Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
Để hiện thực hóa điều này, Trường ĐH Vinh đã xây dựng Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo.
Tại phiên bản đầu tiên (phiên bản 1.0) này, các yêu cầu về đảm bảo chất lượng hiện hành của Việt Nam, Bộ chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của Hiệp hội các trường đại học Đông Nam Á - phiên bản 4.0 (Bộ chuẩn AUN-QA 4.0, ban hành năm 2020) và Bộ chuẩn CDIO - phiên bản 3.0 (Bộ chuẩn CDIO 3.0, ban hành năm 2022) đã được đưa vào, cụ thể hóa trong bối cảnh thực tiễn của trường.
Cũng trong Bộ chuẩn được ban hành lần này, các mô hình tổ chức dạy học mới như: Dạy học đảo ngược (Flipped learning), Dạy học hỗn hợp (Blended Learning) và Dạy học dự án (Project based learning) đã được đưa vào cùng với phương thức kiểm tra đánh giá mới - Đánh giá định lượng kết quả học tập theo chuẩn đầu ra.
Cấu trúc của Bộ chuẩn VU-PQA 1.0 được xây dựng tương tự cấu trúc Bộ chuẩn AUN-QA 4.0, bao gồm 8 tiêu chuẩn (53 tiêu chí).
Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu của Bộ chuẩn CDIO - phiên bản 3.0, mỗi tiêu chuẩn trong Bộ chuẩn VU-PQA 1.0 được cấu trúc thành các tiêu chí, được sắp xếp theo chu trình cải tiến chất lượng P-D-C-A; nội dung của các tiêu chí được tích hợp với các yêu cầu của 12 tiêu chuẩn của Bộ chuẩn CDIO 3.0.
Tài liệu mô tả Bộ chuẩn VU-PQA 1.0 được cấu trúc thành 2 phần: Phần 1 trình bày nội dung của Bộ chuẩn; Phần 2 trình bày các phụ lục, biểu mẫu phục vụ cho quá trình triển khai theo quy trình quản lý chất lượng.
Cuối từng tiêu chí là bảng các minh chứng cần đạt tối thiểu cho tiêu chí, trong đó, nêu các minh chứng cụ thể, yêu cầu của minh chứng, thời gian hoàn thành và phân nhiệm cho từng cá nhân hoặc đơn vị chủ trì thực hiện. Tài liệu mô tả Bộ chuẩn được áp dụng cho các giảng viên, chuyên viên, người học và các đơn vị trong toàn trường thực hiện.
Với việc đáp ứng đồng thời yêu cầu của các bộ chuẩn trong nước và quốc tế, cộng với tích hợp các mô hình tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá hiện đại, Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo của Trường ĐH Vinh tạo định hướng cho hoạt động dạy học hiệu quả.
Bộ chuẩn này còn giải quyết "điểm nghẽn" về phát triển chương trình đào tạo theo chu trình cải tiến chất lượng P-D-C-A hiện nay, đó là chưa đánh giá được kết quả học tập theo chuẩn đầu ra.
Phát biểu tại buổi lễ, GS.TS. Nguyễn Huy Bằng - Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh, cho hay việc áp dụng Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo từ năm học 2023 - 2024 là “chìa khóa” để Trường ĐH Vinh thực hiện thông điệp hành động của năm học mới: "Sáng tạo trong giảng dạy - Đam mê trong học tập - Chuyên nghiệp trong công tác".
Bộ chuẩn này cũng là tài liệu cho các cơ sở giáo dục đại học hiện nay trong việc quản trị chất lượng các chương trình đào tạo hướng tới các chuẩn mực quốc tế.
Lê Anh
Bộ GD-ĐT công bố những điểm mới kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025
Bộ GD-ĐT đã chia sẻ những điểm đã được thống nhất về phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại hội nghị tổng kết công tác tổ chức kỳ thi năm nay diễn ra sáng 20/9." alt="Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo của Trường ĐH Vinh" />Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo của Trường ĐH VinhBà Hoàng Thị Bảo Hương - Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet và ông Nguyễn Song Nam - Tổng Giám đốc VLAB Innovation, đại diện Ban tổ chức trao giải thưởng cuộc thi Nội dung của cuộc thi gồm nhiều chủ đề xoay quanh Trí tuệ nhân tạo như sáng kiến kỷ niệm một trăm năm Liên hợp quốc, luật quốc tế về trí tuệ nhân tạo, các ngành nghề trong tương lai, liên hệ các vĩ nhân trong quá khứ, trải nghiệm của cá nhân học sinh với lĩnh vực này…
Đến với sân chơi này, học sinh có cơ hội thử sức, khẳng định bản thân, gặp gỡ và giao lưu với các thành viên trong Ban cố vấn là các nhà tư tưởng, giáo sư từ các viện, đại học hàng đầu thế giới như Harvard, MIT...
Theo Ban tổ chức, Vòng Sơ khảo 2 diễn ra trong suốt tháng 10 vừa qua, ghi nhận nhiều bài thi xuất sắc đến từ các tỉnh thành miền Bắc và miền Trung.
Ban tổ chức đã tìm ra các chủ nhân xứng đáng nhận giải thưởng vòng này. Trong đó Giải Nhất thuộc về thí sinh đến từ trường THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh); Giải Nhì được trao cho thí sinh đến từ trường THPT Hàng Hải (Hải Phòng); Giải Ba gọi tên các thí sinh đến từ trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng), THPT Chuyên Hạ Long, THPT Nguyễn Huệ (Ninh Bình) và THPT Nguyễn Khuyến (Nam Định).
