Nhận định, soi kèo Monterrey vs Pachuca, 08h30 ngày 28/4: Monterrey giành vé

Ngoại Hạng Anh 2025-05-04 13:17:22 739
ậnđịnhsoikèoMonterreyvsPachucahngàyMonterreygiànhvélịch âm lịch hôm nay   Linh Lê - 27/04/2025 09:08  Mexico
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/73b495527.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Buriram United vs Nongbua Pitchaya, 18h00 ngày 30/4: Sáng cửa dưới

Tôi là con út trong gia đình 4 anh chị em. Mẹ tôi mất sớm, bố tôi ở vậy nuôi anh em chúng tôi khôn lớn. Lúc ông về hưu với quân hàm thiếu tá cũng là lúc chúng tôi mỗi đứa một nơi. Căn nhà cũ chỉ mình bố tôi ở, thỉnh thoảng chúng tôi về thăm bố.

Thấy bố cứ lọ mọ lo chuyện cơm nước một mình, vợ chồng anh cả tìm cho ông một cô giúp việc 55 tuổi. Tiền lương của bố đủ trả tiền giúp việc và chi tiêu cho hai người, chúng tôi không phải phụ thêm vì bố nói không cần.

{keywords}
 

Hàng ngày cô giúp việc đỡ đần bố tôi cơm nước, dọn dẹp nhà cửa. Những lúc ốm đau cũng chỉ mình bố tôi và cô, chúng tôi đều ở xa nên không chăm sóc được. Sau một năm, bố nói với chúng tôi muốn lấy cô ấy làm vợ. Các anh chị tôi phải đối dữ dội, thậm chí anh trai tôi còn đuổi cô ấy đi. Tôi thương bố nhưng phận làm út, nói chẳng ai nghe, đành im lặng để các anh chị giải quyết.

Sau lần đấy, bố tôi buồn và gầy hẳn đi, ông ít nói và nhất định không cần người giúp việc nữa. Công việc cuốn chúng tôi đi, dăm bữa nửa tháng mới ghé về thăm bố được một lúc. Cuối năm vừa rồi, chúng tôi về thăm ông thấy ông béo khoẻ lên, ai cũng mừng. Không biết nghe từ ai mà chị gái tôi biết bố đang có quan hệ với bà Chiên, một người hàng xóm. Bà Chiên năm nay cũng gần 70 tuổi, kém bố tôi 6 tuổi, nghe đâu hai ông bà còn định kết hôn.

Chuyện đến tai các anh chị tôi, mọi người chất vấn bố tôi rồi phản đối. Anh cả tôi còn nói: "Bố già rồi còn đổ đốn, bày đặt cưới vợ làm gì". Chị dâu thêm vào: "Chả biết rước bà ấy về làm vợ hay làm ma". Bố tôi chỉ im lặng.

Bà Chiên biết chuyện buồn lắm nhưng vì thương bố tôi nên hàng ngày bà vẫn qua lại thăm nom. Có khi bà nấu cơm rồi ở lại ăn cùng ông, khi đi chợ thấy đồ ngon bà lại mua cho ông. Hai ông bà đồng ý không lấy được nhau thì làm bạn già của nhau, chăm sóc nhau.

Bất ngờ bà Chiên mất do đột quỵ, bố tôi biết tin sang thăm bà lần cuối. Nghe bác Lan hàng xóm nói bố tôi hẹn bà Chiên sẽ sớm gặp lại nhau. Chỉ một tuần sau khi bà Chiên mất, bố tôi cũng ra đi. Chúng tôi vội về khi nghe tin ông bị ngã trong nhà tắm.

Về tới nơi ông đã mất, không đứa con nào được nghe lời trăng trối của bố. Ông đã ra đi trong sự cô độc, chúng tôi biết mình đã ích kỉ khi ngăn cản bố xây dựng hạnh phúc riêng. Chúng tôi ân hận lắm nhưng mọi sự đã quá muộn màng.

Hồng Lê

Đàn ông 40 tuổi vẫn để vợ con ở trọ

Đàn ông 40 tuổi vẫn để vợ con ở trọ

Chồng tôi là tiến sỹ, ai cũng bảo tôi tốt số cưới được chồng học thức. Nhưng phải ở trong chăn mới biết chăn có rận.

">

Các con ân hận khi phản đối bố tái hôn với người hàng xóm

{keywords} 

Có một câu chuyện cười phổ biến trên mạng xã hội Trung Quốc như sau: Nếu một người đàn ông cao trên 1,8m, một ngày nào đó anh ta có thể quên hết mọi thứ, thậm chí cả tên mình nhưng anh ta sẽ không bao giờ quên chiều cao của anh ta. 

