, người có công và xã hội; phản hồi kịp thời, đầy đủ các ý kiến của công dân và doanh nghiệp theo lĩnh vực ngành được giao quản lý.

Trao đổi về lĩnh vực này, Chánh Văn phòng Sở LĐ-TB&XH, Trương Thái Hà chia sẻ: Cơ quan đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông thiết lập, tạo tài khoản hòm thư điện tử công vụ cho công chức, viên chức trao đổi thông tin, công việc.

Triển khai có hiệu quả các phần mềm, ứng dụng số trong quản lý hoạt động chuyên môn, như: Hệ thống văn bản điều hành, một cửa điện tử, dịch vụ công, báo cáo nhiệm vụ UBND tỉnh giao; phần mềm kế toán - tài sản, kê khai thuế, cơ sở dữ liệu thanh tra, trẻ em, bảo trợ…

Hình thành nền tảng cơ sở dữ liệu thống nhất trong việc chuẩn hóa và làm sạch dữ liệu để cập nhật dữ liệu trẻ em, đối tượng bảo trợ trên địa bàn toàn tỉnh vào phần mềm quản lý thông tin theo quy trình hướng dẫn của Bộ LĐ-TB&XH, Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 187/KH-UBND, ngày 26/7/2023 triển khai chiến dịch “Chuẩn hóa và làm sạch dữ liệu trẻ em, đối tượng bảo trợ thực hiện Đề án 06”.

Hiện nay, UBND các huyện, thành phố, các sở, ngành có liên quan đang triển khai thực hiện theo tiến độ đề ra. Dự kiến đến ngày 30/11/2023, ngành Lao động sẽ hoàn thành chiến dịch.

Thường xuyên cập nhật kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên hệ thống file excel. Đề xuất và tham mưu các nội dung xây dựng hệ thống điều hành và quản lý công tác giảm nghèo trong tỉnh, giúp cơ quan quản lý nhà nước và địa phương cập nhật kết quả rà soát hộ nghèo hằng năm, thống kê thông tin hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo; thống kê các chính sách hộ nghèo đã được hỗ trợ; phân tích dữ liệu hộ nghèo để xây dựng, triển khai thực hiện các chính sách.

Triển khai thực hiện chuyển đổi số trong chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt cho đối tượng bảo trợ xã hội và người có công với cách mạng trong tỉnh. Đồng thời, phối hợp với UBND các huyện, thành phố, các ban ngành, đoàn thể và các tổ chức chính trị xã hội tuyên truyền, vận động các đối tượng bảo trợ xã hội và người có công với cách mạng mở tài khoản và nhận tiền trợ cấp hằng tháng qua tài khoản.

Tính đến hết tháng 7/2023, có 6/12 huyện, thành phố với 6.433 đối tượng bảo trợ xã hội và người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh mở tài khoản, chiếm 16,17%. Số đối tượng bảo trợ xã hội và người có công với cách mạng nhận tiền trợ cấp hàng tháng qua tài khoản lũy kế đến ngày 31/7/2023 là 7.657,86 triệu đồng. Riêng tháng 7 đã chi trả qua tài khoản cho 4.291 đối tượng, với số tiền 3.147,997 triệu đồng, đạt 10,36% trên tổng số tiền chi trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội và người có công trên địa bàn các huyện, thành phố.

Sở LĐ-TB&XH tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo các phòng, đơn vị trực thuộc đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển chính quyền điện tử, chuyển đổi số, tạo bước chuyển biến tích cực trong lề lối làm việc; gắn ứng dụng công nghệ thông tin với đẩy mạnh cải cách hành chính trên cơ sở áp dụng thống nhất, đồng bộ các hệ thống thông tin.

Tăng cường trao đổi, sử dụng thông tin, tài liệu điện tử, hội nghị trực tuyến, nhằm giảm bớt văn bản giấy tờ. Triển khai các chương trình, dự án chuyển đổi số; bố trí kinh phí nâng cấp hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốt cho công tác chuyển đổi số.

TheoHồng Luận(Báo Sơn La)

">

Hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhiệm vụ chuyên môn

友情链接