Theo Ban tổ chức, những bài thi xuất sắc nhất nổi bật bởi ý tưởng đột phá và sắc nét. Các thí sinh không đưa ra những sản phẩm viễn tưởng hoặc vượt quá thực tiễn, trái lại, nhiều bài thi phân tích kỹ những nhu cầu cuộc sống hàng ngày và giải quyết bằng các sáng tạo về trí tuệ nhân tạo. Không chỉ vậy, các thí sinh nghiên cứu chi tiết lĩnh vực ứng dụng để phối hợp hài hòa giữa công nghệ và chuyên môn.
Hội đồng cố vấn đặc biệt tuyên dương những học sinh đạt giải: “Các bạn không chỉ là những cá nhân, tập thể tài năng, nỗ lực; mà còn vô cùng nhân ái, sở hữu tư duy của một lãnh đạo và nhà sáng tạo - được chứng minh qua việc các bạn đặt mình vào thời đại, ghi nhận những ưu nhược điểm của trí tuệ nhân tạo, quan tâm đến những giới hạn đạo đức và cách để phòng tránh nó mà không bị giáo điều hay thoái chí”.
Giải thưởng Trí tuệ nhân tạo 2023 - AI Contest 2023 tôn vinh những tư duy, phát kiến tiêu biểu, xuất sắc, góp phần tạo dựng một xã hội văn minh, hiện đại. Cuộc thi sẽ tiến tới Vòng Chung kết với hai giai đoạn thi trực tuyến và thi trực tiếp. Thông tin về cuộc thi sẽ liên tục được ban tổ chức cập nhật đến các thí sinh.
Thế Định
" alt="Trao giải vòng sơ khảo 2 cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023" />Trao giải vòng sơ khảo 2 cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023- Soi kèo phạt góc Fulham vs West Ham, 21h00 ngày 10/12
- Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
- Trao giải vòng sơ khảo 2 cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/8
- La phông trường học sập, Lâm Đồng kiểm tra hàng loạt công trình xuống cấp
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
- Soi kèo phạt góc Club Leon vs Urawa Red Diamonds, 21h30 ngày 15/12
- Soi kèo phạt góc Nigeria vs Angola, 00h00 ngày 3/2
- Soi kèo phạt góc Everton vs Man City, 3h15 ngày 28/12
-
Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
Pha lê - 17/01/2025 15:51 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Soi kèo phạt góc U23 Hàn Quốc vs U23 Uzbekistan, 19h00 ngày 4/10
...[详细] -
Học sinh Việt Nam vô địch giải Robotics thế giới lớn nhất
Chia sẻ với VietNamNet, ông Lê Ngọc Tuấn cho biết, robot của đội tuyển Việt Nam năm 2023 khoảng 20kg, được xây dựng trên một hệ gồm 4 động cơ truyền chuyển động độc lập.
“Robot của học sinh chúng ta có ưu việt về tốc độ di chuyển, được tích hợp nhiều tính năng thú vị, linh hoạt cũng được ban giám khảo ấn tượng, đánh giá cao. Robot Việt Nam là một trong top 20 robot được đánh giá cao từ ban giám khảo về khả năng đổi mới. Đây là một trong ít những chú robot có nhiều tính năng, kết cấu được thiết kế rất chắc chắn. Robot được các bạn trẻ thiết kế trong suốt 2 tháng từ phần mềm mô phỏng đến thiết kế và cải tiến liên tục ngay tại nhà thi đấu ở Singapore".
Ông Tuấn phân tích thêm: "Ngược lại, một trong những điểm yếu của đội Việt Nam cũng chính là nhiều tính năng, đa dạng trong chiến thuật nên robot rất nặng. Để vẫn đảm bảo tốc độ thi đấu tốt, các bạn đã cải tiến để phần chính có tới 4 động cơ và trở thành một trong các chú robot linh hoạt. Thiết kế của đội tuyển Việt Nam được đánh giá cao ở chi tiết lấy bóng, đặc biệt là tốc độ lấy bóng rất nhanh và ở những góc khó”.
Ông Đỗ Hoàng Sơn, thành viên của Liên minh STEM Việt Nam, nhận định đội tuyển robot Việt Nam 2023 đã thi đấu đặc biệt xuất sắc, đoạt danh hiệu Vô địch thế giới ở giải FGC 2023 - giải đấu được coi là Olympic robotics thế giới của robot tự chế kích thước mỗi chiều không quá 50cm x 50cm x 50cm.
“Thành tích này rất khó đạt được, bởi giải đấu có sự tham dự của 190 quốc gia. Đây được coi là thành tựu STEM lớn nhất trong lịch sử Việt Nam đến nay. Kết quả này của các bạn trẻ sẽ góp phần nâng tầm giáo dục STEM. Qua đó cũng cho thấy ngành giáo dục cần quan tâm và tạo điều kiện hơn nữa tới các hoạt động phát triển STEM trong nhà trường”, ông Sơn nói.
Giải đấu FIRST Global Challenge năm nay diễn ra trong 3 ngày, từ 8/10-10/10 tại Singapore với sự tham gia của hơn 190 quốc gia. Cuộc thi được coi như là thế vận hội robot lớn nhất thế giới dành cho học sinh phổ thông.
Năm 2023, FIRST Global Challenge được tổ chức với chủ đề Hydrogen Horizons - một chủ đề nóng mang tính toàn cầu và được nhiều người quan tâm.