Người Trung Quốc ngày càng cao hơn – thế hệ sinh sau năm 2000 đang có chiều cao trung bình đứng đầu Đông Á. Nhưng với nhiều người trẻ nước này, điều đó vẫn là chưa đủ.

Người trẻ Trung Quốc thường tự ti vì quá thấp, nhưng chiều cao trung bình của nam thanh niên 19 tuổi ở nước này vào năm 2019 là 1,75m, vượt qua cả Hàn Quốc – quốc gia đang giữ ‘vương miện’ cho ngôi vị này.

Ngay từ đầu năm 2013, Tổng cục Thể thao Trung Quốc đã thống kê được 55,8% nam thanh niên ở thành thị trong độ tuổi 20-25 cao từ 1,75m đến 1,8m.

Suốt 30 năm qua, chiều cao trung bình của nam thanh niên 19 tuổi đã tăng 7,5cm. Nam giới Trung Quốc cũng là một trong những nhóm tăng chiều cao nhanh nhất trên thế giới. Dữ liệu từ Viện nghiên cứu sức khỏe NCD Risk Factor Collaboration cho thấy, xếp hạng về chiều cao của nam giới Trung Quốc đã tăng từ vị trí 150 lên vị trí 65 vào năm 2019.

Tuy nhiên, bất chấp thực tế tích cực này, nhiều người vẫn chưa đạt được chiều cao lý tưởng mà giới trẻ Trung Quốc ngầm đặt ra.

{keywords}
Hầu hết thanh niên Trung Quốc từ 20 đến 25 tuổi sống ở thành thị đều cao trên 1,75m.

Với việc hẹn hò ở Trung Quốc, cao là một lợi thế. Bạn càng cao thì bạn càng nổi bật – cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.

Dữ liệu từ nền tảng hẹn hò HIMMR cho thấy, với nam giới, những người cao từ 1,8m đến 1,9m có tỷ lệ được lựa chọn là cao nhất. Với những người sinh sau năm 1995, chiều cao còn quan trọng hơn cả tài chính, gia cảnh hay trình độ học vấn khi được đánh giá bởi phụ nữ. 

Ngược lại, chiều cao là yếu tố đứng thứ 2 mà đàn ông tìm kiếm ở một người phụ nữ. Với nhiều phụ nữ, 1,8m là con số thấp nhất mà họ có thể chấp nhận.

Trong một phân tích 50 câu trả lời được yêu thích nhất cho câu hỏi “Nam giới cao từ 1,7m trở xuống sẽ như thế nào?”, Guyu Data đã nhận thấy rằng những lời chế nhạo phổ biến nhất mà những người đàn ông thấp gặp phải là từ bạn bè khác giới.

“Đàn ông cao dưới 1,6m là tật nguyền”.

“Những chàng trai cao 1,72m và những chàng trai cao 1,75m là 2 loài khác nhau”.

“Chà, bạn thấp quá. Bạn có chơi bóng rổ để tăng chiều cao không?”.

“Đôi khi tôi thấy những người tàn tật và người lùn bị đem ra làm trò cười trên tivi, tôi cảm thấy buồn. Tim tôi như thắt lại”.

“Đừng mặc áo khoác dài. Trông bạn sẽ giống như đang mặc quần áo của bố mẹ mình vậy”.

{keywords}
Chiều cao trung bình của người Trung Quốc trong các thập niên. 

Phân biệt đối xử dựa trên chiều cao đã tồn tại từ lâu. Thậm chí, ngày nay người ta vẫn thường liên hệ chiều cao với các yếu tố khác như sức hút cá nhân, sự xuất sắc, khả năng lãnh đạo.

Nhà văn người Mỹ Malcolm Gladwell đã từng đưa ra một tính toán trong cuốn “Blink: The Power of Thinking Without Thinking” rằng, trong những điều kiện có kiểm soát, cứ mỗi inch (2,54cm) chiều cao tăng lên, lương hàng năm của một người sẽ tăng thêm 789 USD.

Trong nhiều trường hợp, nam giới cao hơn được coi là khỏe mạnh và thông minh hơn, do đó có cơ hội việc làm và kết hôn tốt hơn. Trong khi đó, những người đàn ông thấp bé thường bị chế giễu vì chiều cao của mình.

Kể cả là trong tình yêu, công việc hay tình bạn, sự kỳ thị dựa trên chiều cao cũng thấm nhuần vào tất cả khía cạnh trong cuộc sống của những người đàn ông thấp bé.