FIRST Global Challenge (FGC) là cuộc thi robot quốc tế theo phong cách Olympics được FIRST Global tổ chức hàng năm. Theo đó, một đội học sinh trung học đại diện cho mỗi quốc gia sẽ được mời đến tham dự. Cuộc thi được tổ chức với chủ đề là những thách thức toàn cầu, từ đó thúc đẩy giáo dục STEAM và tìm ra giải pháp giải quyết những thách thức lớn nhất đối với hành tinh.
Ngoại trưởng Mỹ xem học sinh Việt Nam thi đấu robot
Chiều 15/4, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến thăm Đại học Bách khoa Hà Nội." alt="Học sinh Việt Nam vô địch giải Robotics thế giới lớn nhất" /> ...[详细] -
Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà ngày 20/11 nhận niềm vui bất ngờ
Thư ngỏ của ông Đinh Phú Cường nhận được nhiều sự ủng hộ của phụ huynh, doanh nghiệp. Ông Cường kể, sau khi thư ngỏ được chia sẻ, nhà trường nhận niềm vui bất ngờ. Trong trường, các thầy cô là những người đầu tiên góp tiền để mua thẻ bảo hiểm cho học sinh. Nhiều doanh nghiệp, phụ huynh, mạnh thường quân cũng tặng quà cho trường, với số tiền có thể mua được hơn 200 thẻ bảo hiểm. Con số này vượt xa sự mong đợi trong thư ngỏ là 89 thẻ bảo hiểm cho 89 học sinh khó khăn.
"Số tiền để mua thẻ bảo hiểm đã vượt quá sự mong đợi nên nhà trường xin không nhận nữa. Tuy nhiên, phụ huynh không đồng ý và nói đấy là tấm lòng của họ"- ông Cường chia sẻ. Đại diện trường cho biết thêm, sau khi mua thẻ bảo hiểm cho học sinh khó khăn, trường sẽ xin phép phụ huynh, doanh nghiệp, mạnh thường quân dùng phần dư còn lại để chăm lo cho các em hoàn cảnh khó khăn vào dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Trường THCS Nguyễn Văn Luông có khoảng 20 học sinh là con hộ nghèo, cận nghèo. Khoảng 100 học sinh có gia đình cha mẹ chia tay, thất nghiệp... Sau đại dịch Covid-19, hoàn cảnh của nhiều học sinh đã khó khăn càng éo le hơn, ảnh hưởng tới việc học của các em.
Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà Ngày Nhà giáo Việt Nam
Hiệu trưởng một trường học ở TP.HCM viết thư ngỏ xin đổi hoa, bánh kem dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thành thẻ bảo hiểm y tế cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn." alt="Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà ngày 20/11 nhận niềm vui bất ngờ" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:19 Kèo phạt ...[详细] -
Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh chửi bới là đang thiếu tôn trọng nghề giáo
Thật đáng buồn! Lãnh đạo lại biện hộ như thế hỏi sao học sinh không làm loạn? Rồi đây, giáo viên của xã này trông mong được ai bảo vệ nữa?" - thầy giáo cảm thán. "Cứ nhìn tình trạng học sinh, phụ huynh thiếu tôn trọng nghề giáo như vậy rồi con cháu chúng ta nếu học giỏi sẽ ráng học ngành khác để làm, lấy đâu ra giáo viên giỏi, giáo viên có tâm?". Các thầy cô cũng đồng tình, áp lực tứ phía từ học sinh, phụ huynh... là nguyên nhân khiến tình trạng thiếu giáo viên ngày càng trầm trọng.
Hiệu trưởng một trường THPT ở TP.HCM đánh giá sự việc lần này tiếp tục gióng lên hồi chuông về việc bảo vệ nhà giáo khi bị bạo lực trong môi trường học đường.
"Sự việc xảy ra từ ngày 29/11, nhưng đến tối 4/12, đại diện Sở GD-ĐT Tuyên Quang cho hay theo phân cấp quản lý, sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyện nên Sở GD-ĐT Tuyên Quang đã đề nghị UBND huyện Sơn Dương xác minh làm rõ, chờ báo cáo chính thức từ phía huyện Sơn Dương.
Điều này cho thấy những hạn chế của ngành giáo dục trong việc bảo vệ chính "người của mình", khi không thể vào cuộc ngay mà còn phải chờ "báo cáo chính thức" từ cơ quan khác".
"Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học - có hiệu lực từ ngày 1/11/2020 - tại Khoản 2 Điều 38 quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức như sau: Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm; Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Trước đó, tại Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ban hành năm 2011, Khoản 2 Điều 42 quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức là: Phê bình trước lớp, trước trường; Khiển trách và thông báo với gia đình; Cảnh cáo ghi học bạ; Buộc thôi học có thời hạn.
Như vậy, từ 3 năm nay, các hình thức giáo dục, xử lý kỷ luật học sinh có sự thay đổi đáng kể. Đáng chú ý nhất là nhà trường không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường, không bêu tên học sinh nơi tập thể có đông bạn bè, giáo viên, phụ huynh. Thay vào đó, việc nhà trường cần làm nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.
Việc điều chỉnh này, ngay từ thời điểm thông tư ban hành, đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Một bên cho rằng việc bỏ quy định xử lý kỷ luật học sinh bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường sẽ giúp tránh được tình trạng học sinh cảm thấy xấu hổ, ngại với bạn bè trong lớp, trong trường khi bị phê bình rồi dẫn đến những hành vi tiêu cực như chán ghét thầy cô, xa lánh bạn bè, bỏ học… Tuy nhiên, bên còn lại - rất nhiều trong đó là giáo viên - lại thấy việc không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường đã tước bỏ một trong những biện pháp giáo dục của giáo viên và nhà trường.
Thật sự 3 năm qua, điều này có thể càng ngày càng thấy rõ khi những vụ việc học sinh hành xử quá trớn với giáo viên, học sinh xem thường giáo viên xuất hiện ngày càng nhiều".
Vụ việc nhóm học sinh lớp 7 của Trường THCS Văn Phú dồn cô giáo vào góc tường, theo TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, nếu không có cách xử lý thỏa đáng sẽ để lại những hậu quả khôn lường.
Trong những tình huống “vượt ngoài tầm kiểm soát” như thế, theo ông Lâm, chính giáo viên cũng cần phải trang bị kỹ năng để tự bảo vệ mình.
“Thay vì tự mình xử lý vấn đề, khi gặp những học trò manh động, cô giáo cần phải gọi sự trợ giúp của Ban giám hiệu hoặc tổ bảo vệ của nhà trường. Chỉ khi chắc chắn vấn đề không nghiêm trọng, giáo viên mới tự mình xử lý dựa trên tinh thần thuyết phục để các em nhận ra thiếu sót, sai lầm, không phải để thỏa mãn sự bực tức cá nhân”.
Việc dùng một hành vi sai (như đòn roi, mắng chửi) để dạy dỗ một hành vi sai, theo ông Lâm, là điều tuyệt đối không nên làm.
Để cảm hóa, thu phục những học sinh manh động, hỗn hào, ông Lâm cho rằng đó là một hành trình dài và cần giáo viên phải có năng lực sư phạm để ứng phó với những bức xúc của học sinh. Điều này cần thực hiện dựa trên các yếu tố: uy nghiêm, tận tâm, chia sẻ, thông cảm, bao dung…
Trong câu chuyện của Trường THCS Văn Phú, ông Lâm cho rằng, để học sinh tới mức “cả giận mất khôn” như vậy một phần cũng do lỗi của giáo viên.
“Học sinh ở độ tuổi cấp 2 rất dễ thu phục, nhưng nếu không dùng biện pháp đúng dễ xảy ra tâm lý phản kháng, ức chế, manh động. Do đó, giáo viên nên cho học sinh nói thẳng, nói thật để thỏa bức xúc và lấy lại bình tĩnh. Thay vì khăng khăng giành lẽ phải về mình, cô giáo nên làm gương, thừa nhận sai sót nếu có để thuyết phục học trò. Khi giáo dục học sinh bằng sự chân thành, gương mẫu, tôn trọng, yêu thương, chắc chắn sẽ không xảy ra những câu chuyện ngoài mong muốn như thế”, ông Lâm nói.
Bà Phạm Mai, một nhà quan sát giáo dục, cho rằng trong tình huống học sinh có các biểu hiện quá khích, giáo viên cần giữ sự bình tĩnh. Sự luống cuống lo sợ hay ngược lại nóng giận bực tức đều không mang lại kết quả tích cực trong bất kỳ trường hợp nào, thậm chí còn có thể khiến trẻ thêm tăng động hoặc bị kích động nhiều hơn. Hơn nữa, chỉ có sự bình tĩnh mới có thể giúp các thầy cô sáng suốt đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.
“Học sinh vì thấy cô tỏ ra bất lực và bối rối nên càng được đà lấn tới, khiến cho cô giáo sau đó phải có những hành động cực đoan và không có lợi cho hình ảnh người thầy”.
Trong vụ việc của Trường THCS Văn Phú, theo bà Mai, cô giáo không nên xử lý vấn đề một mình mà cần gọi điện thoại nhờ Ban giám hiệu tới hỗ trợ. Về phía nhà trường, để dạy và phụ trách những lớp có các học sinh cá biệt như thế, Ban giám hiệu cần phân công giáo viên có kỹ năng sư phạm giỏi, hiểu biết tâm lý học sinh và có kinh nghiệm xử lý các vấn đề bạo lực học đường.
“Ban giám hiệu không nên để giáo viên một mình đối phó với học sinh cá biệt mà phải có sự hỗ trợ, bảo vệ và tư vấn kịp thời khi có vấn đề xung đột xảy ra giữa giáo viên và học sinh. Nhà trường cũng cần giữ liên hệ chặt chẽ với phụ huynh của các học sinh cá biệt để phối hợp với gia đình giáo dục trẻ.
Trong trường hợp trẻ cá biệt thiếu vắng cha mẹ hoặc cha mẹ thiếu sự hợp tác với nhà trường, việc giáo dục trẻ tại trường càng phải cẩn trọng hơn nữa, trước hết vì chính sự an toàn của thầy cô và các học sinh khác trong lớp”, bà Mai nói.
Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Nội cũng cho rằng trước những “học sinh cá biệt”, giáo viên cần có năng lực sư phạm để tìm ra cách giải quyết hợp tình, hợp lý cho từng trường hợp học sinh.
“Khi học sinh vượt qua giới hạn là việc chửi nhưng không phải nhận sự trừng phạt nào, trẻ sẽ tiếp tục lấn tới, leo lên nấc cao hơn là có những hành động vô lễ. Nếu tiếp tục không có sự trừng phạt nào, chúng sẽ coi đó là điều bình thường và tiếp tục có những hành động đi quá giới hạn. Trong tình huống này, nếu không xử lý triệt để có thể sẽ dẫn tới những hành vi đau lòng”.
Vì thế, vị hiệu trưởng này cho rằng, trong các trường học hiện nay cần phải thành lập một tổ phản ứng nhanh, bao gồm Ban giám hiệu, giám thị, bảo vệ để kịp thời xử lý và có biện pháp răn đe trong những tình huống tương tự xảy ra.