Một số người đã chế nhạo hiện tượng cực đoan này trên các mạng xã hội. Họ đùa rằng: “Chỉ những người cao từ 1,8m trở lên mới xứng đáng được gọi là đàn ông bình thường”.

{keywords}
Những yếu tố mà người Trung Quốc sinh sau năm 1995 tìm kiếm ở người yêu. 

Nguyễn Thảo(Theo The Sixth Tone)

Người trẻ vượt qua đau thương bằng 'cà phê tử thần'

Người trẻ vượt qua đau thương bằng 'cà phê tử thần'

"Cà phê tử thần” được tổ chức ở 76 quốc gia trên thế giới, nơi mọi người đến để chia sẻ những trải nghiệm và tâm tư về cái chết.

">

Đàn ông Trung Quốc bị ám ảnh về chuẩn chiều cao 1,8m

Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Gareji Sagarejo, 23h00 ngày 29/4: Đạp đáy bám đỉnh

34 tuổi chưa có bạn trai, tôi vẫn muốn cưới chồng lương 30 triệu đồng/tháng - 1
Tôi rất quan trọng thu nhập của đối phương khi tìm hiểu để yêu đương, kết hôn (Ảnh minh họa: Naver).

3 năm trước, tôi gặp Lâm - chàng trai hiền lành và rất yêu tôi. Anh không đẹp trai hay hào nhoáng nhưng lại là người mang đến cho tôi cảm giác an toàn. Chúng tôi yêu nhau gần một năm và tôi từng nghĩ, mình có thể gắn bó lâu dài với anh nhưng khi bắt đầu bàn về tương lai, mọi thứ rất khác.

Lâm làm công việc bán thời gian, thu nhập không ổn định. Anh sống một cuộc sống giản dị, không màng vật chất. Khi tôi đề cập đến việc tiết kiệm để sau này mua nhà, anh chỉ cười: "Chỉ cần em, anh có thể sống ở bất cứ đâu, dù là một căn phòng nhỏ thuê được bằng đồng lương của anh".

Câu nói ấy nghe thật cảm động nhưng lại khiến tôi đau lòng. Tôi không trách anh nhưng tôi không thể đặt cược cả cuộc đời mình vào một tương lai mơ hồ như vậy. Cuối cùng, tôi chia tay anh, dù anh ra sức níu kéo.

Tôi đã khóc rất nhiều sau đó nhưng tôi tự nhủ rằng, mình đã làm đúng. Tôi không muốn sau này phải nhìn con cái mình chịu khổ, hay phải sống trong những ngày tháng chật vật mà không biết tương lai sẽ đi về đâu.

Nhiều người bảo tôi quá thực tế, thậm chí là thực dụng. Họ cho rằng, tình yêu không phải là phép toán, không nên cân đong đo đếm bằng tiền bạc. Tôi lại nghĩ khác, tình yêu cần nền tảng vững chắc để tồn tại và kinh tế là một phần trong đó.

Không ít lần, tôi bị gia đình và bạn bè chê trách. Một lần, mẹ tôi thở dài khi nghe tôi từ chối lời tỏ tình của một người bạn tốt: "Con cứ kén chọn thế này thì biết bao giờ mới lấy được chồng? Người ta hiền lành, tốt bụng, yêu thương con thật lòng, thế còn chưa đủ hay sao?".

Tôi không biết phải giải thích thế nào để mẹ hiểu. Với tôi, tình yêu không chỉ là sự đồng điệu về cảm xúc, mà còn là sự đồng điệu về giá trị sống, trong đó kinh tế là một yếu tố quan trọng.

Tôi không đòi hỏi một người đàn ông giàu có hay phải chu cấp cho tôi. Nhưng tôi mong anh ấy có công việc ổn định, thu nhập ít nhất 30 triệu đồng/tháng để cả hai có thể cùng nhau xây dựng cuộc sống thoải mái. Đó không phải là con số xa vời. Tôi có thu nhập 20 triệu/tháng, tôi nghĩ chúng tôi có thể sống mà không phải lo lắng nhiều về tiền bạc.

Tuy nhiên, tìm được một người như vậy không hề dễ dàng. Nhiều người đàn ông tôi gặp, hoặc quá mải mê công việc mà quên đi những giá trị gia đình, hoặc không thể đáp ứng được tiêu chuẩn của tôi.