Thúy Nga
" alt="Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh chửi bới là đang thiếu tôn trọng nghề giáo" /> ...[详细] -
Nam sinh nghèo bật khóc khi đỗ đại học Bắc Kinh top đầu Trung Quốc
Nam sinh phụ giúp gia đình nhổ đậu, cắt cỏ. Ảnh: Sohu Mặc dù địa hình ở huyện Cam Lạc (Trung Quốc) phức tạp, giao thông đi lại bất tiện và việc tìm kiếm tài liệu học cũng khó khăn, nhưng nam sinh vẫn tận dụng mọi cơ hội để tìm đến con chữ. Với sự ủng hộ của bố mẹ, Ước Nhiệt luôn nỗ lực cố gắng thu hẹp khoảng cách với các bạn có học lực xuất sắc trong lớp.
Nam sinh chia sẻ, để nâng cao điểm môn Tiếng Anh, em thường tranh thủ đến trường sớm để học từ mới. "Nhiều lúc ngồi dưới ngọn đèn đường, tôi mệt quá nên đã ngủ thiếp đi vì kiệt sức. Nhưng với sự cố gắng, điểm tiếng Anh của tôi dần được cải thiện", Ước Nhiệt cho biết.
Nhớ lại khoảng thời gian học cấp 1, nam sinh kể không thích đọc sách, thậm chí còn cảm thấy mệt khi phải học. Nhưng bố mẹ luôn đồng hành cùng Ước Nhiệt mọi lúc. "Tôi muốn cảm ơn bố mẹ, mặc dù không đọc sách, nhưng họ biết tầm quan trọng của việc học và kiến thức. Do đó, bố mẹ luôn làm việc chăm chỉ để tôi được đến trường", nam sinh bày tỏ.
Khi được hỏi về kinh nghiệm học tập, nam sinh cho biết hạn chế dùng máy tính, điện thoại. "Nếu không biết cách kiểm soát thời gian, sẽ dễ bị nghiện ảnh hưởng đến việc học", Ước Nhiệt chia sẻ.
Đối với môn học yếu, Ước Nhiệt dành nhiều thời gian để trau dồi. Việc xây dựng thói quen phân loại những câu hay làm sai với nam sinh là điều quan trọng cần triển khai.
"Nên trao đổi với thầy cô, bạn bè để cùng nhau tìm ra hướng giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống", nam sinh nói thêm.
Thời gian rảnh, Ước Nhiệt tích cực tham gia hoạt động thể thao, để cân bằng giữa học tập và rèn luyện thể chất, giữa làm việc và nghỉ ngơi.
Người duy nhất trong huyện đỗ Đại học Bắc Kinh
Vươn lên nghịch cảnh, trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2023, Ước Nhiệt đạt được 681/750 điểm. Trong đó, tiếng Trung đạt 123 điểm, môn Toán đạt 127 điểm, tiếng Anh được 140 điểm, tổ hợp Tự nhiên đạt 271 điểm và 20 điểm cộng cho thí sinh vùng dân tộc thiểu số.
Với số điểm này, Ước Nhiệt đỗ Đại học Bắc Kinh, khoa Thực nghiệm Kỹ thuật. Nam sinh cũng trở thành người duy nhất trong huyện đỗ đại học top đầu cả nước.
Nhớ lại khoảnh khắc biết tin đỗ Đại học Bắc Kinh, Ước Nhiệt cho biết đã bật khóc. "Ước mơ của tôi cuối cùng trở thành hiện thực", nam sinh chia sẻ.
"Tôi bắt đầu tra kết quả thi từ tối 13/7, nhưng đến chiều 15/7 mới biết tin đỗ Đại học Bắc Kinh. Thời gian đó, tôi vẫn giúp bố mẹ chăn trâu, cắt cỏ và nhổ đậu", Ước Nhiệt kể.
Bước chân vào cánh cửa đại học là món quà nam sinh dành tặng bố mẹ và thầy cô. Để gửi lời cảm ơn bố mẹ, nam sinh cho biết muốn đưa gia đình lên Bắc Kinh chơi.
"Bố mẹ tôi chưa bao giờ rời khỏi huyện Cam Lạc (Trung Quốc). Tôi muốn đưa bố mẹ lên thành phố tham quan", Ước Nhiệt cho biết. Cuối tháng 8, sau khi đi nhập học, nam sinh đã có dịp thực hiện mong muốn của bản thân.
Nam sinh cho biết, giờ đây khi nhìn lại 12 năm học thấy sự chăm chỉ của bản thân được đền đáp xứng đáng. Với Ước Nhiệt, sự cố gắng không bao giờ uổng phí, những vất vả đã trải qua giờ phút này biến thành giọt nước mắt hạnh phúc.
Theo Sohu, The Paper
Đi làm ruộng về, nam sinh nghèo bật khóc khi nhận giấy báo nhập họcHình ảnh nam sinh, 18 tuổi, ở tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) bật khóc vì nhận được giấy báo nhập học khiến nhiều người không khỏi xúc động." alt="Nam sinh nghèo bật khóc khi đỗ đại học Bắc Kinh top đầu Trung Quốc" /> ...[详细] -
Cuộc chạy đua 3 tuần giành học bổng tiến sĩ ĐH Bắc Kinh của nam sinh 22 tuổi
Trần Anh Khoa nhận được thư chấp thuận trở thành nghiên cứu sinh ĐH Bắc Kinh ở tuổi 21. Nhận thức được hoàn cảnh gia đình, Khoa luôn cố gắng học tập chăm chỉ và nam sinh đã đạt học bổng trường Quốc tế Châu Âu (EIS).
Tại đây, Khoa được hòa mình trong một môi trường học tập năng động, nhấn mạnh tư duy phản biện và ứng dụng kiến thức trong bối cảnh thực tế. Từ đó, niềm đam mê kinh doanh và quản lý doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học và ngoại giao quốc tế của Khoa lần đầu tiên được khơi dậy.
“Chương trình học yêu cầu học sinh phải hoàn thành một số dự án đóng góp cho cộng đồng. Mình và các bạn trong lớp đã chung tay gây quỹ được 200 triệu đồng để tân trang lại một trường tiểu học khó khăn ở tỉnh Hà Giang.
Được thầy hiệu trưởng động viên, chúng mình khởi nghiệp bán gối qua các kênh online và sự kiện offline để đạt được mục tiêu tài chính. Dự án thành công và tạo cho mình những nền tảng phát triển các kỹ năng về quản lý dự án, kiểm toán tài chính cũng như marketing”.
Ngoài ra, học tập tại EIS cho Khoa những trải nghiệm đa văn hóa với các bạn bè đến từ nhiều quốc gia như Việt, Hàn, Trung, Thái. Sự đa dạng bản sắc giúp các cuộc thảo luận đa chiều hơn rất nhiều.
Niềm đam mê nghiên cứu của Khoa cũng được nhen nhóm trong những năm học cấp 3. Dự án nghiên cứu "Tác động của du lịch đến bảo tồn động vật tự nhiên tại Đảo Khỉ ở Cần Giờ" đã đặt nền móng cho những phát kiến về phát triển bền vững của chàng trai sau này.
Hành trình “nhanh-gọn-lẹ” đến Bắc Đại
Khát khao trở thành một nhà khoa học và nhà hoạch định chính sách, Khoa tin rằng nền tảng vững chắc về luật pháp quốc tế là cần thiết trong bối cảnh toàn cầu hóa. Điều này đã thôi thúc chàng trai theo đuổi bằng cử nhân Luật và Nghiên cứu pháp lý tại Đại học New York cơ sở Abu Dhabi với học bổng toàn phần 8 tỷ đồng.
Sau khi hoàn thành năm nhất, Khoa được trao cơ hội tham gia khóa đào tạo dự bị thạc sĩ tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) dưới sự hướng dẫn của hai giáo sư đoạt giải Nobel. Khóa học đã trang bị cho nam sinh những kỹ năng cần thiết để sử dụng dữ liệu và phương pháp nghiên cứu kinh tế lượng. Ở các năm tiếp theo, Khoa tham gia vào nhiều dự án nghiên cứu về đầu tư phát triển bền vững và chính sách y khoa cùng các giáo sư tại ĐH New York và ĐH Stanford. Qua những trải nghiệm này, chàng trai nhận ra được mục tiêu của mình.
“Khi bước vào năm ba, mình định hướng liên thông thành nghiên cứu sinh tiến sĩ. Trong quá trình nộp đơn, mình đậu 2 chương trình Học bổng Toàn phần của Liên Minh Châu Âu (Erasmus Mundus), Cambridge và Bắc Đại. Tuy nhiên, 2 trường đầu tiên không không đảm bảo học xong sẽ có thể được chuyển tiếp thẳng lên tiến sĩ. Đỗ chương trình tiến sĩ tại nhiều nơi khác trên thế giới như Pháp nhưng mình vẫn ưu tiên Trung Quốc vì mình nghiên cứu về phát triển bền vững ở các quốc gia đang phát triển.
Sau khi cân nhắc, mình chọn ĐH Bắc Kinh vì không chỉ cho phép học thẳng tiến sĩ mà còn đài thọ toàn bộ chi phí học tập, ăn ở và trao đổi quốc tế trong 4-6 năm”, Khoa chia sẻ.
Chia sẻ với VietNamNet, Khoa cho biết trình nộp đơn vào Đại học Bắc Kinh rất “nhanh-gọn-lẹ” gói gọn trong xấp xỉ 20 ngày, nộp đơn ngày 22/2, phỏng vấn ngày 11/3 và nhận kết quả ngày 13/3/2023.
“Thử thách lớn nhất của mình trong quá trình hoàn thành đơn giản là chương trình phỏng vấn với 6 giáo sư từ ĐH Bắc Kinh trong 20 phút với 2 ngày chuẩn bị. Mình khá bất ngờ vì lúc đó đang đi du lịch ở Ấn Độ và không mang theo bất kỳ quần áo sơ mi nào cả. Mình vẫn nhớ phải chạy quanh một trung tâm thương mại để mua được 1 bộ áo thật đẹp cho buổi phỏng vấn”.
“Các anh chị bên hội đồng tuyển sinh và các bạn thường gọi mình là ‘baby of the class’ vì mình là nghiên cứu sinh nhỏ tuổi nhất - nhận kết quả nhập học khi còn ở tuổi 21. Các bạn tân nghiên cứu sinh khác đều sinh năm 1999 đổ về trước”, Khoa dí dóm nói.
Trong môi trường đa văn hóa Đông-Tây và hội tụ anh tài từ khắp nơi trên thế giới, “món quà” lớn nhất chàng trai nhận được là có một cái nhìn toàn diện hơn, đa chiều hơn về thế giới.
“Trong suốt 4 năm qua, mình đã học tại Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Singapore, Anh Quốc, Ghana và Trung Quốc. ‘Con điên à?’ là câu nói mình thường xuyên nhận được từ gia đình và các cô chú lớn tuổi mỗi khi mình nói địa điểm xách ba lô đi học tiếp theo”.