Tôi từng hẹn hò với Tài - một doanh nhân trẻ. Anh kiếm được rất nhiều tiền nhưng cũng chính vì vậy, anh luôn bận rộn. Những buổi hẹn hò của chúng tôi chỉ là những cuộc gặp ngắn ngủi vào cuối tuần, đôi khi còn bị hủy vào phút chót vì anh bận tiếp khách hay đi công tác.

Tôi nhớ có lần khi đang cùng ăn tối, anh nhận được một cuộc điện thoại. Sau đó, anh xin lỗi và rời đi ngay lập tức. Dù anh kiếm được rất nhiều tiền, tôi không cảm nhận được sự ấm áp hay quan tâm từ anh.

Nhiều lúc, tôi tự hỏi: Liệu mình có quá khắt khe hay không? Phải chăng tôi đang tự đánh mất cơ hội hạnh phúc vì những tiêu chuẩn của mình?

Nhưng rồi, tôi lại tự nhủ rằng, mình xứng đáng có cuộc sống tốt đẹp. Tôi không muốn chỉ vì cô đơn mà chấp nhận những điều không phù hợp với mình. Tôi muốn tìm một người không chỉ yêu tôi, mà còn có thể cùng tôi xây dựng một tương lai mà cả hai đều mơ ước.

Mọi người xung quanh đều rất sốt ruột và khuyên tôi nên hạ tiêu chuẩn đi. Tôi không biết liệu tiêu chuẩn của mình có quá cao hay không?

Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: dantri@dantri.com.vn. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.

">

34 tuổi chưa có bạn trai, tôi vẫn muốn cưới chồng lương 30 triệu đồng/tháng

“Thương đứa bé chào đời, lớn lên sau song sắt…”

Nữ luật sư Đinh Thị Quỳnh Như, Đoàn Luật sư TP.HCM, Giám đốc công ty luật An Luật, bắt đầu chuyện nghề của mình bằng chuỗi ký ức về vụ án thấm đẫm tình người. Đó là vụ án của Tr., cô gái trẻ can tội Giết người chỉ vì ghen.

Luật sư Như kể, Tr. và chồng sắp cưới cùng làm công nhân trong một công ty tại TP.HCM. Trong thời gian làm việc, cô thấy Tiên thường hay nói chuyện với người yêu của mình nên ghen tuông. Cơn ghen khiến Tr. và Tiên nảy sinh mâu thuẫn, xô xát.

Tan ca, Tr. phát hiện Tiên và nhiều người đứng chặn ở gần cửa công ty nên cùng bạn thủ dao đến nói chuyện. Đôi bên lao vào nhau xô xát. Tr. bị T., một người trong nhóm Tiên, cầm mũ bảo hiểm tấn công.

Không chịu thua, Tr. lấy dao của bạn, đâm trúng ngực T. khiến người này tử vong. Tr. bị bắt. Ngày ra tòa, nữ bị cáo bị tuyên phạt 8 năm tù. Sau đó, Tr. kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.

“Tôi là luật sư bào chữa cho Tr. trong phiên phúc thẩm. Đó là vụ án để lại trong tôi nhiều xúc cảm. Hôm diễn ra phiên tòa, rất nhiều người dự khán đã khóc khi chứng kiến tình người được thắp sáng nơi pháp đình”, luật sư Như nói.

Chị kể rằng, thời điểm gây án, Tr. chỉ hơn 16 tuổi và đang mang thai 2 tháng. Xót xa hơn, cô gái chỉ phát hiện mình có thai khi nhập viện điều trị vết thương sau gây án. Thế rồi, đứa bé lớn lên trong bụng mẹ ở trại giam. Bé ra đời, sống những tháng ngày đầu tiên ở nơi mẹ thụ án.

“Hôm tòa xử phiên phúc thẩm, nhìn Tr. ôm đứa bé mới hơn 4 tháng tuổi trong lòng ai cũng xót xa. Cũng như tôi, những người có mặt trong phiên xét xử hôm ấy thương cho cô gái trẻ phải chịu cảnh tù đày vì phút giây nông nổi, thương đứa bé chào đời, lớn lên sau song sắt nhà tù”, chị chia sẻ thêm.

{keywords}
Chỉ vì ghen, Tr. đã phạm tội giết người khiến đứa con phải sinh ra, sống những tháng ngày đầu đời sau song sắt nhà tù.

Luật sư Như kể, khi đến phiên tòa, ngoài chị với vai trò là luật sư bào chữa cho bị cáo còn có một người khác hết sức đặc biệt khiến chị vừa xúc động vừa bất ngờ. Đó là bố của T.