Thuyết phục gia đình ủng hộ, chàng trai trẻ mong muốn đến nhiều nơi để thực chứng những điều trên truyền thông, đồng thời xóa bỏ định kiến của bản thân về thế giới.
Được biết, yêu cầu và kỳ vọng của trường Khoa theo học là hướng cho các tân nghiên cứu sinh tiến sĩ là trở thành giáo sư tại các đại học top đầu trên thế giới và tại Trung Quốc. Vì vậy, nhà trường kỳ vọng các tân tiến sĩ không chỉ đăng bài trên các báo Q1 sau 4-5 năm nghiên cứu mà phải nhắm tới 24 tạp chí tốt nhất khối ngành quản trị kinh doanh.
Kỳ vọng này tạo áp lực cũng như động lực cho Khoa chuẩn bị ý tưởng nghiên cứu và thu thập dữ liệu ngay từ những tháng đầu tiên nhập học- không như nhiều nơi khác là công việc này sẽ bắt đầu vào năm 2, năm 3.
Cơ duyên với Liên Hợp Quốc và trăn trở phát triển bền vững ở Việt Nam
Anh Khoa có cơ duyên tham gia các sáng kiến của Liên hợp quốc (LHQ) ngay từ khi còn nhỏ. “Những năm cấp 3, mình tham gia nhiều dự án trực thuộc Youth Force 2030 Việt Nam, mạng lưới các thủ lĩnh thanh niên khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, được thành lập và bảo trợ ban đầu bởi Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) và Chương trình Tình nguyện LHQ Châu Á – Thái Bình Dương.
Năm 2020, tại Diễn Đàn Đô Thị Toàn Cầu Lần Thứ 10 của Chương trình Nhập cư LHQ (UN-Habitat), mình làm báo cáo viên cho 2 phòng họp cấp cao của các bộ trưởng các nước châu Á về chủ đề Đô thị bền vững”.
Hiện tại, Khoa là thành viên của nhóm nghiên cứu Chuyển dịch Năng lượng thuộc Nhóm Công tác Thanh niên về Chính sách Khí hậu (YPWG) - một dự án được bảo trợ và khởi xướng bởi UNDP. Nghiên cứu của Khoa hướng đến đánh giá vai trò của bạn trẻ Việt Nam trong việc thúc đẩy chuyển dịch năng lượng công bằng.
Dựa vào các dữ liệu nghiên cứu thu thập được, nhóm đang tiến hành viết báo cáo đặc biệt gửi về UNDP để phục vụ cho công tác cố vấn chính sách tại Việt Nam và sẽ trình bày tại hội nghị COP28 sắp tới.
Ngoài ra, Khoa cũng đồng sáng lập các tổ chức MiYork và VSPACE với ước mơ mang giáo dục đến gần với các bạn trẻ Việt Nam. VSPACE hướng tới ứng dụng công nghệ để tạo cơ hội học tập tiếng Anh trực tiếp cho học sinh địa bàn cả nước trong khi MiYork Education được định hướng là một doanh nghiệp xã hội 2 mục tiêu lớn là mang đến cơ hội học tập quốc tế cho học sinh Việt Nam và đào tạo các kỹ năng liên quan đến nghiên cứu và quản lý dự án hướng đến 17 mục tiêu phát triển bền vững của LHQ.
Ngoài giúp sinh viên Việt Nam vươn tầm quốc tế, Khoa cùng các bạn cũng đã hỗ trợ hơn 300 em học sinh tại 21 quốc gia đạt được ước mơ du học vào Stanford, Princeton, Harvard...
“Ba lời khuyên chung mà mình gửi các em học sinh là: Hãy có 1 ước mơ thật lớn nhưng khả thi để có thể khiến em vừa sung túc và vừa có ích cho xã hội. (2) Hãy kiếm những đồng đội thật giỏi để cùng em hoàn thành ước mơ đó. (3) Nếu giấc mơ có thay đổi cũng đừng buồn hay lo lắng vì những kỹ năng và tình bạn em có được thông qua thời gian vẫn còn đó, chỉ cần có một mục tiêu để tiến tới, đó đã là điều hạnh phúc”.
Trong 5 năm qua, Anh Khoa đã chu du đến 15 quốc gia tại 4 châu lục (Bắc Mỹ, Âu, Á, Phi, Đại Đương). Chàng học bá Bắc Đại đặt mục tiêu vòng quanh thế giới và góp phần tạo tác động tích cực đến lĩnh vực khởi nghiệp xã hội tại Việt Nam.