Chị nói: “Ông là người không có nhiều học thức, điều kiện sống hết sức khó khăn. Tuy vậy, ông lại có một suy nghĩa rất nhân ái, giàu lòng vị tha. Mặc dù con bị Tr. cướp đi mạng sống nhưng ông rất bao dung. Tại phiên tòa, ông ấy đã cùng tôi cố gắng giảm án cho người sát hại con mình”.

Lặn lội đến tòa xin giảm án cho kẻ sát hại con mình

T. là con gái út của ông cũng là đứa con ông yêu thương nhất. Ngày con gái bị sát hại, ông đau đớn đến quỵ ngã. Thế nhưng, ông không để nỗi đau mất con che mờ lý trí, lòng vị tha của mình. Mỗi lần Tr. ra tòa, ông đều cố gắng di chuyển quãng đường hơn 80km đến tòa với hy vọng giúp cô được giảm án.

Phiên phúc thẩm, ông dẫn theo vợ đến tòa thật sớm. Tại đây, bà ẵm bồng, đút sữa cho đứa bé mới hơn 4 tháng tuổi là con của kẻ đã sát hại con gái mình. Luật sư Như nói: “Trông cách bà chăm sóc đứa bé, nếu không nói, ai cũng sẽ tin đó là đứa cháu ruột của bà”.

“Nơi hành lang phòng xử án, bà tất bật chăm sóc đứa bé. Một tay bà bế đứa trẻ, một tay xách lỉnh kỉnh sữa, khăn… Bà ân cần sửa lại cái tất, vuốt lại mấy sợi tóc trẻ con lòa xòa cho đứa trẻ”, nữ luật sư kể thêm.

Trong khi đó, ngay khi nghe đại diện Viện kiểm sát cho rằng, vụ án không có tình tiết mới, chồng của bà đã vội vàng xin tòa cho ông được nêu ý kiến như thể ông lo sợ Tr. sẽ bị tuyên y án. Ông nói rất nhiều về thân phận con người, miệt mài bào chữa cho người sát hại con mình.

Nữ luật sư kể, cha của T. tha thiết mong tòa nghĩ đến tình người, giảm án cho Tr. Để thuyết phục tòa, ông kể về hoàn cảnh đáng thương của nữ bị cáo với chất giọng đầy xúc động.

Ông mong tòa nghĩ đến hoàn cảnh của Tr. khi mới 13 tuổi đã phải ra đời, làm lụng phụ giúp người mẹ đau yếu, bị chồng bỏ rơi nuôi đứa em trai mới chập chững nhưng luôn bị cơn hen suyễn hành hạ. Ông cho rằng, sự thiếu thốn tình thương, vật chất và sự giáo dục của gia đình đã đẩy Tr. đến tội ác.

“Ông cũng xin tòa thương đứa con của Tr. khi phải chào đời sau song sắt nhà tù. Ông nói rằng, nếu bị cáo bị cách ly lâu khỏi xã hội, đứa bé sẽ thiếu tình yêu thương của mẹ trong thời gian dài. Điều này  rất có thể sẽ khiến đứa bé rơi vào bước đường như Tr. Vì những lẽ đó, ông tha thiết tòa giảm án cho Tr., để bị cáo sớm có cơ hội làm lại cuộc đời”, luật sư Như nhớ lại.

Cuối cùng, những lời lẽ trên cùng các phân tích về vấn đề pháp lý và vai trò của người mẹ của luật sư Như, tòa đã chấp nhận giảm án cho Tr. Phiên tòa kết thúc trong sự xúc động nghẹn ngào của những người có mặt.

Luật sư Như chia sẻ: “Sau phiên tòa, tôi và cha của T. vẫn thường xuyên liên lạc với nhau. Thời gian chịu đựng nỗi đau mất con, ông đã tập viết văn, viết truyện dù trước đó, ông không được học nhiều”.

“Mỗi khi viết xong, ông hay gửi cho tôi đọc tham khảo. Thật bất ngờ, sau ít năm, ông đã trở thành nhà văn khi các tác phẩm của mình được xuất bản, in sách”, luật sư Như kể.

Nguyễn Sơn

Vợ ghen với bức ảnh chụp mình và chồng ngày trẻ

Vợ ghen với bức ảnh chụp mình và chồng ngày trẻ

Phát hiện ảnh thân mật của chồng với một cô gái trẻ, người vợ cầm dao đâm chồng túi bụi mà không nhận ra cô gái kia chính là mình hồi trẻ.

">

Người cha nông dân lặn lội đến tòa xin giảm án cho kẻ sát hại con gái mình

友情链接