Thành tích của Trần Anh Khoa:
- Học bổng toàn phần 8 tỷ đồng bậc cử nhân tại ĐH New York cơ sở Abu Dhabi với chuyên ngành Luật và Nghiên cứu Pháp lý (2019-2023)
- Học bổng toàn phần của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) cho khóa đào tạo tiền Thạc sĩ về Kinh tế, Dữ liệu và Phát triển xã hội
- Học bổng toàn phần, học liên thông lên tiến sĩ chuyên ngành Quản Trị Chiến Lược và Kinh Doanh Quốc Tế tại ĐH Bắc Kinh
- Báo cáo viên UN-Habitat; Nhóm Công tác Chính sách Thanh niên, Nhà nghiên cứu về Chuyển đổi Năng lượng Công bằng tại UNDP Việt Nam
- Co-founder tổ chức MiYork (Hệ sinh thái thúc đẩy đổi mới xã hội và giáo dục hướng đến phát triển bền vững cho học sinh Việt Nam); VSPACE (Doanh nghiệp đào tạo tiếng Anh trực tuyến hướng đến phát triển công nghệ giáo dục)
- Trợ lý nghiên cứu tại trường Y dược ĐH Stanford, ĐH New York, ĐH Bắc Kinh
- Xuất bản phẩm trên các tạp chí quốc tế uy tín và thuyết trình tại các hội thảo quốc tế
" alt="Cuộc chạy đua 3 tuần giành học bổng tiến sĩ ĐH Bắc Kinh của nam sinh 22 tuổi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 18/01/2025 12:31 Nhận định bóng đ ...[详细] -
VCK U17 quốc gia 2024: PVF giành vé sớm, Đồng Tháp hưởng niềm vui
Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
Vụ quỹ lớp chi 260 triệu, phòng GD
Các khoản chi quỹ của lớp 1/2, Trường Tiểu học Hồng Hà (quận Bình Thạnh, TP.HCM) hơn 260 triệu đồng khi năm học mới chỉ bắt đầu được vài tuần. Về hiện trạng lớp học, nhà trường đã trang bị đầy đủ bàn ghế, đèn, quạt, bảng tương tác... nhưng phụ huynh vẫn có nguyện vọng cải tạo lớp học khang trang và đầy đủ tiện nghi để con em được học suốt 5 năm học. Nhà trường đã đồng thuận theo nguyện vọng của phụ huynh, cải tạo sửa chữa lớp gồm các hạng mục như: lắp đặt máy lạnh, quạt hút, lát lại nền, làm tủ lớp, tủ giày, xây bồn hoa trước lớp...
Về các khoản thu chi, Ban đại diện đã công khai trên group phụ huynh do Bà Nguyễn Thị Thúy Quyên - Thủ quỹ Ban đại diện CMHS lớp 1/2, như sau: Tổng số tiền hội lớp đã thu: 313.300.000 (31/32 học sinh); Tổng số tiền hội lớp đã chi: 260.328.500; Tồn: 52.971.500.
Nhận được thông tin, Phòng GD-ĐT yêu cầu nhà trường nghiêm túc rút kinh nghiệm, đồng thời tiến hành họp với Ban đại diện CMHS và toàn thể CMHS lớp 1/2 để trao đổi các nội dung liên quan đến việc vận động, công tác thu - chi Quỹ hoạt động Ban đại diện CMHS. Báo cáo kết quả thực hiện về Phòng GD-ĐT ngay sau cuộc họp.
Trả lại gần 250 triệu đồng tiền quỹ lớp thu từ phụ huynh
Theo đó, đối với công trình cải tạo lớp học do Ban đại diện cha mẹ học sinh đã quyết với gần 228 triệu đồng, ban đại diện sẽ hoàn trả lại cho phụ huynh. Đối với khoản chi 20,5 triệu gồm chi tiền ăn uống, văn nghệ hỗ trợ cô giáo, làm lồng đèn, internet cũng sẽ hoàn trả lại cho phụ huynh. Khoản tiền 12,7 triệu đồng mua đồ dùng cho học sinh và quà ngày tựu trường, ban đại diện vẫn chi khoản này.
Sau sự việc, Phòng GD-ĐT Bình Thạnh cũng đã ban hành văn bản chấn chỉnh, đảm bảo thực hiện nghiêm các quy định về thu, sử dụng học phí và các khoản thu khác tại các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn quận.
Trong thời gian chờ văn bản của Văn phòng UBND về hướng dẫn thu học phí và các khoản thu khác năm học 2023 – 2024, phòng GD-ĐT yêu cầu các trường chỉ được tạm thu tiền ăn bán trú về việc hướng dẫn thu học phí và các khoản thu khác năm học 2022 - 2023. Tất cả các khoản thu phải được các đơn vị thông báo đầy đủ, công khai bằng văn bản đến phụ huynh, học sinh.
Ngoài ra, Phòng GD-ĐT chỉ đạo Trường Tiểu học Hồng Hà theo dõi và giám sát việc thực hiện hoàn trả tiền thu - chi sai quy định của ban đại diện Cha mẹ học sinh lớp 1/2 và và có báo cáo. Phòng chỉ đạo nhà trường thực hiện phê bình đối với bà Huỳnh Ngọc Thủy - Giáo viên chủ nhiệm lớp 1/2, về các sai phạm nêu trên.
Phòng GD-ĐT đã có văn bản phê bình bà Bùi Thị Hải Yến, Hiệu trưởng nhà trường, về việc chưa thực hiện tốt vai trò quản lý, chưa thực hiện đúng quy trình vận động, công tác thu chi Quỹ hoạt động Ban đại diện CMHS theo đúng quy định.
Năm nào cũng thu tiền sửa chữa cơ sở vật chất, Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì?
Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay nhiều trường xây dựng trong thời gian gần đây hoặc đã xây lâu năm, trong quá trình sử dụng xuống cấp, hư hỏng, vì vậy cần có kinh phí để sửa chữa cơ sở vật chất trong khi nguồn kinh phí nhà nước cấp còn hạn hẹp." alt="Vụ quỹ lớp chi 260 triệu, phòng GD" />
- Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- Nhà trường không được xét thi đua nếu có cán bộ, giáo viên bị kỷ luật
- Trường học bị chỉ trích vì lắp camera trong nhà vệ sinh nữ
- Lịch thi vào lớp 10 năm học 2024
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Vụ hàng loạt giảng viên ngừng việc tập thể vì nợ lương: 2 lớp đầu tiên nghỉ học
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Sheffield United, 3h00 ngày 23/12